Giáo án Đại số 7 tiết I: Tập hợp Q các số hữu tỉ

Giáo án Đại số 7 tiết I: Tập hợp Q các số hữu tỉ

ChươngI – SỐ HỮU TỈ . SỐ THỰC

 *Về kiến thức:

- Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a,b,b0.

- Nhận biết được số thập phan hữu hạn,số thập phan vô hạn tuần hoàn. Biết ý nghĩa của việc làm tròn số.

- Biết sự tồn tại của số thập phân vô hạn không tuần hoàn và tên gọi của chúng là số vô tỉ.

- Nhận biết sự tương ứng 1-1 gữa tập hợp R và tập các điểm trên trục số.

- Biết khái niệm căn bậc hai của một số không âm. Sử dụng dúng kí hiệu

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 633Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 tiết I: Tập hợp Q các số hữu tỉ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ChươngI – số hữu tỉ . số thực
 *Về kiến thức:
- Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a,b,b0.
- Nhận biết được số thập phan hữu hạn,số thập phan vô hạn tuần hoàn. Biết ý nghĩa của việc làm tròn số.
- Biết sự tồn tại của số thập phân vô hạn không tuần hoàn và tên gọi của chúng là số vô tỉ.
- Nhận biết sự tương ứng 1-1 gữa tập hợp R và tập các điểm trên trục số.
- Biết khái niệm căn bậc hai của một số không âm. Sử dụng dúng kí hiệu .
 *Về kĩ năng:
- Thực hiện thành thạo các phép tính về số hữu tỉ.
- Biết biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số, biểu diễn một số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau.
- Biết so sánh hai số hữu tỉ.
- GiảI được các bài tập vận dụng quy tắc các phép tính trong Q.
- Biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức và của dãy tỉ số bằng nhau để giảI các bài toán dạng: tìm hai số biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của chúng.
- Vận dụng thành thạo các quy tắc làm tròn số.
- Biết cách viết một số hữu tỉ dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
- Biết sử dụng bảng số, MTBT để tìm giá trị gần đúng của căn bậc hai của một số thực không âm.
Ngày soạn: / 8/ 2012 Tiết 1
Ngày dạy: / 8/ 2012
Đ1. Tập hợp q các số hữu tỉ
I. Mục tiêu
1. KT :
- Học sinh biết số hữu tỉ là số biểu diễn được dưới dạng với a,b .
- Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N Z Q.
2. KN :
- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biểu diễn 1 SHT bằng nhiều ps bằng nhau.
- Biết so sánh số hữu tỉ.
3. TĐ :
- Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị 
1. Giáo viên : bảng phụ, phấn màu, thước chia khoảng.
2. Học sinh : thước chia khoảng.
III. Phương pháp 
Phát hiện và giải quyết vấn đề.
Hoạt động hợp tác theo nhóm nhỏ
IV. Tiến trình bài dạy
1.ổn định tổ chức: (1') sĩ số :
2. Kiểm tra bài cũ:(4')
? Tìm các tử mẫu của các phân số còn thiếu:
(4học sinh K)
a) 
 c) 
b) 
 d) 
 10đ
 10đ
 10đ
 10đ
3. Bài mới:
Hoạt động của GV + HS
Ghi bảng
HĐ1 (10')
GV: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó là số hữu tỉ 
? Các số 3; -0,5; 0; 2 có là hữu tỉ không.
-là các số hữu tỉ 
? số hữu tỉ viết dạng TQ như thế nào .
- viết dạng phân số 
- Cho học sinh làm ?1;? 2.
? Quan hệ N, Z, Q như thế nào .
- HS: N Z Q
- Cho học sinh làm BT1(7)
H : 1 em lên bảng
? y/c làm ?3
H : lên bảng
HĐ2 (15’)
GV: Tương tự số nguyên ta cũng biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số
GV nêu các bước trên bảng phụ
*Nhấn mạnh phải đưa phân số về mẫu số dương.
- y/c HS biểu diễn trên trục số.
HS đổi tiến hành biểu diễn
- GV treo bảng phụ nd: BT2(SBT-3)
- HS tiến hành làm BT2
- Viết dạng phân số
- Dựa vào SGK học sinh trả lời
HĐ3 (10')
G : Hd h/s
? Cách so sánh 2 số hữu tỉ.
-VD cho học sinh đọc SGK
? Thế nào là số hữu tỉ âm, dương.
-Y/c làm ?4
- Y/c học sinh làm ?5
H : 2 em lên bảng.
1. Số hữu tỉ :
VD:
a) Các số 3; -0,5; 0; 2 là các số hữu tỉ .
b) Số hữu tỉ được viết dưới dạng (a, b)
c) Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ là Q.
?1
?2
- BT1 (sgk – 7)
?3
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số:
* VD: Biểu diễn trên trục số
B1: Chia đoạn thẳng đv ra 4, lấy 1 đoạn làm đv mới, nó bằng đv cũ
B2: Số nằm ở bên phải 0, cách 0 là 5 đv mới.
VD2:Biểu diễn trên trục số.
Ta có: 
3. So sánh hai số hữu tỉ
a) VD: S2 -0,6 và
 giải : SGK
b) Cách so sánh:
Viết các số hữu tỉ về cùng mẫu dương.
?4
?5
4. Củng cố (3’)
G : chốt KT : 1. Dạng phân số 
2. Cách biểu diễn
3. Cách so sánh
- Y/c học sinh làm BT1,2(7), HS tự làm, a) hướng dẫn rút gọn phân số .
- Y/c học sinh làm BT3(7): + Đưa về mẫu dương
 + Quy đồng
5. Hướng dẫn học ở nhà:(4')
- Làm BT; 1; 2; 3; 4; (tr8-SBT).HS k – g : 8 (tr8-SBT).
- HD BT8: a) và 
 d) 
- Chuẩn bị : ôn quy tắc cộng trừ 2 phân số và các t/c.
 ôn quy tắc chuyển vế và quy tắc dấu ngoặc.
 V. Rút kinh nghiệm
- Nội dung:..................................................................
- Phương pháp :..
- Thời gian:..
- Học sinh:
Tổ chuyên môn duyệt: Ngày.tháng năm 2012

Tài liệu đính kèm:

  • docdai 7 hay(1).doc