Giáo án Đại số 7 - Tiết 8: Lũy thừa của một số hữu tỷ (Tiếp theo) - Năm học 2012-2013 - Chu Quang Trung

Giáo án Đại số 7 - Tiết 8: Lũy thừa của một số hữu tỷ (Tiếp theo) - Năm học 2012-2013 - Chu Quang Trung

I.- Mục tiêu:

 - Kiến thức: Nêu được 2 quy tắc về lũy thừa của 1 tích và lũy thừa của 1 thương.

 - Kĩ năng: Vận dụng được các quy tắc tìm tích, thương của 2 lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa.

 - Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, cách trình bày bài toán.

 - Thái độ: Có ý thức trong học tập

II.- Chuẩn bị:

 1. Giáo viên: Nội dung kiến thức

 2. Học sinh: Ôn bài cũ

III.- Phương pháp.

Phát hiện và giải quyết vấn đề

IV.- Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:(5’)

Viết các công thức: xn = ? ; xn.xm = ? ; xn : xm = ? ; (xn)m = ?

Vận dụng tính: ; (-3,4)0; (-0,2)5: (-0,2)3

 2. Bài mới: ĐVĐ: Tính nhanh: (0,125)3.83 như thế nào?

 

doc 2 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 562Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tiết 8: Lũy thừa của một số hữu tỷ (Tiếp theo) - Năm học 2012-2013 - Chu Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 09/ 9/2012
Ngày giảng: 13/ 9/2012
Tiết 8: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ (tiếp theo)
I.- Mục tiêu: 
 - Kiến thức: Nêu được 2 quy tắc về lũy thừa của 1 tích và lũy thừa của 1 thương. 
 - Kĩ năng: Vận dụng được các quy tắc tìm tích, thương của 2 lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa. 
 - Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, cách trình bày bài toán. 
 - Thái độ: Có ý thức trong học tập
II.- Chuẩn bị: 
 1. Giáo viên: Nội dung kiến thức
 2. Học sinh: Ôn bài cũ	
III.- Phương pháp.
Phát hiện và giải quyết vấn đề
IV.- Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:(5’)
Viết các công thức: xn = ? ; xn.xm = ? ; xn : xm = ? ; (xn)m = ?
Vận dụng tính: ; (-3,4)0; (-0,2)5: (-0,2)3
 2. Bài mới: ĐVĐ: Tính nhanh: (0,125)3.83 như thế nào? 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Lũy thừa của 1 tích. (15’)
GV: yêu cầu HS làm ?1
? Qua 2 VD trên hãy rút ra nhận xét về lũy thừa của một tích.
GV đưa ra công thức.
 (x.y)n = 
GV: Cho HS Làm ?2 Theo nhóm
GV: Cho các nhóm trình bày – lớp bổ sung nhận xét
GV: Chốt lại ta có thể áp dụng công thức theo cả hai chiều
GV (có thể) hướng dẫn học sinh làm nhiều cách.
= = 1
Tính nhanh: (0,25)3.43 = ? 
-Học sinh tính kết quả và so sánh.
-Học sinh HĐ cá nhân
-Học sinh HĐ nhóm 
Đại diện các nhóm trình bầy 
1. Lũy thừa của 1 số.
 ?1
(2.5)2 = 22.52
Công thức: (x.y)n = xn.ym
Quy tắc: SGK/21
?2
= .35 = 1
(1,5)3.8 = (1,5.2)3 = 9 
Hoạt động 2: Lũy thừa của 1 thương (12’)
GV: Yêu cầu HS làm ?3
? Từ ?3 cho biết =?
? Lũy thừa của 1 thương được tính như thế nào.
GV: công thức trên cũng được áp dụng hai chiều
? Áp dụng Làm ?4
GV: Cho lớp nhận xét bổ sung - Chốt lại kiến thức
-Học sinh trả lời 
-HĐ cá nhân
Được tính bằng thương các lũy thừa
HS trình bày lời giải
2. Lũy thừa của 1 thương: 
?3
Tổng quát: = 
 Quy tắc: SGK/21
?4: a) = 32= 9
b) = -27
c) = 53 = 125
Hoạt động 3: Luyện tập (11’)
GV: Cho HS Làm ?5.
- Cho 2 HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm nháp.
- Gọi HS nhận xét đánh giá.
HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm nháp
- HS nhận xét.
3. Luyện tập
?5
(0,125)3.83 = .83 = 1
(-39)4:134 = 
 = (-3)4 = 81
3, Củng cố.(2’)
? Viết lại công thức lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương. Lấy ví dụ minh họa.
4. Hướng dẫn về nhà : (1’) 
- Viết lại toàn bộ các công thức về lũy thừa? Lấy ví dụ minh họa
	- Bài tập về nhà: 35 - 37/22.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_7_tiet_8_luy_thua_cua_mot_so_huu_ty_tiep_theo.doc