Tiết 19 LUYỆN TẬP
I – Mục tiêu:
– Củng cố khái niệm số thực, thấy rõ quan hệ giữa các tập số N, Q, Z và R.
– Rèn luyện kỉ năng thực hiện phép tính trên số thực, tìm x và biết tìm căn bậc hai dương của một số
II – Phương tiện:
– Gv: Phấn màu, máy tính bỏ túi.
– Hs: Học bài, làm bài tập.
III – Tiến trình tiết dạy:
1 – Ổn định lớp: Vệ sinh, sỉ số,
2 – Kiểm tra bài cũ:
– Nêu định nghĩa số thực? Cho ví dụ về số hữu tỉ? vô tỉ?
– Nêu cách so sánh hai số thực? So sánh: 2,(15) và 2,1(15)?
Tuần 10 Ngày soạn: 14/10/2009 Ngày dạy: /10/2009 Tiết 19 LUYỆN TẬP I – Mục tiêu: – Củng cố khái niệm số thực, thấy rõ quan hệ giữa các tập số N, Q, Z và R. – Rèn luyện kỉ năng thực hiện phép tính trên số thực, tìm x và biết tìm căn bậc hai dương của một số II – Phương tiện: – Gv: Phấn màu, máy tính bỏ túi. – Hs: Học bài, làm bài tập. III – Tiến trình tiết dạy: 1 – Ổn định lớp: Vệ sinh, sỉ số, 2 – Kiểm tra bài cũ: – Nêu định nghĩa số thực? Cho ví dụ về số hữu tỉ? vô tỉ? – Nêu cách so sánh hai số thực? So sánh: 2,(15) và 2,1(15)? 3 – Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng – Gv nêu đề bài. – Nhắc lại cách so sánh hai số hữu tỉ? So sánh hai số thực? – Yêu cầu Hs thực hiện – Gv kiểm tra kết quả và nhận xét bài giải của Hs – Gv nêu đề bài. – Yêu cầu Hs xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn? – Gọi Hs lên bảng sắp xếp. Gv kiểm tra kết quả. – Xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt đối của các số đã cho? Gv kểim tra kết quả. – Gv nêu đề bài. – Gọi hai Hs lên bảng giải. – Gọi Hs nhận xét kết quả, sửa sai nếu có. – Gv nêu đề bài. ? Các phép tính trong R được thực hiện như thế nào – Yêu cầu Hs lên giải – Gọi 1 Hs nhận xét bài giải của bạn – Gv nêu ý kiến chung về bài làm của Hs Đánh giá, cho điểm. ? Q là tập hợp các số nào ? I là tập hợp các số nào ? Q Ç I là tập hợp gì ? R là tập hơp các số nào ? R Ç I là tập các số nào – Hs nêu quy tắc so sánh hai số hữu tỉ, hai số thực. – Hs thực hiện bài tập và trình bày kết quả. – Hs tách thành nhóm các số nhỏ hơn 0 và các số lớn hơn 0. Sau đó so sánh hai nhóm số. – Hs lấy trị tuyệt đối của các số đã cho. Sau đó so sánh các giá trị tuyệt đối của chúng. – 2 Hs lên bảng giải. – Hs khác giải vào vở. – Hs nhận xét kết quả của bạn trên bảng. – Hs theo dõi đề bài – Các phép tính trong R được thực hiện tương tự như phép tính trong Q. – Thực hiện bài tập vào vở – 1 Hs trình bày bài giải. Hs kiểm tra bài giải và kết quả, nêu nhận xét. – Q là tập hợp các số hữu tỉ. – I là tập hợp các số thập phân vô hạn không tuần hoàn. – Q Ç I là tập Bài 1 Điền vào ô vuông: a) – 3,02 < – 3, 01 b) – 7,508 > – 7,513. c) – 0,49854 < – 0,49826 d) – 1,90765 < – 1,892. Bài 2 Sắp xếp các số thực: – 3,2; 1; ; 7,4; 0; –1,5 a) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. – 3,2 < – 1,5 < < 0 < 1 < 7,4. b) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt đối của chúng : ơ0ơ<ơ– ơ<ơ1ơ<ơ– 1,5ơ < ơ– 3,2ơ<ơ7,4ơ Bài 3 Tìm x biết; a) 3,2.x +(–1,2).x +2,7 = – 4,9 2.x + 2,7 = – 4,9 2.x = –7,6 x = – 3,8 b) – 5,6.x +2,9.x – 3,86 = – 9,8 – 2,7.x – 3,86 = – 9,8 – 2,7.x = – 5,94x = 2,2 Bài 4 Tính giá trị của các biểu thức Bài 5 Hãy tìm các tập hợp: a) Q Ç I ta có: Q Ç I =. b) R Ç I Ta có : R Ç I = I. 4 – Củng cố: – Nhắc lại cách giải các bài tập trên. – Nhắc lại quan hệ giữa các tập hợp số đã học. 5 – Hướng dẫn: – Xem lại các bài đã học, soạn câu hỏi ôn tập chương I. – Giải các bài tập 117; 118; 119; 120/SBT. – Hướng dẫn: giải bài tập về nhà tương tự các bài tập trên lớp đã giải. IV – Rút kinh nghệm: Ngày soạn: 14/10/2009 Ngày dạy: /10/2009 Tiết 20 ÔN TẬP CHƯƠNG I I – Mục tiêu: – Hệ thống lại các tập hợp đã học. – Ôn lại định nghĩa số hữu tỉ, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Các phép tính trên Q, trên R. – Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trên Q. II – Phương tiện: – GV: Phấn màu, máy tính. – HS: Máy tính, bài soạn câu hỏi ôn chương. III – Tiến trình tiết dạy: 1 – Ổn định lớp: Vệ sinh, sỉ số, 2 – Kiểm tra bài cũ: – Nêu các tập hợp số đã học? Nêu mối quan hệ giữa các tập số đó? 3 Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng – Nêu định nghĩa số hữu tỷ? – Thế nào là số hữu tỉ dương? – Thế nào là số hữu tỉ âm? – Cho ví dụ? Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số ? – Nêu quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ? – Gv nêu bài tập tìm x – Gọi 2 Hs lên bảng làm. – Gv nêu lên bảng ghi vế trái của các công thức. – Yêu cầu Hs điền tiếp vế phải? – Nêu quy tắc tính luỹ thừa của một tích? Quy tắc tính luỹ thừa của một thương? – Yêu cầu Hs vận dụng công thức để tính. – Yêu cầu Hs lên bảng trình bày – Nêu định nghĩa tỉ lệ thức – Viết công thức tổng quát? – Nêu T/c cơ bản của tỉ lệ thức? – Viết công thức tổng quát? – Gv nêu ví dụ tìm thành phần chưa biết của một tỉ lệ thức. Gv nhận xét. – Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau? – Gv nêu ví dụ minh hoạ. – Yêu cầu Hs giải – Gv gọi Hs nhận xét. – Nếu đề bài cho x + y = a thì vận dụng công thức gì? – Nếu cho y – x thì vận dụng như thế nào? – Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm? – Tìm căn bậc hai của 16; 0,36? – Gv nêu ví dụ. – Gọi hai Hs lên bảng giải. – Nêu định nghĩa số vô tỉ? – Kíù hiệu tập số vô tỉ? Thế nào là tập số thực? – Hs nêu định nghĩa số hữu tỉ – Hs nêu Số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm – Hs lấy ví dụ – Hs nêu công thứcơxơ. – Hs làm bài tập – 2 Hs lên bảng giải – Mỗi Hs lên bảng ghi tiếp một công thức. – Hs nêu quy tắc – Hs cả lớp tiếp tục nêu – Hs giải các ví dụ. – 3 Hs lên bảng trình bày bài giải. – Hs phát biểu định nghĩa tỉ lệ thức – 1 Hs nêu tính chất – Hs viết công thức. – 2 Hs lên bảng giải bài a và b. – Hs giải bài tập vào vở – Trình bày bài giải. – Hs nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. – 1 Hs viết công thức – Cả lớp giải bài tập – Hs trình bày bài giải trên bảng. – Hs nếu cho x + y = a ta dùng công thức: Nếu cho y – x thì dùng công thức: – Hs phát biểu định nghĩa: – Hs lên bảng thực hiện – 2 Hs lên bảng giải – Hs còn lại giải vào vở. – Hs nêu định nghĩ: I. Ôn tập số hữu tỉ 1. Định nghĩa + Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số , với a, bỴZ, b0. + Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn 0. + Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn 0. VD: 2. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ:ơxơ= VD: Tìm x biết: a) ơxơ= 3,4 x = ± 3,4 b) ơxơ= –1,2 không tồn tại 3. Các phép toán trong Q: Với a, b, c, d, m Ỵ Z, m0. Phép cộng: Phép trừ: Phép nhân: .(b,d0) Phép chia: (b,c,d0 Luỹ thừa: Với x, y Ỵ Q, m, n Ỵ N. xm .xn = xm+n xm : xn = xm-n (x 0, m ³ n) (xm)n = xm.n (x . y)n = xn . yn VD: a) b) c) II. Ôn tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau: * Định nghĩa: ; b, d0, bd * Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức: VD: Tìm x biết: x = * Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: VD: Tìm x, y biết và x – y = 34. Theo T/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có: III. Ôn tập về căn bậc hai, số vô tỉ, số thực: * Định nghĩa: VD: Tính giá trị của biểu thức: a) b) * Định nghĩa số vô tỉ: Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là I. 3/ Số thực: Tập các số thực được kí hiệu là R. 4 – Củng cố: – Tổng kết các nội dung chính trong chương I. 5 – Hướng dẫn: – BTVN: Học thuộc lý thuyết và giải các bài tập ôn chương. IV – Rút kinh nghiệm: Duyệt Ngày tháng 10 năm 2009
Tài liệu đính kèm: