- Viết công thức thể hiện quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số? (5 đ)
- Ap dụng thực hiện phép tính:
(5 đ)
Giáo viên gọi một học sinh lên bảng làm, các em còn lại làm vào vở.
- Giáo viên kiểm tra bài tập của học sinh.
- Cho học sinh nhận xét bài làm và góp ý bổ sung.
- GV nhận xét đánh giá, chấm điểm.
- GV: tích, thương hai luỹ thừa cùng cơ số em đã biết cách tính còn tích, thương hai luỹ thừa cùng số mũ thì thực hiện như thế nào?
LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tt) ((tt Tuần:5 Tiết: 9 ND: 14/09/2009 MỤC TIÊU: Kiến thức: + HS nắm vững công thức tính luỹ thừa của một tích, một thương theo hai chiều: (x.y)n = xn.yn và xn.yn = (x.y)n và - Kỹ năng: Tính đúng, tính nhanh khi vận dụng các công thức trên. - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.. CHUẨN BỊ: GV: Máy tính bỏ túi, bảng phụ BT 34. HS: Máy tính bỏ túi. PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập thực hành, đặt và giải quyết vấn đề. TIẾN TRÌNH: Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1: 7A2: 7A3: Kiểm tra bài cũ: - Viết công thức thể hiện quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số? (5 đ) - Aùp dụng thực hiện phép tính: (5 đ) Giáo viên gọi một học sinh lên bảng làm, các em còn lại làm vào vở. - Giáo viên kiểm tra bài tập của học sinh. - Cho học sinh nhận xét bài làm và góp ý bổ sung. - GV nhận xét đánh giá, chấm điểm. - GV: tích, thương hai luỹ thừa cùng cơ số em đã biết cách tính còn tích, thương hai luỹ thừa cùng số mũ thì thực hiện như thế nào? xm. xn = xm+n xm : xn = xm- n (x≠0, m≥n) = {(-2)6:(-2)4}.23 = (-2)2. 23 = (-2).(-2).2.2.2 = 32 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS NỘI DUNG - GV yêu cầu học sinh thực hiện phép tính và nhận xét về kết quả: a) (2.5)2 và 22.52 b) và - GV: em nào nhắc lại định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỉ x? - HS: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét. - HS: (2.5)2=22.52 - Giáo viên nhận xét. - GV: vậy (x.y)n=? - HS: (x.y)n = xn.yn - Cho học sinh phát biểu bằng lời. - GV: viết theo chiều ngược lại thì ta có: xn.yn = (x.y)n vậy em phát biểu bằng lời như thế nào? - HS: muốn nhân hai luỹ thừa cùng số mũ ta giữ nguyên số mũ và nhân hai cơ số. - GV yêu cầu học sinh lên bảng làm ?2 - HS nhận xét. - GV nhận xét: phải đưa về cùng số mũ rồi áp dụng công thức trên theo chiều ngược lại. - Giáo viên đưa ra bài tập, yêu cầu học sinh nêu cách tính rồi so sánh kết quả. a) và b) và - HS: = - GV: tính - HS: - GV: ta viết dưới kết quả dưới dạng luỹ thừa là bao nhiêu? - HS: - Tính ta thực hiện như thế nào? -HS:tính trong ngoặc trước - GV: em nào nêu được công thức và phát biểu bằng lời? - GV viết ngược lại ta được cho học sinh phát biểu bằng lời. - HS: muốn chia hai luỹ thừa cùng số mũ ta giữ nguyên số mũ và chia hai cơ số. - Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng làm ?4, các em còn lại làm vào tập. - GV: em hãy nhận xét xem bạn làm như vậy đúng hay sai? Nếu sai em hãy chỉ ra chổ sai và sửa chữa dùm bạn? - HS nhận xét, giáo viên nhận xét sau cùng. - Gọi một học sinh làm ?5 - Học sinh nhận x6t. - GV nhận xét, đánh giá và chấm điểm. - GV: em nào có thể nêu công thức và phát biểu bằng lời luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương? - GV chốt lại công thức nhấn mạnh 2 chiều. Luỹ thừa của một tích: ?1 Tính và so sánh: a) (2.5)2 và 22.52 (2.5)2=(10)2 = 10.10 = 100 22.52 = 2.2. 5.5 = 4.25 = 100 Vậy (2.5)2=22.52 b) và Vậy (x.y)n = xn.yn ?2 a) b) (1,5)3.8 = (1,5)3.23 = (1,5.2)3 = 33 = 27 Luỹ thừa của một thương: ?3 Tính và so sánh: a) và = Vậy = b) và Vậy (y≠0) ?4 ?5 a) (0,125)3.83 = (0,125.8)8 = 13= 1 b) (-39)4: 134 = (-39:13)4 = (-3)4=81 4.Củng cố và luyện tập: - Giáo viên: em hãy phát biểu quy tắc nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số? - GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 34 trong thời gian 4 phút, mỗi nhóm làm 3 câu: Nhóm 1,2: câu a, c, e Nhóm 3,4: câu b, d, f - Sau 4 phút, giáo viên yêu cầu học sinh nộp đáp án nhóm và cử đại diện nhóm trình bày lời giải của nhóm mình. - Cho học sinh nhóm còn lại cùng làm chung câu đó nhận xét. - GV nhận xét, sửa bài các nhóm và khen ngợi khích lệ nhóm làm tốt. - GV chốt lại các công thức. Bài tập 34: a) (-5)2.(-5)3=(-5)5 c) 0,210:0,25= 0,25 d) f) 5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Học kỹ công thức và phát biểu bằng lời luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương. Chú ý học phát biểu và ghi công thức theo hai chiều. Ôn thật kỹ các công thức tính về luỹ thừa qua 2 tiết học, phát biểu bằng lời. Xem lại các bài tập đã làm, chú trọng bài tập 34. Làm bài tập 35, 36, 37 a, b SGK /22. Xem trước các bài tập ở phần luyện tập. Mang máy tính bỏ túi. Hướng dẫn bài tập 35: Đưa về dạng hai luỹ thừa có cùng một cơ số giống nhau VD: ta viết từ đó ta tìm được m=? ( Đáp số: m = 5) RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: