Giáo án Đại số 7 - Tiết 67: Luyện tập

Giáo án Đại số 7 - Tiết 67: Luyện tập

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố khái niệm nghiệm của đa thức một biến.

2. Kĩ năng: Biết tỡm nghiệm của đa thức một biến bậc nhất. Biết kiểm tra xem một giỏ trị có là nghiệm của đa thức hay không?

3. Tư tưởng: Cẩn thận, chính xác.

II.Phương pháp: Tích cực hóa hoạt động của HS.

III. Đồ dùng dạy học: Thước, bảng phụ.

IV.Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định lớp: 1

 

doc 5 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1287Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tiết 67: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 67: LUYỆN TẬP 
NS: 1/4 /2011
Giảng ở cỏc lớp:
Lớp
Ngày giảng
HS vắng mặt
Ghi chỳ
7A
4/4/2011
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức: Củng cố khái niệm nghiệm của đa thức một biến.
2. Kĩ năng: Biết tỡm nghiệm của đa thức một biến bậc nhất. Biết kiểm tra xem một giỏ trị cú là nghiệm của đa thức hay khụng?
3. Tư tưởng: Cẩn thận, chớnh xỏc.
II.Phương phỏp: Tớch cực húa hoạt động của HS.
III. Đồ dựng dạy học: Thước, bảng phụ.
IV.Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) 
- Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)? 
- Muốn kiểm tra một số cú phải là nghiệm của một đa thức hay khụng ta làm thế nào?
- Giải BT: Kiểm tra xem x = 0,5 cú phải là nghiệm của đa thức P(x) = 5 - 10x khụng?
HS trả lời: 
- Nếu tại x = a, đa thức P(x) cú giỏ trị bằng 0 thỡ ta núi a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đú.
- Muốn kiểm tra một số cú phải là nghiệm của đa thức hay khụng ta thay sụ́ đó vào đa thức, nờ́u giá trị của đa thức tớnh được bằng 0 thì sụ́ đó là mụ̣t nghiợ̀m của đa thức.
- BT: P(0,5) = 5 - 10.0,5 = 5 - 5 = 0
Vậy x = 0,5 là nghiệm của đa thức P(x) 
3. Nội dung bài mới:
* Khởi động: Để cú kĩ năng tỡm nghiệm của đa thức một biến bậc nhất. Tiết học hụm nay chỳng ta tiến hành luyện tập.
* Nội dung kiến thức:
Tg
 HĐ của thầy và trũ 
 NDKT cần khắc sõu 
6’
8’
7’
7’
6’
GV đưa ra BT 1 vào bảng phụ
HS đọc đề bài
HS lờn bảng trỡnh bày lời giải
Cả lớp nhận xột
GV sửa sai
GV chốt lại: Để kiểm tra một số cú phải là nghiệm của đa thức hay khụng ta chỉ cần thay giỏ trị đú vào đa thức. Nếu giỏ trị của đa thức tớnh được bằng 0 thỡ số đú là nghiệm, đa thức khỏc 0 thỡ số đú khụng là nghiệm. 
 GV đưa BT 2 vào bảng phụ.
? Muốn tìm nghiệm của đa thức một biến ta làm như thế nào?
HS: Cho đa thức bằng 0 rồi thực hiện như bài toỏn tỡm x.
GV gợi ý: Để tỡm được x, ta vận dụng qui tắc chuyển vế.
HS lờn bảng giải
HS nhận xột bài trờn bảng.
GV sửa sai
GV đưa ra BT 55(SGK)
Tương tự BT trờn, HS lờn bảng giải cõu a
GV chốt lại: Để tìm nghiệm của đa thức một biến ta cho đa thức đú bằng 0 rồi đi tỡm biến. Khi đú giỏ trị của biến đú làm cho đa thức bằng 0 chớnh là nghiệm của đa thức. 
? Để chứng tỏ đa thức khụng cú nghiệm, ta làm thế nào?
HS: Khụng cú giỏ trị nào để đa thức bằng 0.
HS lờn bảng giải cõu b
GV chốt lại: Để chứng tỏ đa thức khụng cú nghiệm, ta phải chỉ ra khụng cú giỏ trị nào để đa thức bằng 0.
GV đưa ra BT 43(SBT)
? Muốn chứng tỏ một giỏ trị nào đú của x là nghiệm của đa thức, ta làm thế nào?
HS: Ta phải tớnh giỏ trị của đa thức tại cỏc giỏ trị của x. Nếu giỏ trị của đa thức bằng 0 thỡ số đú là nghiệm của đa thức.
HS lờn bảng giải
Cả lớp nhận xột, bổ sung.
GV sửa sai
GV chốt lại: Muốn chứng tỏ một giỏ trị nào đú của x là nghiệm của đa thức ta phải tớnh giỏ trị của đa thức tại cỏc giỏ trị của x. Nếu giỏ trị của đa thức bằng 0 thỡ số đú là nghiệm của đa thức.
GV đưa ra BT 56(SGK)
HS đọc đề bài
? Theo em, bạn nào núi đỳng?
HS: Bạn Sơn núi đỳng.
? Cho vớ dụ chứng tỏ bạn Sơn núi đỳng?
HS: Viết một số đa thức một biến cú nghiệm bằng 1.
HS hoạt động nhúm
Nhúm nhanh nhất lờn bảng trỡnh bày lời giải
Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
GV sửa sai.
GV chốt lại: Cú thể viết được nhiều đa thức một biến cú một nghiệm bằng 1
1) Bài 1: Kiểm tra xem mỗi số x = 1; 
x = -2; x = 2 cú phải là một nghiệm của đa thức Q(x) = x2 + x - 2 khụng?
Giải
Q(x) = x2 + x - 2 
Q(1) = 12 + 1 - 2 = 0
Q(-2) = -22 + (-2) - 2 = 0
Q(2) = 22 + 2 - 2 = 4 ạ 0 
Vậy x = 1; x = -2 là hai nghiệm của đa thức Q(x).
x = 2 khụng phải là một nghiệm của đa thức Q(x).
2) Bài 2: Tỡm nghiệm của cỏc đa thức:
a) f(x) = 2x + 3 
b) g(x) = 2 - x
c) h(x) = (x - 1)(x2 + 1) 
Giải
a) f(x) = 0 
2x + 3 = 0
 2x = -3
 x = -1,5
Vậy x = -1,5 là nghiệm của f(x).
b) g(x) = 0 
 2 - x = 0
 x = 2
Vậy x = 2 là nghiệm của g(x).
3) Bài 55: (SGK - 48)
a) Tỡm nghiệm của cỏc đa thức:
 P(y) = 3y + 6 
 Giải
P(y) = 0 
3y + 6 = 0 
 3y = -6
 y = -2
Vậy y = -2 là nghiệm của P(y) 
b) Chứng tỏ rằng đa thức sau khụng cú nghiệm : Q(y) = y4 + 2
Giải: 
Vỡ y4 ≥ 0 với mọi y.
nờn y4 + 2 > 0 hay Q(y) ≠ 0 với mọi y.
Vậy đa thức Q(y) khụng cú nghiệm.
4) Bài 43(SBT-15): Cho đa thức 
f(x) = x2 – 4x – 5. Chứng tỏ rằng x = -1; 
x = 5 là hai nghiệm của đa thức đú.
Giải
f(x) = x2 – 4x – 5
f(-1) = (-1)2 – 4.(-1) – 5 = 0
f(5) = 52 – 4 .5 – 5 = 0.
Vọ̃y x = -1; x = 5 là hai nghiợ̀m của đa thức f(x).
5) Bài 56: (SGK - 48)
Bạn sơn nói đúng.
VD: Cỏc đa thức một biến cú một nghiệm bằng 1:
P(x) = x - 1 
G(x) = 3x - 3
N(x) = -x + 1 
Q(y) = 2y - 2 
4. Củng cố: (3’)
Nhắc lại cỏch tỡm nghiệm của đa thức một biến.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
- Trả lời cỏc cõu hỏi 1-4 (SGK - 49) 
- Làm các bài tập : 57; 58 (SGK - 49)
- Tiết sau ụn tập chương IV.
V. Rỳt kinh nghiệm: 
Bài tập 44(SBT - 16)
a. 2x+10 = 0
 2x =-10
 x =-5
 x=-5 là nghiệm của đa thức 2x+10
b. 3x - = 0
 3x = 
 x = :3 
 x = 
Vậy x = là nghiệm của đa thức h(x).
2) Bài 45(SBT - 16) Tỡm nghiệm của đa thức 
a) (x - 2)(x + 2) = 0
* x - 2 = 0
 x = 2
* x + 2 = 0
 x = -2
Vậy x = 2; x = -2 là hai nghiệm của đa thức (x - 2)(x + 2).

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 7Tiet 67.doc