- Mục tiêu:
- HS biết công thức biểu diễn mối quan hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ thuận
- Nhận biết được 2 đại lượng có tỉ lệ với nhau hay không, hiểu được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận
- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết 1 cặp giá trị tương ứng, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng.
II- Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ ?1 và ?4; bài 2; 3 (tr54-SGK)
- HS: chuẩn bị bài
III – Hoạt động dạy học
1/ Ổn định tổ chức(1)
2/ Kiểm tra bài cũ( khụng kiểm tra)
3/Bài mới
GV giới thiệu chương, bài (1)
Ngày soạn: 07/11/ 2009 Tiết 23 I- Mục tiêu: - HS biết công thức biểu diễn mối quan hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ thuận - Nhận biết được 2 đại lượng có tỉ lệ với nhau hay không, hiểu được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết 1 cặp giá trị tương ứng, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng. II- Chuẩn bị - GV: Bảng phụ ?1 và ?4; bài 2; 3 (tr54-SGK) - HS: chuẩn bị bài III – Hoạt động dạy học 1/ Ổn định tổ chức(1’) 2/ Kiểm tra bài cũ( khụng kiểm tra) 3/Bài mới GV giới thiệu chương, bài (1’) Tl Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 12’ HĐ 1 : Định nghĩa GV giới thiệu qua về chương hàm số. GV nờu cõu hỏi : + Nừu D = 7800 kg/cm3 + Nhận xét sự giống nhau và khác nhau giữa các CT trên. GV giới thiệu định nghĩa SGK Giới thiệu chú ý Yêu cầu học sinh làm ?1 HS rút ra nhận xét. Học sinh làm ?2 Yêu cầu học sinh làm ?3 1. Định nghĩa ?1 a) S = 15.t b) m = D.V m = 7800.V * Nhận xét: Các công thức trên đều có điểm giống nhau: đại lượng này bằng dậi lượng kia nhân với 1 hằng số. * Định nghĩa (sgk) ?2 y = .x (vì y tỉ lệ thuận với x) Vởy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số Chú ý: SGK ?3 10’ HĐ 2:Tớnh chất Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm ?4 và làm vào phiếu học tập GV giới thiệu 2 tính chất lên bảng phụ. Cả lớp thảo luận theo nhóm HS đọc, ghi nhớ tính chất 2. Tính chất ?4 a) k = 2 b) c) * Tính chất (SGK) 20’ HĐ3: Củng cố Cho HS làm cỏc bài tập 1, 2, 3 - SGK HS làm theo yờu cầu của GV. HS làm bài 2 HS làm bài 3. Bài 1 –SGK a) vì 2 đại lượng x và y tỉ lệ thuận y = k.x thay x = 6, y = 4 b) c) Bài 2 –SGK x -3 -1 1 2 5 y 6 2 -2 -4 -10 V 1 2 3 4 5 m 7,8 15,6 23,4 31,2 39 m/V 7,8 7,8 7,8 7,8 7,8 Bài 3 –SGK a) b) m và V là 2 đại lượng tỉ lệ thuận, vì m = 7,8.V 4. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Học theo SGK - Làm các bài 4 (tr54-SGK), bài tập 1 7(tr42, 43- SBT) - Đọc trước Đ2 IV- Rỳt kinh nghiệm ----------@&?--------- Ngày soạn: 07/ 11/ 2009 Tiết 24 I- Mục tiờu Học xong bài này, HS: Biết giải cỏc bài toỏn cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia một số thành những thành phần tỉ lệ với những số cho trước. Cú tớnh cẩn thận, chớnh xỏc và linh hoạt trong vận dụng kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận. II- Chuẩn bị -GV:Bảng phụ cỏc bài tập Bài 1: Một cụng nhõn làm được 30 sản phẩm trong 50 phỳt. Trong 120 phỳt, người đú làm được bao nhiờu sản phẩm cựng loại? Hóy chọn đỏp số đỳng trong cỏc đỏp số sau: A .76 B. 78 C. 72 D. 74 E. 73 Bài 2: Ba người gúp vốn kinh doanh theo tỉ lệ 3 ; 4 ; 6. Trong một năm, họ thu lói 45,5 triệu đồng. tiền lói được chia tỉ lệ thuận với số vốn được gúp. Hỏi người gúp vốn nhiều nhất được bao nhiờu lói? Hóy chọn đỏp số đỳng trong cỏc đỏp số sau: A. 21 triệu B. 20 triệu C. 20,5 triệu D. 22 triệu - HS :Chuẩn bị bài. III- Hoạt động dạy học 1/ Ổn định tổ chức(1’) 2/Kiểm tra bài cũ(6’) - Nêu định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận. - Nêu tính chất đại lượng tỉ lệ thuận - Cho x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 2 thỡ y = 8.Tỡm hệ số tỉ lệ k của y đối với x. Suy ra hệ số tỉ lệ của x đối với y. Đỏp ỏn -SGK/52 -53 - Ta cú k = y / x = 8/ 2 = 4.Hệ số tỉ lệ của y đối với x là 4; Suy ra : hệ số tỉ lệ của x đối với y là 1/ 4. 3/ Bài mới Ta đã biết 2 đại lượng tỉ lệ thuận. Vậy khi gặp bài toán tỉ lệ thuận ta làm thế nào? Tl Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 17’ HĐ 1: Bài toỏn 1 Mối quan hệ giữa khối lượng và thể tích Nêu tính chất đại lượng tỉ lệ thuận Tương tự làm ?1 GV cú thể hướng dẫn HS làm theo cỏc bước: B1:Đưa ra kớ hiệu cho cỏc số phải tỡm. B2: Xỏc định quan hệ tỉ lệ thuận giữa hai đại lượng và vận dụng tớnh chất của đại lượng tỉ lệ thuận. B3: Vận dụng tớnh chất của dóy tỉ số bằng nhau để tỡm số chư biết. B4: Trả lời. Là hai đai lượng tỉ lệ thuận ?1. Gọi khối lượng 2 thanh đồng là m1, m2 ta có và m1+m2=222,5 Vậy m1=133,5 g m2= 89 g 1. Bài toán 1 Gọi m1, m2 là khối lượng của hai thanh trì. Vì khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên và m2-m1=56,5 Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có m1=11,3. 12= 135,6 m2 = 11,3. 17= 192,1 Vậy khối lượng 2 thanh trì là 135,6 g và 192,1 g 8’ HĐ 2: Bài toỏn 2 Cho học sinh hoạt động nhóm Gọi nhóm lên bảng trình bày 2: Bài toán 2 Vì A, B , Ctỉ lệ với 1,2,3 nên A+B +C=1800 Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có A1=B2=C3=A+B+C1+2+3=1806 =300 A =300;B=600;C=900 12’ HĐ 3: Củng cố Muốn biết x,y có phải hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau hay không ta làm thế nào? GV treo bảng phụ cỏc bài tập 1, 2 đó chuẩn bị sẵn. HS thực hiện. HS hoạt động nhúm và trả lời. Bài 5- SGK x 1 2 3 4 5 y 9 18 27 28 45 9 9 9 9 9 Vậy x tỉ lệ thuận với y x 1 2 5 6 9 y 12 24 60 72 90 12 12 12 12 10 Vậy x không tỉ lệ thuận với y Bài 1 C. 72 Bài 2 A. 21 triệu 4/ Hướng dẫn về nhà(1’ ) - Học kĩ bài, xem kĩ bài toán 1,2 - Làm bài tập 6,7,8 trang 56 IV-Rỳt kinh nghiệm ----------@&?--------- Ngày soạn: 08/11/ 2009 Tiết 25 I- Mục tiêu Trong tiết này, HS - Làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận, chia tỉ lệ - Có kĩ năng sử dụng thành thạo tính chất dãy tỉ số bằng nhau và làm toán thực tế. - Tớnh toỏn cẩn thận, chớnh xỏc. II- Chuẩn bị -GV: Thước thẳng - HS: Chuẩn bị bài đầy đủ III- Hoạt động dạy học 1/ Ổn định tổ chức(1’) 2/ Kiểm tra bài cũ(7’) -Tính chất đại lượng tỉ lệ thuận - Làm bài tập 6(SGK) Đỏp ỏn -Tớnh chất (SGK) - Bài 6- SGK a) y = 25.x b) y = 4,5 kg =4500g. Từ y = 25.x x = y : 25 = 4500 : 25 = 180 Vậy cuộn dõy nặng 4,5kg thỡ dài 180 m. 3/ Luyện tập GV gt: Sử dụng tính chất đại lượng tỉ lệ thuận đàm một số bài tập. Tl Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Mối quan hệ giữa dâu và đường? Theo tính chất đại lượng tỉ lệ thuận ta có gì? Số cây tỉ lệ với số học sinh nghĩa là gì? Yờu cầu HS lên bảng tìm a,b,c Nhắc lại công thức tính chu vi Y/c HS lên bảng trình bày Cho HS nhắc lại tớnh chất đại lượng tỉ lệ thuận. . Là hai đại lượng tỉ lệ thuận . Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có = a=32.=8 b=28.=7 c=36.=9 P=a+b+c Bài 7(trang 56) Gọi số đường cần dùng là x kg ĐK x>0 Vì khối lượng dâu và đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên x=3,75 kg Vậy bạn Hạnh nói đúng Bài 8(trang 56) Gọi số cây trồng và chăm sóc của 7a,7b,7c lần lượt là a,b,c ĐK a,b,cN* Ta có và a+b+c=24 Vậy số cây trồng và chăm sóc của 7a,7b,7c lần lượt là 8,7,9 cây Bài 10(trang 56) Gọi các cạnh của tam giác là a, b,c ta có và a+b+c=45 a=10, b=15, c=20 4/ Hướng dẫn về nhà(2’ ) - Làm bài 9 trang 56 - Xem trước bài “ Đại lượng tỉ lệ nghịch”. IV- Rỳt kinh nghiệm ----------@&?--------- Ngày soạn: 12 /11/2009 Tiết 26 I- Mục tiêu Trong tiết này, HS: -Biết công thức biểu diễn mối quan hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch. - Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch với nhau hay không. - Hiểu tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch, tìm hệ số tỉ lệ, giá trị một đại lượng. II- Chuẩn bị -GV: Thước thẳng - HS: Chuẩn bị bài đầy đủ III- Hoạt động dạy học 1/ Ổn định tổ chức(1’) 2/ Kiểm tra bài cũ ( khụng kiểm tra) 3/ Bài mới GV :Hai đại lượng tỉ lệ nghịch liên hệ với nhau theo công thức nào? Tl Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 14’ HĐ 1: Định nghĩa Làm ?1 Nêu sự giống nhau của các công thức? y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số -3,5 ta có gì? Đứng tại chỗ nêu công thức: Đại lượng này bằng hệ số chia đại lượng kia y= x= 1: Định nghĩa ?1 a, y= b, y= c,v= * NX: SGK * ĐN: SGK ?2. y= * Chú ý: SGK 12’ HĐ 2 :Tớnh chất So sánh và Yờu cầu HS rỳt ra tớnh chất bằng lời. So sỏnh tớnh chất của đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch. là nghịch đảo của HS trả lời. HS trả lời. 2: Tính chất ?3. a, Hệ số a=30.2=60 x 2 3 4 5 y 30 20 15 12 c, x1.y1=x2.y2=x3.y3=a. * Tớnh chất (SGK) 15’ HĐ 3: Củng cố Cho HS làm bài 12, 13-SGK. HS làm theo yờu cầu của GV. Bài 12- SGK a, Vì x,y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên x.y=a. Vậy a=8.15=120 b, y=120:x c, Khi x=6 thì y=120:6=20 Khi x=10 thì y= 120:10= 12 Bài 13 x 0,5 -1,2 2 -3 4 6 y 12 -5 3 -2 1,5 1 4/ Hướng dẫn về nhà(2’ ) - Học thuộc định nghĩa, tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch - Làm bài 14,15 IV- Rỳt kinh nghiệm ----------@&?--------- Ngày soạn: 12/11/ 2009 Tiết 27 I- Mục tiêu Trong tiết này, HS - Nắm được cỏc bước giải bài toỏn cơ bản về tỉ lệ nghịch. - Biết cách làm bài toán cơ bản về đại lượng tỉ nghịch - Rèn kĩ năng trình bày cho học sinh II- Chuẩn bị -GV: Thước thẳng - HS: Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ III- Hoạt động dạy học 1/ Ổn định tổ chức(1’) 2/ Kiểm tra bài cũ(7’) - Nêu định nghĩa, tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch - Làm bài 14-SGK Đỏp ỏn -Định nghĩa, tớnh chất(SGK) - Bài 14-SGK Gọi x là số ngày để 28 cụng nhõn xõy xong ngụi nhà. Do số ngày hoàn thành cụng việc và số cụng nhõn tỉ lệ nghịch với nhau nờn: 35. 168 = 28. x x = (35.168) :28 = 210 Vậy số ngày để 28 cụng nhõn hoàn thành xong ngụi nhà là 210 ngày. 3/ Bài mới GV:Vận dụng tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch làm một số bài tập Tl Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 10’ HĐ 1: Bài toỏn 1 Bài toán hỏi gì? Bài toán có mấy đại lượng? Quan hệ với nhau như thế nào? Nêu tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch? GV đưa ra cỏc bước giải: B1:Đưa ra kớ hiệu cho cỏc số phải tỡm. B2: Xỏc định quan hệ tỉ lệ thuận giữa hai đại lượng và vận dụng tớnh chất của đại lượng tỉ lệ thuận. B3: Vận dụng tớnh chất của dóy tỉ số bằng nhau để tỡm số chưa biết. B4: Trả lời. Hỏi thời gian mới Có hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia 1: Bài toán 1 Gọi vận tốc cũ và mới đi từ A đến B lần lượt là v1, v2. Thời gian tương ứng là t1, t2 Ta có t1=6; v1.1,2=v2 Vì vận tốc và thơì gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên 18’ HĐ 2: Bài toỏn 2 Bài toán có mấy đại lượng. Quan hệ giữa các đại lượng? Tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch Hai đại lượng là số máy và thời gian tỉ lệ nghịch với nhau ?. a) Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên x.y=a (1) +, y và z là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên y.z=b (2) Từ 1;2 Vậy x và z tỉ lệ thuận b)(Lập luận như trờn) 2: Bài toán 2 Gọi số máy của 4 đội lần lượt là a,b,c,d ta có a+b+c+d=36 Vỡ số mỏy tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thành cụng việc nờn ta cú: a.4=b.6=c.10=d.12 Theo tớnh chất của dóy tỉ số bằng nhau, ta cú: Suy ra: a=15,b=10,c=6, d=5 Vậy số máy của 4 đội lần lượt là 15, 10, 6, 5. 8’ HĐ3:Củng cố Làm thế nào xác định được x,y có tỉ lệ nghịch hay không? Cho HS làm bài 16 - SG ... x vaứ y HS: Leõn baỷng trỡnh baứy HS: Nhaọn xeựt HS: Caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ HS: Moọt em leõn baỷng trỡnh baứy. HS: Nhaọn xeựt HS: Laứm theo hửụựng daón cuỷa GV HS: leõn baỷng trỡnh baứy HS: Nhaọn xeựt HS: Hoaùt ủoọng nhoựm laứm vaứo baỷng nhoựm. Nhoựm 1 + 2: laứm caõu a), c) Nhoựm 3 + 4: laứm caõu b), d) Nhoựm 5 + 6: laứm caõu e) HS: ẹaùi dieọn caực nhoựm treo baỷng vaứ trỡnh baứy. HS: Caực nhoựm nhaọn xeựt 1. Õn taọp veà soỏ hửừu tổ, soỏ thửùc: Soỏ hửừu tổ laứ soỏ vieỏt ủửụùc dửụựi daùng phaõn soỏ vụựi a, b Z, b 0. Tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa tổ leọ thửực: Neỏu thỡ ad = bc. Quy taộc caực pheựp toaựn vaứ caực tớnh chaỏt cuỷa noự trong Q ủửụùc aựp duùng tửụng tửù trong R. Baứi 1: a) = b) = c) = Baứi 2: a) = b) c) 2. Tổ leọ thửực – Tớnh chaỏt daừy tổ soỏ baống nhau – Tỡm x: * Tổ leọ thửực laứ ủaỳng thửực cuỷa hai tổ soỏ : * Tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa tổ leọ thửực: Neỏu : thỡ ad = bc Tớnh chaỏt daừy tổ soỏ baống nhau: Baứi 1: Tỡm x a) x : 8,5 = 0,69 : (-1,15) x = b) (0,25x) : 3 = : 0,125 x = 80 Baứi 2: Tỡm hai soỏ x, y bieỏt 7x = 3y vaứ x – y = 16. 7x = 3y x = 3.(-4) = -12 Y = 7.(-4) = -28 Baứi 78/14 SBT: Baứi 80/14 SBT: a = 10; b = 15; c = 20 Baứi 5: Tỡm x, bieỏt: a) b) c) d) e) (x+5)3 = -643 Keỏt quaỷ: a) x = -5; b) x = c) x = 2 hoaởc x = -1 d) x = hoaởc x = 2 e) x = -9 11’ 10’ Hẹ3: Õn taọp veõ ủaùi lửụùng tổ leọ thuaọn, ủaùi lửụùng tổ leọ nghũch: H: Khi naứo hai ủaùi lửụùng y vaứ x tổ leọ thuaọn vụựi nhau? Cho vớ duù. H: Khi naứo hai ủaùi lửụùng y vaứ x tổ leọ nghũch vụựi nhau? Cho vớ duù. GV: Treo baỷng phuù oõn taọp veà ủaùi lửụùng tổ leọ thuaọn, ủaùi lửụùng tổ leọ nghũch . GV: Cho HS laứm baứi 1. GV: Treo baỷng phuù ghi saỹn ủeà baứi GV: yeõu caàu 2 HS leõn baỷng thửùc hieọn. GV: Nhaọn xeựt H: haừy neõu sửù khaực nhau giửừa baứi toaựn chia tổ leọ thuaọn vaứ baứi toaựn chia tổ leọ nghũch. Hẹ4: Õn taọp veà ủoà thũ haứm soỏ H: Haứm soỏ y = ax (a 0), cho ta bieỏt y vaứ x laứ hai ủaùi lửụùng nhử theỏ naứo? H: ẹoà thũ cuỷa haứm soỏ y = ax (a 0) coự daùng nhử theỏ naứo? GV: Treo baỷng phuù baứi taọp 4. GV: Yeõu caàu HS hoaùt ủoọng nhoựm laứm baứi taọp 4. GV: Yeõu caàu ủaùi dieọn caực nhoựm treo baỷng nhoựm vaứ trỡnh baứy. GV: Nhaọn xeựt HS: ẹửựng taùi choó traỷ lụứi vaứ cho vớ duù. HS: Traỷ lụứi vaứ cho vớ duù. HS: caỷ lụựp quan saựt. HS: Vaứi em nhaọn xeựt veà tớnh chaỏt khaực nhau cuỷa hai tửụng quan naứy. HS: caỷ lụựp laứm vaứo nhaựp HS: Laàn lửụùt 2 em leõn baỷng thửùc hieọn. HS: Nhaọn xeựt keỏt quaỷ vaứ caựch trỡnh baứy. HS: So saựnh vaứ neõu leõn sửù khaực nhau. HS: y vaứ x laứ hai ủaùi lửụùng tổ leọ thuaọn. HS: Laứ ủửụứng thaỳng ủi qua goỏc toaù ủoọ. HS: Hoaùt ủoọng nhoựm laứm vaứo baỷng nhoựm. Nhoựm 1 + 2: laứm caõu a) Nhoựm 3 + 4: laứm caõu b) Nhoựm 5 + 6: laứm caõu c) HS: ẹaùi dieọn caực nhoựm treo baỷng nhoựm vaứ trỡnh baứy. HS: Caực nhoựm nhaọn xeựt 3. Õn taọp veõ ủaùi lửụùng tổ leọ thuaọn, ủaùi lửụùng tổ leọ nghũch: Baứi 1: Ba đơn vị kinh doanh gúp vốn theo tỉ lệ 3; 5; 7. Hỏi mỗi đơn vị được chia bao nhiờu tiền lói nếu tổng số tiền lói là 450 triệu đồng và số tiền lói được chia sẽ tỉ lệ thuận với số vốn đó gúp? Giaỷi: Gọi x, y, z lần lượt là số tiền lói của ba đơn vị kinh doanh. Ta cú: x + y +z = 450 Vỡ số tiền lói tỉ lệ thuận với số vốn gúp vào nờn: Theo tớnh chất của dóy tỉ số bằng nhau, ta cú: Suy ra: x = 3.30 =90 y = 5. 30 = 150 z = 7.30 =210 Vậy số tiền lói ba đơn vị được chia là: 90 triệu đồng; 150 triệu đồng; 210 triệu đồng. 2. Õn taọp veà ủoà thũ haứm soỏ: Baứi 4: Cho haứm soỏ y = -2x a) Bieỏt thuoọc ủoà thũ haứm soỏ treõn. Tớnh y0. b) ẹieồm B(1,5; 3) coự thuoọc ủoà thũ haứm soỏ y = -2x hay khoõng? Giaỷi: a) A(3; y0) thuoọc ủoà thũ haứm soỏ y = -2x. Thay x = 3 vaứ y = y0 vaứo y = -2x y0 = -2.3 = -6 b) Xeựt ủieồm B(1,5; 3) ta thay x = 1,5 vaứo coõng thửực y =-2x y = -2.1,5 = -3 ( 3) Vaọy B khoõng thuoọc ủoà thũ haứm soỏ y = -2x. 4. Hửụựng daón veà nhaứ: (1’) - Õn taọp caực caõu hoỷi vaứ baứi taọp ủaừ oõn. - Chuaồn bũ kieồm tra hoùc kyứ I nhụ ự ủem ủuỷ duùng cuù hoùc taọp: MTBT, thửụực keỷ, com pa, eõke, thửụực ủo goực IV. Ruựt kinh nghieọm ----------@&?--------- Tiết 39 (ĐỀ CỦA PHềNG GD –ĐT ) I/TRẮC NGHIỆM (5,00 điểm) Hóy khoanh trũn vào cõu trả lời đỳng trong cỏc cõu sau : 1/ Kết quả nào sau đay là đỳng ? A. – 2,3 Z B. N C. N Q D. Q 2/ Phỏt biểu nào sau đõy là sai ? A.. cú số đối là B. cú số đối là C. cú số đối là D. - 5 cú số đối là -(-5) 3/ Cho = 5 thỡ A. x = 5 B. x =-5 C. x = 5 hoặc x = -5 D. Một kết quả khỏc 4/ Kết quả của phộp tớnh là : A. B. C. D. 5/ kết quả của phộp tớnh (0,5) 6 : (0,5)3 là : A. (0,5)9 B. (0,5)2 C. (0,5)18 D. (0,5)3 6/ Nếu thỡ x bằng: A. 18 B. -16 C. 2 D. 16 7/ Từ đẳng thức a.b = c.d ( a, b, c, d 0) ta cú thể lập được tỉ lệ thức: A. B. C. D. 8/ Làm trũn số 54368 đến hàng trăm ta được : A. 54400 B. 54370 C. 54361 D. 54000 9/ Cho hàm số y = f(x) = - 3x. Kết quả nào sau đõy là sai ? A.f(3) - -9 B. f(-2) = 6 C. f(1/3) = 1 D.f(0) = 0 10/ Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho cỏc điểm A(0 ;1) ; B(4 ; 2) ; C(3 ; 0) và D( -2 ; 5). Điểm nằm trờn trục hoành là : A. Điểm A B. Điểm B C.Điểm C D. Điểm D 11/ Điểm nào sau đõy khụng thuộc đồ thị hàm số y = 3/ x A.( -3 ; -1) B.( -1 ; -3) C.(3 ; -1) D. (1 ;3) 12/ Cho tam giỏc ABC cú A= 500 ; B= 800. Số đo của gúc C là: A. 500 B. 400 C.300 D. 600 13// Cặp gúc nào sau đõy là cặp gúc đối đỉnh? A. x’Ox và xOy’ B. xOx’ và x’Oy C. x’Oy và xOy’ D. yOy’ và y’Ox 14/ Hóy đỏnh dấu X vào ụ trống mà em chọn: Đỳng Sai 1. Hai đường thẳng cựng song song với đường thẳng thứ ba thỡ chỳng song song với nhau. 2. Hai đường thẳng cựng vuụng gúc với đường thẳng thứ ba thỡ chỳng song song với nhau. 3.Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đú. 4.Đường trung trực của đoạn thẳng Ab thỡ vuụng gúc với đoạn thẳng AB. 5. Hai đường thẳng cắt nhau thỡ vuụng gúc. II/ TỰ LUẬN( 5,00 điểm) Cõu 1( 1,5 điểm) Thực hiện phộp tớnh: a) b) Cõu 2:(1, 5 điểm) Ba người sản xuất gúp vốn theo tỉ lệ 3; 5; 7. Hỏi mỗi người phải đúng gúp bao nhiờu, biết rằng số vốn cần huy động là 105 triệu đồng? Cõu 3(2,0 điểm) Cho tam giỏc ABC, M là trung điểm của cạnh BC.Trờn tia đối của tia MA lấy điểm N sao cho MA = MN. a) Chứng minh rằng: AMB = NMC b) Chứng minh rằng:AB// CN. ----------@&?--------- (Cú đỏp ỏn kốm theo) Kết quả kiểm tra học kỳ Lớp Sĩ s ố Số bài 0- < 2 2 - < 3,5 3,5 - < 5 5 - < 6,5 6,5 - < 8 8 - <10 Ghi chỳ 7A1 35 35 0 0 7 10 6 12 TB trở lờn: 28 7A2 34 34 2 1 6 9 6 10 TB trở lờn: 25 7A3 32 32 1 2 4 7 6 12 TB trở lờn: 25 Rỳt kinh nghiệm ----------@&?--------- Ngày soạn:27/12/2009 Tiết 40 I-Mục tiờu Trong tiết học này, HS được: Củng cố lại kiến thức trong bài kiểm tra. Sửa chữa cỏch trỡnh bày bài giải đối với mỗi dạng toỏn. Rốn tớnh cẩn thận, làm việc cú khoa học. II- Chuẩn bị GV: Bài kiểm tra +Đỏp ỏn; thước ờke, coma HS: Dụng cụ học tập. III- Hoạt động dạy học 1/ Ổn định tổ chức(1’) 2/ Kiểm tra bài cũ( khụng kiểm tra) 3/Chữa bài kiểm tra Tl Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: Phần Đại số 25’ GV ụn tập lại kiến thức trong từng cõu và yờu cầu HS đưa ra đỏp ỏn cho cỏc cõu trắc nghiệm.Cỏc cõu hỏi: +Cõu 1: Thế nào là số hữu tỉ? +Cõu 2: Thế nào là hai số đối nhau? + Cõu 3: Giỏ trị tuyờt đối của một số hữu tỉ? So sỏnh GTTĐ của hai số đối nhau ? +Cõu 4: Cỏch thực hiện phộp tớnh ? +Cõu 5: Để tớnh (0,5)6 : (0,5)3 ta vận dụng cụng thức tớnh nào của lũy thừa? Phỏt biểu cỏch tớnh đú? + Cõu 6: Số nào cú căn bậc hai bằng 4? +Cõu 7:Viết cỏc tỉ lệ thức cú thể lập được từ đẳng thức a.b = c.d Cũn cỏch làm nào để chọn được kết quả đỳng nữa? +Cõu 8: Nhắc lại cỏc quy ước làm trũn số? Bài tập cần làm thuộc quy ước nào? + Cõu 9: Tớnh f(3); f(-2); f(1/3); f(0) và tỡm ra kết quả sai? +Cõu 10: Điểm nằm trờn trục hoành cú tung độ bằng bao nhiờu? +Cõu 11:Thay hoành độ của mỗi điểm vào hàm số y = 3/x và tỡm tung độ tương ứng.Sau đú so sỏnh với tung độ đó cho rồi rỳt ra kết luận. Gọi hai HS lờn bảng giải bài 1. GV chốt lại cỏch giải. Xỏc định dạng toỏn của bài 2? Nờu cỏc bước giải? HS làm theo yờu cầu của GV. HS trả lời cỏc cõu hỏi +Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phõn số. +Hai số đối nhau là hai số cú tổng của chỳng bằng 0. + /x/ = x, nếu x>= 0 /x/ = - x, nếu x< 0 Bằng nhau. + Sử dụng tớnh chất giao hoỏn và kết hợp : + Chia hai lũy thừa cựng cơ số. Khi chia hai lũy thừa cựng cơ số ta giữ nguyờn cơ số và trừ cỏc số mũ. +Số 16. + HS viết tất cả cỏc tỉ lệ thức cú thể suy ra từ đẳng thức đó cho và chọn đỏp ỏn đỳng. Kiểm tra tớch của hai ngoại tỉ và tớch của hai trung tỉ cú giống như đẳng thức trờn khụng. +HS nhắc lại Thuộc quy ước số 2. + HS tớnh và trả lời. +Bằng 0.( HS chọn kết quả đỳng) +HS thực hiện HS lờn bảng thực hiện bài giải. Tỉ lệ thuận. HS trả lời: B1:Đưa ra kớ hiệu cho cỏc số phải tỡm. B2: Xỏc định quan hệ tỉ lệ thuận giữa hai đại lượng và vận dụng tớnh chất của đại lượng tỉ lệ thuận. B3: Vận dụng tớnh chất của dóy tỉ số bằng nhau để tỡm số chưa biết. B4: Trả lời. A/TRẮC NGHIỆM 1.D 2.A 3.C 4.C 5.D 6.D 7. C 8.A 9.C 10.C 11.C B/TỰ LUẬN Cõu 1: a) b) Cõu 2 Gọi số tiền vốn của ba người sản xuất gúp vào lần lượt là: x, y, z (x, y, z>0, đơn vị tớnh : triệu đồng) Ta cú: x + y +z =105 Và Theo tớnh chất của dóy tỉ số bằng nhau ta cú: Suy ra: x = 3.7 =21 y = 5.7=35 z=7.7=49 Vậy số tiền ba người sản xuất gúp vốn là: 21 triệu đồng; 35 triệu đồng; 49 triệu đồng. HĐ2: Phần Hỡnh học 17’ GV vẽ hỡnh lờn bảng và yờu cầu HS xỏc định cỏc cặp gúc đối đỉnh trong hỡnh.Từ đú, chọn đỏp ỏn đỳng cho cõu 13 GV cho HS xỏc định cõu đỳng sai trong cỏc phỏt biểu. Đối với cỏc cỏc cõu sai cho vẽ hỡnh minh họa. GV yờu cầu một HS1lờn bảng vẽ hỡnh. Gọi HS2 lờn ghi GT-KL Gọi HS 3 trỡnh bày cõu a, Gọi HS4 trỡnh bày cõu b. GV hỏi HS dưúi lớp: Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song? GV chốt lại cỏch giải toỏn. HS làm theo yờu cầu của GV. HS vẽ hỡnh. HS3 trỡnh bày. HS cả lớp cựng làm và nhận xột bài làm HS3. HS4 trỡnh bày cõu b. HS trả lời. A/TRẮC NGHIỆM 13.C 14. 1-Đ; 2- Đ; 3- S; 4- Đ; 5- S B/ TỰ LUẬN Cõu 3 a) Xột AMB và NMC cú: MB = MC (gt) AMB =NMC( đối đỉnh) MA =MN(gt) Do đú: AMB = NMC(c.g.c) b) AMB = NMC ABM = NCM(hai gúc tương ứng) ABM = NCM AB // CN (cú hai gúc so le trong bằng nhau) 4/ Hướng dẫn về nhà(2’) -ễn tập lại trường hợp bằng nhau của tam giỏc. - Chuẩn bị học chương trỡnh học kỳ 2. IV- Rỳt kinh nghiệm ----------@&?---------
Tài liệu đính kèm: