Giáo án Đại số 7 tiết dạy 10: Luyện tập

Giáo án Đại số 7 tiết dạy 10: Luyện tập

Tuần:5

Tiết: 10

 LUYỆN TẬP

I- MỤC TIÊU:

- Kiến thức: + Định nghĩa luỹ thừa.

+ Nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.

+ Luỹ thừa của một tích, một thương.

+ Luỹ thừa của luỹ thừa

- Kỹ năng: + Tính đúng, nhanh về luỹ thừa.

 + Dựa vào tính chất nếu a ≠ 0 , a ≠ 1 và am = an thì m = n để tìm a

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 636Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 tiết dạy 10: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:5
Tiết: 10
ND: 14/09/2009
 LUYỆN TẬP 
MỤC TIÊU:
Kiến thức:	+ Định nghĩa luỹ thừa.
+ Nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
+ Luỹ thừa của một tích, một thương.
+ Luỹ thừa của luỹ thừa
Kỹ năng: 	+ Tính đúng, nhanh về luỹ thừa.
	+ Dựa vào tính chất nếu a ≠ 0 , a ≠ 1 và am = an thì m = n để tìm a hay tìm số mũ.
Thái độ: 	+ Biết suy luận hợp lý, khái quát hoá tính chất của luỹ thừa.
CHUẨN BỊ:
GV: Máy tính bỏ túi.
HS: ôn kiến thức về luỹ thừa.
PHƯƠNG PHÁP: 
Luyện tập thực hành, đặt và giải quyết vấn đề.
TIẾN TRÌNH:
Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 	7A1:	
7A2:	
7A3:	
Kiểm tra bài cũ:	
HS 1: Bài tập 35 b	(10 đ)
HS 2: Bài tập 47 a	(10 đ)
- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên đến từng bàn để kiểm tra vở bài tập của học sinh.
- GV: em hãy nhận xét xem bạn làm như vậy đúng hay sai? Nếu sai em hãy chỉ ra chổ sai và sửa chữa dùm bạn?
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và chấm điểm.
- Giáo viên nhắc lại định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỉ x:
1. Sửa Bài tập cũ:
Bài tập 35:
b)	
Vì	
Nên 	
Do đó n = 3
Bài tập 47 a:
Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS
NỘI DUNG
- Giáo viên đưa ra bài tập dưới dạng: so sánh 227 và 318
- GV: để so sánh hai luỹ thừa thông thường ta phải tính giá trị của chúng rồi so sánh. Tuy hiên nếu giá trị của luỹ thừa qua lớn thì chúng ta phải đưa về dạng cùng cơ số hoặc cùng số mũ rồi so sánh.
- GV: (xm)n=?
- HS: (xm)n=xm.n
- GV: ta đưa 2 luỹ thừa trên về dạng có cùng số mũ là ƯCLN của hai mũ ban đầu là 9.
- GV yêu cầu học sinh viết các luỹ thừa với mũ là 9 rồi so sánh.
- Học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên cho học sinh làm tại chổ khoảng 2 phút rồi gọi một học sinh lên bảng làm.
- GV: luỹ thừa đã cho là x10, ta viết dưới dạng tích 2 luỹ thừa trong đó có một luỹ thừa là x7 vậy luỹ thừa cón lại là bao nhiêu để nhân lại ta được x10?
- HS: x3.
- GV: x10 viết dưới dạng luỹ thừa của x2 tức là luỹ thừa của luỹ thừa, vậy áp dụng công thức tính luỹ thừa của luỹ thừa ta viết như thế nào?
- HS: x10=(x2)5
- GV: x12 chia cho luỹ thừa nào để được kết quả là x10?
- HS: x12:x2
- Học sinh nhận xét, đánh giá.
- GV: bài này tương tự cách làm bài tập phần KTBC (bài 35b)
- GV: cho biết có luỹ thừa nào?
- HS: 2n
- Cơ số là mấy?
- HS: 2.
- GV: vậy em biến đổi tất cả các số còn lại dưới dạng luỹ thừa cơ số 2 rồi vận dụng các công thức tính về luỹ thừa để tìm n.
- GV hướng dẫn học sinh làm theo cách 2.
- GV: 2n=?
- HS:2n=16:2=8
- Viết dưới dạng luỹ thừa của 2 để tìm được n.
- 2n=23 nên n = 3.
2. Bài tập mới:
Bài tập 38:
a)	227 = 23.9=(23)9=89
	318 = 32.9=(32)9=99
b)	Vì 89 < 99
	Nên 227 < 318
Bài tập 39: 
Cho xỴQ và x≠0
a)	x10=x7.x3
b)	x10=(x2)5
c) 	x10=x12:x2
Bài tập 42:
a)	 
 	Û	
 	Û 
	Û 
	Û 4- n = 1
	Û n = 3
Cách 2:Û 2n=16:2
	Û 2n=8
	Û 2n=23
	Û n =3
4.Củng cố và luyện tập:
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu điền công thức thích hợp với nội dung đã nêu, ghi rõ điều kiện (nếu có)
Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số
Chia 2 luỹ thừa cùng cơ số
Luỹ thừa của luỹ thừa
Luỹ thừa của một tích.
Luỹ thừa của một thương
Nhân 2 luỹ thừa cùng số mũ
Chia hai luỹ thừa cùng số mũ
	1. xm. xn = xm+n
	2. xm : xn = xm- n (x≠0, m≥n)
	3. (xm)n=xm.n
	4. (x.y)n=xn.yn
	5. (y≠0)
	6. xn.yn=(x.y)n
	7. (y≠0)
3.Bài Học Kinh Nghiệm: 
Một đẳng thức giữa hai lũy thừa:
Nếu có cùng cơ số thì ta suy ra hai số mũ bằng nhau (vd: 2n = 23 Þ n = ) 
 Nếu có cùng số mũ thì ta suy ra hai cơ số bằng nhau (vd: a2 = b2 Þ a = b)
5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Ôn kỹ kiến thức về luỹ thừa: định nghĩa, tích, thương hai luỹ thừa cùng cơ số, cùng số mũ, luỹ thừa của luỹ thừa.
Xem lại thật kỹ các bài tập đã làm.
Làm bài tập 42 b, c SGK/23
Đọc thêm luỹ thừa với số mũ nguyên âm.
Xem trước định nghĩa và tính chất cơ bản của tỉ lệ thức.
Hướng dẫn bài tập 42b và c: cách làm tương tự bài 42a, đưa về cùng cơ số.
V- RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docDS7T10.doc