Giáo án Đại số 7 tiết dạy 15: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

Giáo án Đại số 7 tiết dạy 15: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

Tuần: 8

Tiết: 15

ND: 05/10/2009

I- MỤC TIÊU:

- Kiến thức: + HS biết được số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.

+ Viết các số hữu tỉ dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.

- Kỹ năng: Nhận biết được điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

- Thái độ: Về tư duy học sinh có thể hiểu được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.

 

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 571Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 tiết dạy 15: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 8
Tiết: 15
ND: 05/10/2009
SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN
MỤC TIÊU:
- Kiến thức:	+ HS biết được số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
+ Viết các số hữu tỉ dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Kỹ năng: 	Nhận biết được điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Thái độ: 	Về tư duy học sinh có thể hiểu được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
CHUẨN BỊ:
GV: máy tính bỏ túi.
HS: máy tính bỏ túi.
PHƯƠNG PHÁP: 
Đặt và giải quyết vấn đề, thực hành.
TIẾN TRÌNH:
Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1:	
 7A2:	
 7A3:	
Kiểm tra bài cũ:
- GV: số hữu tỉ là số như thế nào?	
- HS: số hữu tỉ là số viết được dưới được dưới dạng phân số với a, bỴZ, b≠0.
- GV: nói một cách tổng quát tất cả các số tự nhiên, số nguyên, phân số, số thập phân, phần trăm, hỗn số đều là các số hữu tỉ.
- GV: vậy thì số 0,323232 có phải là số hữu tỉ hay không hay là một dạng số mới? Bài học hôm nay sẽ tìm được câu trả lời.
Số hữu tỉ là số viết được dưới được dưới
dạng phân số với a, bỴZ, b≠0. 
Vd: 
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS
NỘI DUNG
- Giáo viên nêu ví dụ như ở sách giáo khoa: em nào viết được các phân số và dưới dạng số thập phân?
- GV: muốn đổi các phân số ra thành các số thập phân ta làm thế nào?
- HS:thực hiện phép chia tử số cho mẫu số.
- HS thực hiện phép chia
- HS: 
- GV: khi thực hiện phép chia trong ví dụ trên, sau vài lần chia ta được kết quả cuối cùng thì kết quả đó là một số thập phân hữu hạn.
- GV nêu ví dụ 2 và yêu cầu học sinh thực hiện phép chia.
- GV: phép chia này có dừng lại được không?
- HS: không.
- GV: phép chia này không dừng lại được vì số 6 được lặp lại mãi mãi.
- GV: khi đó 0,416666 là số thập phân vô hạn tuần hoàn, ta có thể viết là 0,41(6) và số 6 được gọi là chu kỳ.
- GV: như vậy, những chữ số ở phần thập phân lặp lại có trình tự thì mới gọi là chu kỳ.
- Giáo viên nêu nhận xét như ở SGK.
- Vậy để xác định một số hữu tỉ có thể viết dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn ta làm thế nào?
- HS: viết dưới dạng phân số tối giản, đổi sang mẫu dương rồi tìm ước nguyên tố ở mẫu.
- Giáo viên nêu ví dụ
- Học sinh làm theo trình tự như trên
- HS: 
- GV: vậy phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn? Số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?
- HS: là phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì mẫu là 52 không có ước nguyên tố khác 2 và 5.
 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu là 2.3.5 có ước nguyên tố khác 2 và 5 là 3.
Giáo viên đưa ra đề bài tập ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm hoàn thành bài tập ? trong thời gian 4 phút.
- Sau 4 phút, giáo viên gọi bất kỳ học sinh nào trong các nhóm yêu cầu trả lời, giải thích, trình bày bài làm của nhóm mình.
- Cho học sinh nhận xét bài làm các nhóm.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV kết luận: mỗi phân số đều viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn đều là một số hữu tỉ.
Ví dụ: 0,(4)=0,(1).4
Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn:
Ví dụ1: viết các phân số và dưới dạng số thập phân
Giải:
Ví dụ 2: viết số dưới dạng số thập phân
Giải: 
0,416666 là số thập phân vô hạn tuần hoàn, viết tắt là 0,41(6). Số 6 gọi là chu kỳ.
Nhận xét:
Ví dụ:
 là phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì mẫu là 52 không có ước nguyên tố khác 2 và 5.
 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu là 2.3.5 có ước nguyên tố khác 2 và 5 là 3.
 ?
Củng cố và luyện tập:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nhận xét 
- HS: một phân số tối giản mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Một phân số tối giản mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 65, 66.
- Các em còn lại làm vào vở.
- Cho học sinh nhận xét bài làm của bạn và góp ý.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh và có thể chấm điểm khi học sinh làm đúng.
Bài tập 65:
 là phân số tối giản mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn và 
Bài tập 66:
là phân số tối giản có ước nguyên tố khác 2 và 5 ở mẫu là 3 nên viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Và 
5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Học kỹ phần nhận xét ở sách giáo khoa và trả lời câu hỏi: khi nào phân số tối giản viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn? Khi nào một phân số tối giản viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? 
Xem lại bài tập 54, 58 đã làm.
Làm bài tập 65, 66 các câu còn lại và BT 67 SGK/34.
Chuẩn bị trước các bài tập 69, 70, 72 ở phần luyện tập.
Mang máy tính bỏ túi. 
Hướng dẫn bài tập 67: A=. Để A viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn thì chỉ có thể điền vào số 2 hoặc 5 nhưng do đã có 3 ở tử nên có thể điền 3 vào mẫu. Vậy số nguyên tố có thể điền vào chổ trống là 2, 3, 5.
RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docDS7T15.doc