Giáo án Đại số 7 - Tiết 13 đến 34

Giáo án Đại số 7 - Tiết 13 đến 34

 Tiết: 14 LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu: Qua tiết luyện tập này, HS cần:

– Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn

– Rèn kĩ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại (Thực hiện với các số thập phân vô hạn tuần hoàn chu kì có từ một đến hai chữ số)

– Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn

II. Chuẩn bị:

 Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ

Học sinh: bảng nhóm, SGK,

III. Tiến trình giờ dạy

 1/ Ổn định Lớp

2/ Kiểm tra bài cũ: ( 7 p)

HS1: Nêu điều kiện để một phân số tối giản với mẫu dương viết được dưới dạng số thập hữu hạn? Chữa bài 68a SGK.

HS2: Nêu điều kiện để một phân số tối giản với mẫu dương viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Chữa bài 68b SGK

 3/- Bài mới :

 

doc 47 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 273Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tiết 13 đến 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Ngày soạn: 27/9
Ngày dạy:
 Tiết 13 	§9. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN
	 SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN
I. Mục tiêu: Qua bài này: 
– HS nhận biết được STPHH, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng STPHH và STPVHTH
Hiểu được số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
– Viêùt được phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. 
– Giáo dục tư duy linh hoạt, nhạy bén khi nhận biết một phân số viêùt được dưới dạng STPHH, STPVHTH 
II. Chuẩn bị: Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ.
 Học sinh: SGK bảng nhóm.
III. Tiến trình giờ dạy:
	1/ Ổn định lớp. 
 ( 3P) 2/ KTõ: Số hữu tỉ là gì? Cho ví dụ? Các số 0, 6 ; 1 phải là các số hữu tỉ không?
 3/ Bài mới: Đặt vấn đề: Số 0, 323232 có phải là số hữu tỉ không? Nội dung tiêùt học hôm nay chúng ta sẽ biết được điều đó.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Ghi bảng
HĐ 1: ( 20 p )
Viết phân số dưới dạng số thập phân
GV: Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân: 
GV: Giới thiệu cách 2: Bằng cách đưa về phân số thập phân
GV: Viết dưới dạng số thập phân? 
GV: Nếu tiếp tục chia thì kêùt quả sẽ như thế nào?
GV: Giới thiệu số thập phân vô hạn tuần hoàn và chu kì của nó 
HĐ 2 ( 10 p )
GV: Cho HS đọc phâøn nhận xét ở SGK và trả lời một số câu hỏi của GV
(?1) Với điều kiện nào thì phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?
(?) Với điều kiện nào thì phân số viết được dưới dạng STPVHTH?
GV: Cho HS làm? SGK trên bảng phụ
GV: Cho HS nhận xét bài làm của các nhóm và GV kết luận
HS: Thực hiện bằng máy tính bỏ túi (Lấy tử chia cho mẫu)
HS: Thực hiện bằng máy tính tìm được kết quả
HS: Nhận xét: Ở phép chia thứ nhất chữ số 3 được lặp đi lăp lại vô hạn lần. Ở phép chia thứ hai số 54 được lặp đi lặp lại vô hạn lần 
HS: Phân số tối giản với mẫu dương chỉ chứa hai thừa số nguyên tố 2 và 5
HS: Phân số tối giản với mẫu dương có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5
HS: Hoạt động nhóm, mỗi nhóm làm một câu
HS: Nhận xét
1. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuâøn hoàn
* VD1: 
* VD 2: 
0, 2(3) là số thập phân vô hạn tuần hoàn chu kì là 3
-1, (54) là STPVHTH có chu kì là 54
2. Nhận xét: (SGK)
* Kết luận: Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. 
Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn bởi một số hữu tỉ.
	4/ Củng cố: ( 8 p) GV nhắc lại các KT cần ghi nhớ
 HS hoạt động nhóm bài tập 65, 66 SGK. 
	5/ Hướng dẫnø: 
- Nắm vững điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn. 
- Khi xét các điều kiện này phân số phải tối giản. 
- Học thuộc kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân. 
- BTVN: 68, 69, 70, 71 SGK 
IV/- RKN:
Ngày soạn: 27/9
Ngày dạy
 Tiết: 14 	LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Qua tiết luyện tập này, HS cần: 
– Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn
– Rèn kĩ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại (Thực hiện với các số thập phân vô hạn tuần hoàn chu kì có từ một đến hai chữ số)
– Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn 
II. Chuẩn bị: 
	Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ
Học sinh: bảng nhóm, SGK, 
III. Tiến trình giờ dạy
	1/ Ổn định Lớp 
2/ Kiểm tra bài cũ: ( 7 p)
HS1: Nêu điều kiện để một phân số tối giản với mẫu dương viết được dưới dạng số thập hữu hạn? Chữa bài 68a SGK.
HS2: Nêu điều kiện để một phân số tối giản với mẫu dương viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Chữa bài 68b SGK
 3/- Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ 1 ( 10 p)
Viết phân số hoặc một thương dưới dạng số thập phân 
GV: Cho cả lớp thực hiện bài 69 SGK
HĐ 2 ( 8 p)
GV: Cho cả lớp thực hiện bài 71 trên bảng con
GV: Nhận xét bài làm của HS
thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn?
HĐ 3: ( 10 p)
GV: Cho HS hoạt động nhóm bài 70 SGK; mỗi nhóm một câu
GV: Mời đại diện nhóm lên bảng trình bày 
GV: Muốn đổi số thập phân sang phân số ta phải tiến hành như thế nào? 
HĐ 4 ( 8 P)
GV HD HS thực hiện
GV: Cho caû lôùp thöïc hieän baøi 72 SGK treân baûng con?
GV:Nhaän xeùt vieäc laøm cuûa HS.
GV:Neáu coøn thôøi gian höôùng daãn cho HS caùch giaûi khaùc nhö beân 
HS: Moät HS leân baûng duøng maùy tính thöïc hieän pheùp chia vaø vieát keát quaû döôùi daïng vieát goïn.
HS: Thöïc hieän ñöôïc
a) 8, 5:3 = 2, 8(3)
b) 18, 7: 6 = 3, 11(6)
c) 58: 11 = 5, (27)
d) 14, 2: 3, 33 = 4, (264)
HS: Hoaït ñoäng nhoùm, moãi nhoùm moät caâu
HS: Thöïc hieän 
HS: Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. 
HS: Suy nghó vaø thöïc hieän 
Baøi 69:
a) 8, 5:3 = 2, 8(3)
b) 18, 7: 6 = 3, 11(6)
c) 58: 11 = 5, (27)
d) 14, 2: 3, 33 = 4, (264)
Baøi 71:
Baøi 70:
a) 0, 32=
b)-0, 124=
c)1, 28 = 
d)-3, 12 = 
Baøi 72:
+ Caùch 1:
0, (31) = 0, 3131313
0, 3(13) = 0, 3131313
Vaäy 0, (31) = 0, 3(13)
+ Caùch 2:
0, (31) = 0, (01).31=
0, 3(13) = 0, 3+0, 0(13)
= 0, 3 + 
Vaäy 0, (31) = 0, 3(13)
	4/ Củng cố: 
- Cách viết một phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại? 
- Nêu môùi quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân? 
5/ HDø: 
- Viết dưới dạng phân số các số thập phân sau: 1, 235; 0, (35); -1, 2(51).
- Xem trước bài > 
 IV/- RKN:
 Kí duyệt
 4TUẦN 8
Ngày soạn: 21/9
Ngày dạy:
 Tiết: 15 §10. LÀM TRÒN SỐ 
I, Mục tiêu: Qua bài này, HS cần: 
- Nắm được khái niệm làm tròn số, biết ý nghĩa làm tròn số trong thực tiễn.
- Biết được cách làm tròn số. Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị: 
	Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ.
Học sinh: SGK , bảng nhóm.
III. Tiến trình giờ dạy:
	1/ Ổn định Lớp 
	2/ Kiểm tra bài cũ: Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân. 
	3/ Bài mới:	 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Ghi bảng
HĐ 1
· GV: đưa một số ví dụ về làm tròn số.
+ Số HS dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2002–2003 toàn quốc là hơn 1, 35 triệu HS
+ Theo thống kê của UBDSGĐ& TE, hiện nay cả nước còn khoảng 26000 trẻ lang thang.
· GV: Cho HS tìm thêm một số ví dụ về làm tròn số.
· GV: Như vậy qua thực tế, ta thấy việc làm tròn số được ứng dụng rất nhiều trong đời sống, nó giúp ta dễ nhớ, dễ so sánh, còn giúp tra ước lượng nhanh kết quả các phép toán. Ví dụ1: Làm tròn các số thập phân 4, 3 và 4, 9 đến hàng đơn vị: 
 4 4, 3 4,9 5
· GV: Vẽ trục số và cho HS biểu diễn hai số trên trên trục số. Vị trí mỗi số gần với số nguyên nào nhất? 
Ta làm tròn như sau: 
4, 3 4; 4, 9 5
Vậy để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên nào?
· GV: Cho HS làm , ví dụ 2 và ví dụ 3.
HĐ 2
· GV: Treân cô sôû caùc ví duï nhö treân, ngöôøi ta ñöa ra hai quy öôùc laøm troøn nhö sau: (GV neâu hai quy öôùc) vaø cho HS ñoïc laàn löôït caùc quy öôùc vaø laøm caùc ví duï.
· GV: Cho HS laøm 
HS ñoïc caùc ví duï veà laøm troøn GV ñöa ra
HS neâu 1 soá ví duï
Moät HS leân baûng bieåu dieãn treân truïc soá hai soá thaäp phaân 4, 3 vaø 4, 9. Sau ñoù traû lôøi caâu hoûi cuûa GV: Soá 4, 3 gaàn soá nguyeân 4 nhaát. Soá 4, 9 gaàn soá nguyeân 5 nhaát.
HS: Ñeå laøm troøn moät soá thaäp phaân ñeán haøng ñôn vò, ta laáy soá nguyeân gaàn vôùi soá ñoù nhaát.
HS leân baûng ñieàn vaøo oâ vuoâng.
5, 4 5; 5, 8 6 ; 4, 5 4 ; 4, 5 5.
72900 73000.
HS ñoïc caùc quy öôùc vaø laøm caùc ví duï
1. Ví duï:
a) Ví duï 1:
4, 3 4
4, 9 5
b) Ví duï2:
Laøm troøn soá 72 900 ñeán haøng nghìn (noùi goïn laø laøm troøn nghìn)
72 900 73 000 (troøn nghìn)
c) Ví duï 3:
0, 8134 0, 813
2. Quy öôùc laøm troøn soá: 
 Tröôøng hôïp 1: Neáu chöõ soá ñaàu tieân trong caùc chöõ soá bò boû ñi nhoû hôn 5 thì ta giöõ nguyeân boä phaän coøn laïi. Trong tröôøng hôïp soá nguyeân thì ta thay caùc chöõ soá bò boû ñi baèng caùc chöõ soá 0.
Ví duï (SGK) 
Tröôøng hôïp 2: Neáu chöõ soá ñaàu tieân trong caùc chöõ soá bò boû ñi lôùn hôn hoaëc baèng 5 thì ta coäng theâm moät vaøo chöõ soá cuoái cuøng cuûa boä phaän coøn laïi. Trong tröôøng hôïp soá nguyeân thì ta thay caùc chöõ soá bò boû ñi baèng caùc chöõ soá 0.
Ví duï (SGK) 
	4/ Cuûng coá: GV nhắc lại các KT của bài
Cho HS làm bài tập 73, 74 tr 36, 37 SGK
	5/ Hướng dẫnø: 
Bài tập về nhà Nắm vững hai quy ước của phép làm tròn số. 
Bài tập số 76, 77, trang 37
IV. RKN:
Ngày soạn: 21/9
Ngày dạy:
 Tuần 8 : Tiết: 16 	LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
Qua tiết luyện tập này, HS cần: 
Củng cố và vận dụng thành thạo quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài 
Vận dụng quy ước làm tròn số vào các bài toán thực tế, vào việc tính giá trị biểu thức, vào đời sống hàng ngày. 
 Linh hoạt khi sử dụng quy ước làm tròn số. 
II. Chuẩn bị: 
	Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ
Học sinh, bảng nhóm, SGK. Mỗi HS đo sẵn chiều cao và cân nặng của mình (làm tròn đến chữ số thập phân thư nhất) 
III. Tiến trình
	1/ Ổn định Lớp 
 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 8 p)
HS: Phát biểu quy ước làm tròn số? Chữa bài tập 76 trang 37 SGK. 
 3/Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Ghi bảng
HĐ 1 ( 7 p)
GV: Gọi một HS đọc đề bài 77 SGK và cả lớp theo dõi. Cho HS thực hiện trên bảng con.
Dạng 3: Một số ứng dụng của làm tròn số vào thực tế 
HĐ 2 ( 10 p)
· GV: Cho HS làm bài 78 SGK trên bảng con (đưa đề bài trên bảng phụ)
HĐ 3 ( 15 p)
 GV: Cho HS tham khaûo muïc: > trang 39 SGK, tính chæ soá BMI cuûa moãi baïn trong nhoùm, töø ñoù xaùc ñònh moãi baïn thuoäc loaïi naøo (gaày, bình thöôøng, beùo phì ñoä I, II, III)
Chieàu cao h: ñôn vò m, laáy hai chöõ soá thaäp phaân. 
GV: Löu yù HS caùc soá trung gian laøm troøn ñeán phaàn möôøi, rieâng h laøm troøn ñeán phaàn traêm.
· GV: Trong lôùp ta baïn naøo ôû theå traïng gaày (giô tay hoaëc ñöùng leân), baïn naøo theå traïng beùo? Töø ñoù GV nhaéc nhôû veà aên uoáng, sinh hoaït vaø reøn luyeän thaân theå cuaû HS.
HS: Thöïc hieän treân baûng con vaø cho bieát keát quaû. 
HS: Hoaït ñoäng nhoùm vaø baùo caùo keát quaû
+ Löu yù: Moãi baïn cho bieát chieàu cao vaø caân naëng cuûa mình 
Teân
m
(kg)
h
(m)
Chæ soá BMI
Theå
traïng
A
B
C
D
E
G
F
H
Bài 77 SGK:
a) 500.50 = 25 000
b) 80. 5 = 400
c) 7000:50 = 140
Bài 78 SGK:
Đường chéo màn hình của tivi 21 in tính ra cm là: 2, 54 cm. 21 = 53, 34 cm
53 cm.
	4/ Củng cố: (2 p ) Nhắc lại 2 quy ước làm tròn số. 
	5/ HD ø: ( 3 p) Bài tập về nhà 79, 80 tr 38 SGK,.
IV/- RKN:
 Kí duyệt
 8TUẦN 9
Ngày soạn: 26/9
Ngày dạy:
 Tiết: 17 	 §11. SỐ VÔ TỈ. 
 	KHÁI NIỆM CĂN BẬC HAI
I. Mục tiêu: 
 - HS có khái niệm về số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm.
 - Biết sử dụng kí hiệu ; biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính căn bậc hai của một số không âm.
 - Rèn luyện tính cẩn ...  trí của một điểm trên mặt phẳng người ta thường dùng hai số. Làm thế nào để có hai số đó?
HĐ 2: (10’ ) GV: Giới thiệu mặt phẳng toạ độ.Trên mặt phẳng vẽ hai trục số Ox và Oy vuông góc và cắt nhau tại gốc của mỗi trục. Khi đó ta có hệ trục toạ độ Oxy.(GV hướng dẫn HS vẽ hệ trục toạ độ)
HĐ 3: (15’)
GV: Yêu cầu HS vẽ một hệ trục toạ độ O xy. GV lấy điểm P ở vị trí tương tự như hình 17 SGK.
· GV: Thực hiện các thao tác như SGK rồi giới thiệu cặp số (1,5; 3) gọi là toạ độ của điểm P. Kí hiệu P(1,5; 3); số 1,5 gọi là hoành độ của điểm P. Số 3 gọi là tung độ của điểm P.
GV: Nhấn mạnh: Khi kí hiệu toạ độ của một điểm bao giờ hoành độ cũng viết trước, tung độ viết sau.
· GV: Cho HS làm bài 32 SGK trên bảng phụ.
GV: Cho HS làm SGK
GV: Từ hình 18 SGK GV nhấn mạnh 3 ý của kết luận.
HĐ 4: Củng cố 
· GV: Cho HS làm bài tập 33 SGK.
· GV: Yêu cầu HS nhắc lại một số khái niệm về hệ trục toạ độ, toạ độ của một điểm.
· GV: Vậy để xác định được vị trí của một điểm trên mặt phẳng ta cần biết điều gì?
HS: Nghe GV giới thiệu hệ trục toạ độ Oxy, vẽ hệ trục toạ độ Oxy theo sự hướng dẫn của GV
y
x
O
II
I
III
IV
HS: Thực hiện.
HS: Nhắc lại được
HS: Muốn xác định được vị trí của một điểm trên mặt phẳng ta cần biết toạ độ của điểm đó (hoành độ và tung độ) trong mặt phẳng toạ độ.
1. Đặt vấn đề.
 (SGK)
2. Mặt phẳng toạ độ. 
 (SGK) 
Ox Oy
Ox: trục hoành; Oy: trục tung; 
O: gốc toạ độ.
ØChú ý. Các đơn vị dài trên hai trục tọa độ được chọn bằng nhau (nếu không có gì xảy ra)
3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ: (SGK)
 4/ Củng cố: (10’ ) 
- GV: Yêu cầu HS nhắc lại một số khái niệm về hệ trục toạ độ, toạ độ của một điểm.
- GV: Vậy để xác định được vị trí của một điểm trên mặt phẳng ta cần biết điều gì?
- GV: Cho HS1 làm bài tập 33 SGK.-
Cho HS2 biểu diễn các cặp số sau trên mặt phẳng tọa độ A(3; 3); B(–3; 3); C(–3; –3); D(3; –3). 
5/ Dặn dò: 
- Học bài và xem trước các bài tập ở sách giáo khoa.
- Tiết sau Luyện tập.
IV/ RKN:
Ngày soạn: 17/11
Ngày dạy:
Tuần 16:
 Tiết: 32 	 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
HS được củng cố kỉ năng vẽ hệ trục tọa độ, xác định vị trí của một điểm trên MP tọa độkhi biết tọa độ của nó. Biết tìm tọa độ của một điểm cho trước.
II.Chuẩn bị: 
- GV: thước, Phấn màu, bảng phụ
- HS: SGK, thước , BT 
III. Tiến trình giờ dạy
 	1/ Ổn định lớp: 
 	2/ Kiểm tra : ( 5’ )
Vẽ hệ trục tọa độ và xác định vị trí điểm A (2; -1,5) và B ( -3;)
 3/ Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ghi bảng
HĐ 1 ( 10’ )
GV Cho 2 HS BT34 
GV: Cho 2 HS BT35 
- Các HS khác thực hiện và nhận xét kết quả
HĐ 2 ( 7’ )
GV: HD HS vẽ hệ trục tọa độ rồi xác định các điểm A,B,C,D
- Các HS khác thực hiện và nhận xét kq
HĐ 3 ( 10’ )
GV Cho HS làm bài 37 thoe nhóm và trình bày kq
HĐ 4 ( 10’ )
GV: Đề bài bảng phụ
-Muốn biết chiều cao của từng bạn ta làm như thế nào ?
- Muốn biết số tuổicủa từng bạn ta làm như thế nào ?
HS1 câu a
HS2 câu b
HS thực hiện
HS1 Xác định HCN ABCD
HS2 Xác định tam giác PQR
HS thực hiện theo HD
Nhóm 3 thực hiện
BT34 ( SGK)
a.Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng 0.
b. Một điểm bất kì trên trục tung có hoành độ bằng 0.
BT 35 ( SGK)
a. A(0,5;2) , B (2;2),
 C (2; 0) , D (0,5;0)
b. P( -3;3), Q(-1;1)
 R ( -3;1)
BT 36 ( SGK)
Bài 37: 
a. (0;0) , (1;2) , (2;4) (3;6) , (4;8)
b. Vẽ hệ trục và BD 5 điểm trên.
BT 38
 a. SGK
 b. SGK
 c. SGK
	4/ Củng cố: Nhắc lại các dạng bài tập đã giải trong tiết học.
 5/ HDø: - Đọc trước bài đồ thị hàm số
IV/ RKN:
 TTkí duyệt
TUẦN: 17
Ngày soạn: 29/11
 Tiết: 33 §7. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a 0)
I.Mục tiêu: Qua bài này, HS cần: 
- Nắm được khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a 0).
- Biết được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số. Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II.Chuẩn bị: 
	- GV: Phấn màu, bảng phụ,thước
- HS:SGK, thước 
 III. Tiến trình giờ dạy:
1/ Ổn định lớp: 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
3/ Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 ghi bảng
HĐ 1( 15’ )
 GV : Cho HS làm SGK
GV: Các điểm M, N, P, Q, R trong bài biểu diễn các cặp số của hàm số y = f(x). Tập hợp các điểm đó gọi là đồ thị của hàm số y = f(x) đã cho. Cho HS nhắc lại
 GV: Đồ thị của hàm số đã cho trong bài 37 là gì?
Vậy đồ thị của hàm số y = f(x) là gì?
 GV: Đưa định nghĩa đồ thị của hàm số y = f(x) trong bảng phụ lên bảng.
 GV: Cho HS làm ví dụ 1
HĐ 1( 20’ )
GV: Cho HS làm theo nhóm và cho đại diện một nhóm lên bảng làm.
 GV: Từ khẳng định trên, để vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a 0) ta caàn bieát maáy ñieåm thuoäc ñoà thò?
GV: Cho HS laøm 
 GV: Cho HS ñoïc nhaän xeùt trong SGK.
 GV: Höôùng daãn HS thöïc hieän ví duï 2.
HS thực hiện
Taäp hôïp caùc ñieåm M, N, P, Q, R goïi laø ñoà thò cuûa haøm soá y = f(x) ñaõ cho. 
Ñoà thò cuûa haøm soá ñaõ cho trong baøi 37 laø taäp hôïp caùc ñieåm 
HS: Ñoà thò cuûa haøm soá y = f(x) laø taäp hôïp taát caû caùc ñieåm bieåu dieãn caùc caëp giaù trò töông öùng (x; y) treân maët phaúng toïa ñoä.
HS: Laøm theo nhoùm
Sau ñoù ñaïi dieän moät nhoùm leân trình baøy.
HS: Ñeå veõ ñoà thò cuûa haøm soá y = ax (a 0) ta caàn bieát 2 ñieåm phaân bieät cuûa ñoà thò.
HS caû lôùp laøm vaøo vôû. Sau ñoù 1 HS leân baûng trình baøy. HS töï choïn ñieåm A vaø veõ ñöôøng thaúng OA
y
x
HS: Ñoïc nhaän xeùt trong SGK trang71
1/ Đồ thị của hàm số là gì?
Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng tọa độ.
Ví dụ 1. (SGK) 
y
 O x
2/ Đồ thị của hàm số y = ax (a 0).
Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
Nhận xét: (SGK) 
Ví dụ 2 (SGK) 
Giải: 
y = –1,5x
x = –2 y = 3, ñieåm A(–2; 3) thuoäc ñoà thò cuûa haøm soá y = –1,5x. Vaäy ñöôøng thaúng OA laø ñoà thò cuûa haøm soá ñaõ cho.
 (Veõ hình)
 4/ Cuûng coá: ( 10’ )
- Đồ thị của hàm số là gì? 
- Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) là đường như thế nào? 
- Làm bài tập 39a trang71 SGK
5/ Dặn dò: 
- Bài tập về nhà39b,c,d, 41, trang72, 73 SGK.
IV RKN:
 43
TUẦN 17
Ngày soạn: 29/11
 Tiết: 34 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Qua tiết luyện tập này, HS cần: 
- Củng cố lại kiến thức về khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a 0).
- Biết vận dụng kiến thức về khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a 0) để giải toán. Thấy được ứng dụng của đồ thị trong thực tiễn.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Phấn màu, bảng phụ, thước
- HS:thước bảng nhóm, SGK, 
III.Tiến trình giờ dạy:
1/ Ổn định lớp: 
2/ Kiểm tra bài cũ: ( 7’ )
* HS1: Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì? Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy đồ thị các hàm số: y = 2x; y = 4x. Hai đồ thị này nằm trong góc phần tư nào?
* HS 2: Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) là đường như thế nào? Vẽ đồ thị hàm số y = –0,5x và y = –2x trên cùng một hệ trục tọa độ.
3/ Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 ghi bảng
HĐ 1: 
GV: Cho HS làm bài tập 41 SGK
GV(gợi ý) Điểm M(xo;yo) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) nếu f(xo) = yo 
GV: Làm mẫu đối với điểm A. Gọi 2 HS lên bảng làm đối với điểm B và C?
GV: Yêu cầu vẽ đồ thị hàm số y = -3x và xác định các điểm A, B, C để minh hoạ các kết quả trên?
HĐ 2: 
GV: Treo đề bài trên bảng phụ và cho HS thực hiện theo nhóm?
 GV: (gợi ý) 
Thay toạ độ của điểm A vào công thức y = a x ta sẽ tính được hệ số a.
GV: Từ điểm trên trục hoành kẻ đường vuông góc với trục hoành, cắt đồ thị tại một điểm cần tìm.
HĐ 3:
 GV: Treo bảng phụ đề bài 44 SGK và cho HS hoạt động nhóm.
 GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ đồ thị hàm số y = -0,5 x?
 GV: Làm mẫu đối với f(2); các giá trị của hàm số khác HS tự làm.
 GV: Khi y dương thì các giá trị của x như thế nào? (x nhận giá trị nào?)
GV: Khi y âm thì x nhận giá trị nào?
HS: Lĩnh hội.
HS: Ghi vào vở và thực hiện đối với 2 điểm B và C.
HS: Thực hiện.
HS: Hoạt động nhóm
HS: Cử đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả.
HS: Thực hiện.
HS: Thực hiện được.
HS: .
HS: Suy nghĩ và trả lời.
HS: Tương tự trả lời được.
Bài 41 SGK: 
Hàm số y = -3x.
Xét A(-; 1).
Ta có:
 f(xA) = -3.(- ) = 1 = yA
A thuộc đồ thị hàm số y = -3x.
Tương tự: 
B không thuộc đồ thị hàm số
 y = -3x.
C thuộc đồ thị hàm số 
y = -3x.
Bài tập 42 SGK: 
a) A(2;1). Thay vào công thức y = ax, ta tính được a: 
1 = a.2 a = .
Bài 44 trang73 SGK
O
y
x
x = 1y = 2. Vậy A(2;-1) thuộc đồ thị. Đồ thị của hàm số là đường thẳng OA trên hình vẽ. Trên đồ thị ta thấy: 
f(2) = -1
 f(-2) = 1
 f(4) = -2
 f(0) = 0
 b) y = -1 x = 2; y = 0 x = 0; y = 2,5x = -5.
 c) y 0.
y > 0 ứng với phần đồ thị nằm phía trên trục hoànhvà bên trái trục tung, nên x < 0.
 4/ Củng cố: 
 - Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)? 
- Khi nào một điểm thuộc hoặc không thuộc đồ thị hàm số y = f(x)?
 5/ HD
- Xem bài đọc thêm trang 74 SGK. 
- Ôn tập tiết sau ôn tập HKI
IV/- RKN:
 TT kí duyệt
Ôn tập khái niệm hàm số và đồ thị hàm số.
GV: Hàm số là gì? Cho ví dụ?
GV: Đồ thị hàm số y = f(x) là gì?
GV: Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) coù daïng nhö theá naøo?
HÑ 2: Luyeän taäp
Baøi 51 trang 77 SGK
GV: Cho HS giaûi mieäng baøi 51 SGK treân baûng phuï.
Baøi 52 trang 77 SGK
GV: Laàn löôït goïi 3 HS leân baûng bieåu dieãn caùc ñieåm A, B, C treân maët phaúng toaï ñoä Oxy? Tam giaùc ABC laø tam giaùc gì?
Baøi taäp 54 SGK
GV: Cho HS hoaït ñoäng nhoùm baøi taäp 54 SGK
GV: Nhaéc laïi caùch veõ ñoà thò haøm soá y = ax?
Baøi taäp 55 SGK: 
GV: Cho HS giaûi caù nhaân baøi taäp 55 SGK
GV: Muoán xeùt xem ñieåm A coù thuoäc ñoà thò haøm soá y = 3x – 1 hay khoâng, ta laøm theá naøo?
GV: Laøm maãu ñoái vôùi ñieåm A, caùc ñieåm coøn laïi goïi ñoàng thôøi 3 HS leân baûng thöïc hieän.
· GV: Vaäy moät ñieåm thuoäc ñoà thò haøm soá y = f(x) khi naøo?
HS: Giaûi mieäng ñöôïc.
HS: Giaûi mieäng ñöôïc.
HS: Giaûi mieäng ñöôïc.
HS: 3 em laàn löôït leân baûng bieåu dieãn caùc ñieåm A, B, C.
HS:  Tam giaùc vuoâng
HS: Hoaït ñoäng nhoùm
Nhoùm 1 + 2: caâu a)
Nhoùm 3 + 4: caâu b)
Nhoùm 5 + 6: caâu c)
HS: Cöû ñaïi dieän nhoùm leân baûng trình baøy, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt.
HS: Theá toaï ñoä cuûa ñieåm A vaøo coâng thöùc 
HS: 3 em leân baûng thöïc hieän.
1/ Lí thuyeát: 
2/ Baøi taäp 
Baøi 51 trang77 SGK
A(–2; 2); B(–4; 0); C(1; 0); D(2; 4); E(3; –2); F(0; –2); G(–3; –2)
Baøi 52 trang77 SGK Tam giaùc ABC laø tam giaùc vuoâng.
Baøi 54 trang77 SGK
Moät ñieåm thuoäc ñoà thò haøm soá neáu coù hoaønh ñoä vaø tung ñoä thoûa maõn coâng thöùc cuûa haøm soá.
4/ Củng cố: 
Nhắc lại các kiến thức và các bài toán cơ bản về đại lượng TLT, đại lượng TLN.
5/ Dặn dò: 
Bài tập về nhà 51, 52, 53, 54, 55 trang 77 SGK; 63,65 trang 57 SBT.
D/ Rút kinh nghiệm – Bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_7_tiet_13_den_34.doc