Giáo án Đại số 7 - Trường THCS Huổi Một

Giáo án Đại số 7 - Trường THCS Huổi Một

1. Mục tiờu

 a. Kiến thức

- Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số NZQ

 b. Kỹ năng

 - Biết biểu diễn số hữu tỉ trờn trục số, biết so sỏnh hai số hữu tỉ

 - Biết suy luận từ những kiến thức cũ.

 b. Kỹ năng

2. Chuẩn bị

a. Giỏo viờn: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học

b. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan.

3.Tiến trình bài dạy

 a. Kiểm tra bài cũ: ( Khụng kiểm tra )

* Đặt vấn đề: ( 1')

Ở lớp 6 chúng ta đó được học tập hợp số tự nhiên, số nguyên; N Z( mở rộng hơn tập N là tập Z. Vậy tập số nào được mở rộng hơn hai tập số trên . Ta vào bài học hôm nay

 b. Bài mới:

 

doc 221 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 896Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Trường THCS Huổi Một", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 13/8/2011 Ngày giảng 
7A
7B
7C
15/8
15/8
16/8
CHƯƠNG 1: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC
TIẾT 1: TẬP HỢP CÁC SỐ HỮU TỈ.
1. Mục tiờu
 a. Kiến thức
- Hiểu được khỏi niệm số hữu tỉ, cỏch biểu diễn số hữu tỉ trờn trục số và so sỏnh cỏc số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa cỏc tập hợp số NZQ
 b. Kỹ năng
 - Biết biểu diễn số hữu tỉ trờn trục số, biết so sỏnh hai số hữu tỉ
	- Biết suy luận từ những kiến thức cũ.
	 b. Kỹ năng
2. Chuẩn bị
a. Giỏo viờn: Giỏo ỏn + Tài liệu tham khảo + Đồ dựng dạy học
b. Học sinh: Đọc trước bài mới + ụn tập cỏc kiến thức liờn quan.
3.Tiến trình bài dạy
 a. Kiểm tra bài cũ: ( Khụng kiểm tra )
* Đặt vấn đề: ( 1')
Ở lớp 6 chỳng ta đó được học tập hợp số tự nhiờn, số nguyờn; N Z( mở rộng hơn tập N là tập Z. Vậy tập số nào được mở rộng hơn hai tập số trờn . Ta vào bài học hụm nay
 b. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Giỏo viờn cựng học sinh ụn lại trong 3 phỳt về cỏc kiến thức cơ bản trong lớp 6
Nờu một số vớ dụ minh hoạ về.
- Phõn số bằng nhau
- Tớnh chất cơ bản của phõn số
- Quy đồng mẫu cỏc phõn số
- So sỏnh phõn số
- So sỏnh số nguyờn
- Biểu diễn số nguyờn trờn trục số
1. Số hữu tỉ(17’)
Yờu cầu học sinh đọc phần số hữu tỉ trang 4 và trả lời cõu hỏi:
Phỏt biểu k/n số hữu tỉ ( thế nào là SHT)?
* Khỏi niệm: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phõn số với a,b Z; b 0
Lấy vớ dụ.
* Vớ dụ: 3; 0, 5; 0; 2; - 3 là cỏc số hữu tỉ.
Giới thiệu tập số hữu tỉ
* Kớ hiệu: tập số hữu tỉ là Q
Đọc và nghiờn cứu yờu cầu bài ?1
Vỡ sao cỏc số 0,6; -1,25; 1 là cỏc số hữu tỉ?
?1 Sgk – 5
Giải
Vỡ: 0,6= ; -1,25=; 1= đều được viết dưới dạng phõn số.
Yểu cầu h/s làm ?2
Số nguyển a cú là số hữu tỉ khụng? Vỡ sao?
?2 Sgk 5
Giải
Với aZ nờn a= aQ
Em cú nhận xột gỡ về mối quan hệ giữa cỏc tập hợp số N, Z, Q ?
Q
Z
N
- MQH 3 tập số là N Z Q
Yờu cầu h/s làm bài tập 1 (Sgk /7)
Bài 1(Sgk - 7)
-3 N; -3 Z; -3 Q
Z; Q; N Z Q
2. Biểu diễn số hữu tỉ trờn trục số (10’)
Hóy biểu diễn cỏc số nguyờn - 2, -1, 2 trờn trục số?
-2
-
-1
-
2
-
1
-
0
-
?3 (Sgk - 5)
T2 như đồi với số nguyờn. Ta cú thể biểu diễn mọi SHT trờn truc số (2)
Vớ dụ 1 (Sgk/5)
Yờu cầu đọc vớ dụ 1 Sgk /5
Để biểu diễn SHT trục số ta làm ntn?
Chia đ/t đơn vị (chẳng hạn đoạn từ điểm O đến điểm 1) thành 4 phần bằng nhau lấy 1 đoạn làm đơn vị mới thỡ đơn vị mới bằng đơn vị cũ.
- SHT được biểu diễn bởi điểm M nằm bờn phải điểm O và cỏch O một đoạn bằng 5 đơn vị mới.
Yờu cầu h/s tự thực hành vẽ.
Với những phõn số cú mẫu số õm khi giải bài tập ta làm ntn?
Ta đưa phõn số cú mẫu õm thành phõn số cú mẫu số dương.
.
Đối với bài tập này cũng vậy để biểu diễn SHT trờn trục số ta đưa SHT thành phõn số cú mẫu dương.
Vớ dụ 2 (Sgk/5)
Viết dưới dạng phõn số cú mẫu số dương.
Cú = 
Tương tự như trờn em hóy biểu diễn trờn trục số và nờu cỏch làm.
Cỏch làm: 
- Chia đoạn thẳng thành 3 phần bằng nhau, ta được đoạn đơn vị mới bằng đơn vị cũ.
- SHT được biểu diễn bởi điểm N ở bờn trỏi điểm O và cỏch điểm O một đoạn bằng 2 đơn vị mới.
Chụt lại: Để biểu diễn SHT trờn trục số trước hết phải viết phõn số đú dưới dạng phõn số cú mẫu dương.
- Căn cứ vào mẫu số để chớ đ/t đơn vị biểu diễn số nguyờn (tử số) trờn trục số theo đơn vị mới.
3. So sỏnh hai số hữu tỉ.(10’)
Hoàn thiện ?4
?4 Sgk – 6
Muốn so sỏnh phõn số ta làm ntn?
- Viết 2 phõn số cú cựng mẫu dương.
- So sỏnh hai tử số, phõn số nào cú tử lớn hơn thỡ lớn hơn.
Giải
=
==
vỡ -12 <-10 nờn <
Chữa ?4
Muốn so sỏnh 2 số hữu tỉ ta làm ntn?
- Viết 2 phõn số cú cựng mẫu dương.
- So sỏnh hai tử số, phõn số nào cú tử lớn hơn thỡ lớn hơn.
Nhắc lại cỏc bước so sỏnh 2số hữu tỉ ?
* So sỏnh 2số hữu tỉ (sgk – 6)
* Nhận xột ( sgk -7)
Ngoài cỏch so sỏnh trờn cũn cỏch so sỏnh nào nữa khụng?
 Cũn cỏch so sỏnh như so sỏnh phõn số ở lớp 6.
Chỳ ý:
- Nếu x<y thỡ trờn trục số điểm x ở bờn trỏi điểm y.
- Số hữu tỉ >0 gọi là số hữu tỉ dương
- Số hữu tỉ <0 là số hữu tỉ õm
Số hữu tỉ 0 khụng là số hữu tỉ dương cũng khụng là số hữu tỉ õm
Nếu x< y thỡ trờn trục số điểm x ở vị trớ ntn đối với điểm y?
Đọc và nghiờn cứu yờu cầu bài ?5
Giới thiệu cỏch kớ hiệu số hữu tỉ õm số hữu tỉ dương
?5 Sgk - 7
Số hữu tỉ dương là: ; 
Số hữu tỉ õm là: ; ;-4
Số hữu tỉ 0 khụng là số hữu tỉ dương cũng khụng là số hữu tỉ õm.
*Củng cố
- Khỏi niệm số hữu tỉ?
- Cỏch biểu diễn số hữu tỉ trờn trục số?
- So sỏnh hai số hữu tỉ?
*Luyện tập 
Làm bài 3 sgk – 7
Nờu yờu cầu của bài toỏn?
.
Bài 3 (Sgk - 7)
==
=
vỡ -22<-21 nờn<
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2' )
- Học lớ thuyết: Khỏi niệm số hữu tỉ; so sỏnh hai số hữu tỉ, biểu diễn số hữu tỉ trờn trục số
- Làm bài tập: 2, 3, 4, 5 ( SGK - 7+8 )
- Hướng dẫn bài tập về nhà: bài 5: viết cỏc phõn số: ; ; 
- Chuẩn bị bài sau: Đọc quy tắc cộng trừ phõn số ở lớp 6; đọc trước bài cộng, trừ số hữu tỉ.
Ngày soạn 13/8/2011 Ngày giảng 
7A
7B
7C
16/8
16/8
16/8
TIẾT 2: CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ.
1 Mục tiờu:
 a. Kiến thức
- Học sinh nắm vững quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ; hiểu quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ
 b. Kỹ năng
- Cú kĩ năng làm phộp cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đỳng; cú kĩ năng ỏp dụng quy tắc chuyển vế
 c. Thái độ
- Học sinh yờu thớch mụn toỏn học	
2. Chuẩn bị:
a. Giỏo viờn: Giỏo ỏn + Tài liệu tham khảo + Đồ dựng dạy học
b. Học sinh: Đọc trước bài mới + ụn tập cỏc kiến thức liờn quan.
3.Tiến trình bài dạy
 a. Kiểm tra bài cũ(5’)
 Cõu hỏi:
 Học sinh 1: So sỏnh hai số hữu tỉ sau:
 y= và y= 
 Học sinh 2: Phỏt biểu quy tắc cộng, trừ phõn số
 Đỏp ỏn:
 HS1: Ta cú: ==
 Vỡ –213> -216 nờn >
 Hay > (10đ)
 HS2: Để cộng hai phõn số ta làm như sau:
- Viết hai phõn số cú mẫu dương
- Quy đồng mẫu hai phõn số
- Cộng hai phõn số đó quy đồng
 +) Để trừ hai phõn số ta ta cộng phõn số bị trừ với số đối của số trừ 
* Đặt vấn đề: ( 1 phỳt)
	Chỳng ta đó biết cỏch so sỏnh hai số hữu tỉ. Vậy cỏch cộng trừ hai số hữu tỉ cú giống với cỏch cộng, trừ hai phõn số hay khụng. Ta vào bài học hụm nay
b. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học sinh 
1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ(15’)
Để cộng trừ 2 số hữu tỉ ta cú thể làm ntn?
Để cộng trừ 2 SHT ta cú thể viết chỳng dưới dạng p/s rồi ỏp dụng quy tắc cộng trừ p/s.
Nờu quy tắc cộng 2 phõn số cựng mẫu, cộng 2 phõn số khỏc mẫu.
- Muốn cộng 2 phõn số khụng cựng mẫu ta viết chỳng dưới dạng 2 phõn số cú cựng 1 mẫu rồi cộng cỏc tử và giữ nguyờn mẫu.
- Muốn cộng 2 phõn số cựng mẫu ta cộng tử với tử và giữ nguyờn mẫu.
Như vậy với hai số hữu tỉ bất kỳ ta đều cú thể viết chỳng dưới dạng 2 phõn số cú cựng 1 mẫu dương rồi ỏp dụng quy tắc cộng trừ phõn số cựng mẫu.
Với x= ; y=(a, b, m Z; m0), ta cú: 
 x + y = += 
 x - y = -= 
Vớ dụ: Sgk
Với x= ; y=(a,b,m Z; m > 0) hóy hoàn thành cụng thức: x + y =?, x - y =?
T/c giao hoỏn, t/c kết hợp, cộng với số 0.
? 1 Tớnh
Giải
a, 0,6 +=+=+
 =+= 
b,- (-0,4) = +0,4 = +
 =+== 
Em hóy nhắc lại cỏc t/c phộp cộng phõn số.
Phộp cộng cỏc SHT cú cỏc t/c của phộp cộng phõn số đú là giao hoỏn, kết hợp, cộng với số 0. Mỗi số hữu tỉ đều cú 1 số đối.
.
Yờu cầu h/s làm ?1. 
2. Quy tắc chuyển vế(12’)
Cho h/s làm bài tập sau:
Tỡm số nguyờn x biết: x + 5 = 17
.
* Quy Tắc – Sgk -9
Với mọi x,y,z Q ta cú x+y=z x= z-y
x + 5 = 17
x = 17 - 5
x = 12
Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z
Khi chuyển vế 1 số hạng từ vế này sang vế kia của 1 đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đú.
Tương tự như vậy trong Q ta cũng cú quy tắc chuyển vế ta sang phần 2
Yc hs đọc Vd trong Sgk/9: 
VD (Sgk/9)
Qua đọc hóy trỡnh bày từng bước làm?
 B1: Chuyển vế đổi dấu
 B2: Quy đồng mẫu
 B3: Cộng 2 phõn số cựng mẫu
Yờu cầu h/s làm ? 2: Tỡm x biết:
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đú. Dấu (+) Thành dấu (-),Dấu (-) Thành dấu (+)
Cho h/s đọc chỳ ý (Sgk/9) phần chữ in nghiờng. Như vậy trong Q ta cũng cú những tổng Đại số trong đú cú thể đổi chỗ cỏc số hạng, đặt dấu ngoặc để nhúm cỏc số hạng 1 c ch tuỳ ý.
? 2 Tỡm x biết:
Giải
 x 
 x +
 x 
b. 
 - x = 
 - x =
 - x =
 x = 
* Chỳ ý: (Sgk/9)
*Củng cố
- Để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta làm thế nào
 - Quy tắc chuyển vế:
*luyện tập
+ Viết hai số hữu tỉ dưới dạng hai phõn số cú cựng mẫu dương
+ cộng, trừ phõn số cựng mẫu
Bài 6: Sgk -10
b,-=-= -1
c. -+ 0,75 = -+ 
= -
Bài 9: Sgk -10
a, x= -=
b, x= +=
Làm bài tập 6/10, bài 9/10?
Học sinh hoạt động cỏ nhõn trong 3 phỳt 
Yờu cầu 2 học sinh lờn bảng trỡnh bày
Giỏo viờn chỳ ý cho học sinh trước khi thực hiện cộng, trừ cần rỳt gọn
Yờu cầu Hs hoạt động nhúm trong 3 phỳt dại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày bài 9
d/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 3' )
- Học lớ thuyết: cộng, trừ số hữu tỉ; quy tắc chuyển vế
- Làm bài tập: 6, 7, 8, 9,10 trang 10
- Hướng dẫn bài tập về nhà:
Hướng dẫn bài 7 Mỗi phõn số( số hữu tỉ) cú thể viết thành nhiều phõn số bằng nú từ đú cú thể viết thành tổng hoặc hiệu của cỏc phõn số khỏc nhau
Vớ dụ: = = +
- Chuẩn bị bài sau: 
+ Học lại quy tắc nhõn, chia phõn số
+ Vận dụng vào nhõn, chia số hữu tỉ
Ngày soạn 17/8/2011 Ngày giảng 
7A
7B
7C
22/8
22/8
23/8
 TIẾT 3: NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ.
1. Mục tiờu:
 a. Kiến thức
	- Học sinhh nắm cỏc quy tắc nhõn, chia số hữu tỉ, hiểu khỏi niệm tỉ số của hai số hữu tỉ
 b. Kỹ năng
	- Cú kĩ năng nhõn, chia hai số hữu tỉ nhanh và đỳng.
	- Vận dụng được phộp nhõn chia phõn số vào nhõn, chia số hữu tỉ
 c. Thái độ
 - Học sinh yờu thớch học toỏn.
2. Chuẩn bị:
a. Giỏo viờn: Giỏo ỏn + Tài liệu tham khảo + Đồ dựng dạy học
b. Học sinh: Đọc trước bài mới + ụn tập cỏc kiến thức liờn quan.
3.Tiến trình bài dạy
 a. Kiểm tra bài cũ(5’)
 Cõu hỏi:
	Học sinh 1: Nhắc lại quy tắc nhõn chia phõn số, cỏc tớnh chất của phộp nhõn trong z
Học sinh 2: tỡm x, biết x-= 
 Đỏp ỏn:
	HS1: - Để nhõn hai phõn số ta nhõn tử với tử, mẫu với m
	- Để chia hai phõn số ta nhõn phõn số bị chi sới số nghịch đảo của số chia
	- T/c giao hoỏn, kết hợp, nhõn với số 1, phõn phối của phộp nhõn đối với phộp cộng (10đ)
	HS2: x= += = (10đ)
	* Đặt vấn đề: Chỳng ta đó biết cộng, trừ hai số hữu tỉ. Vậy để nhõn, chia hai số hữu tỉ ta làm như thế nào? Đú là nội dung bài học hụm nay.
 b.bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học sinh 
1. Nhõn hai số hữu tỉ(10’)
Mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phõn số nờn ta cú thể nhõn chia SHT x, y bằng cỏch viết chỳng dưới dạng phõn số. Rồi ỏp dụng quy tắc nhõn chia phõn số.
a, Quy tắc:
Hóy phỏt biểu quy tắc nhõn phõn số? 
Muốn nhõn 2 phõn số ta nhõn cỏc tử với nhau và nhõn cỏc mẫu với nhau
a, Quy tắc:
.
Cú x =; y = (b, d 0)
Hóy viết cụng thức tổng quỏt x.y = ?
 Với x =; y = (b, d 0)
áAp dụng quy tắc làm vớ dụ sau: 
Ta cú: 
* VD: 
Ph ... x = a thỡ đa thức P(x) cú giỏ trị bằng 0 (hay P(a) = 0)
Tại sao x = 0 là nghiệm của đa thức P(x)?
c. x = 0 là nghiệm của P(x) vỡ
P(0) = 05 + 7.04 – 9.03 – 2.02 – .0 = 0
Tại sao x = 0 khụng phải là nghiệm của đa thức Q(x) ?
Vỡ Q(0) = -05 +5.04 -2.03 +4.02 -
 = - ( 0)
Nờn x = 0 khụng phải là nghiệm của Q(x).
Bài 63 (c) (Sgk - 50) (7')
Trong bài 63 (c) ta cú:
M = x4 + 2x2 + 1.
Hóy chứng tỏ đa thức M khụng cú nghiệm.
Ta cú : x4 ³ 0 với mọi x
 2x2 ³ 0 với mọi x
ị Mx4 + 2 x2 + 1 > 0 với mọi x
Vậy đa thức M khụng cú nghiệm.
Đưa đề bài lờn bảng phụ
Bài 65 (Sgk - 51) (15')
Gợi ý: Cú thể làm theo hai cỏch.
Thay lần lượt cỏc số đó cho vào đa thức rồi tớnh giỏ trị đa thức hoặc tỡm x để đa thức bằng 0.
a) A(x) = 2x - 6
Cỏch 1 : 2x – 6 = 0
 2x = 6
 x = 3
Cỏch 2 : Tớnh
A(-3) = 2.(-3) – 6 = -12
A(0) = 2.0 – 6 = -6
A(3) = 2.3 – 6 = 0
Vậy x = 3 là nghiệm của A(x)
b) Vậy x = là nghiệm của B(x)
Hoạt động nhúm nửa lớp làm cõu a và c, nửa lớp cũn lại làm cõu b, d và e.
c) M(x) = x2 - 3x + 2
Cỏch 1: x2 - 3x + 2 = x2 - x -2x + 2
 = x(x - 1) - 2(x - 1)
 = (x -1).(x - 2)
Vậy (x - 1)(x - 2) = 0 khi x - 1 = 0 hoặc 
x - 2 = 0 x = 1 hoặc x = 2
Yờu cầu đại diện một nhúm trỡnh bày.
Cỏch 2: 
M(-2) = (-2)2 - 3.(-2) + 2 = 12
M(-1) = (-1)2 - 3.(-1) + 2 = 6
M(1) = (1)2 - 3.1 + 2 = 0
M(2) = (2)2 - 3.2 + 2 = 0
Vậy x = 1 và x = 2 là nghiệm của M(x)
d) Vậy x = 1 và x = -6 là nghiệm của P(x)
Nhấn mạnh cõu c và e: Một tớch bằng 0 khi trong tớch đú cú một thừa số bằng 0.
e) Cỏch 1: 
Q(x) = x2 + x = x(x + 1)
Vậy x(x + 1) = 0 khi x = 0 hoặc x + 1 = 0
 x = 0 hoặc x = -1
Cỏch 2:
Q(-1) = (-1)2 + (-1) = 0
Q(0) = 02 + 0 = 0
Q
Q(1) = 12 + 1 = 2
Vậy x = 0 và x = -1 là nghiệm của Q(x).
c.Củng cố- luyện tập(2’)
Qua bài học hụm nay cỏc em cần nắm được những nội dung kiến thức nào?
Hs: Cỏc quy tắc cộng, trừ cỏc đơn thức đồng dạng, cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức.
 d. Hướng dẫn hs tự học ở nhà(2’)	
	- ễn tập cỏc cõu hỏi lý thuyết cơ bản của chương và cỏc dạng bài tập đó làm.
	- ễn tập lại toàn bộ phần đại số để chuẩn bị kiểm tra cuối năm.
	- Bài tập về nàh: 55, 57 (SBT - 17).
 Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy : / /2010 Lớp 7 ,7
	/ / 2010 7 
Tiết 65 . KIỂM TRA 1 TIẾT
1. Mục tiờu
 a. Kiến thức
- Kiểm tra được học sinh một số kiến thức trọng tâm của chương trình :Đơn thức, cộng trừ đơn thức, giá trị của BTĐS, thu gọn đa thức, nghiệm của đa thức, sắp xếp đa thức, bài toán về thống kê.
	b. Kỹ năng :
- Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp vẽ hình, suy luận.
c. Thái độ
- Rèn tính cẩn thận chính xác khi giải toán.	
2. Đề kiểm tra.
	Câu 1.( 2 điểm)
	Hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng đầu câu mà em cho là đúng.
a.5x2+ 3x +2 là đa thức một biến 
b. (xy)2 và 2x3y2 là hai đơn thức đồng dạng.
c. 5 là đơn thức bậc 0
d. Đa thức M = x2y5 – y4 + 3y4 + 1 là đa thức thu gọn
 	Câu 2. (2 điểm)
	a. Bậc của đơn thức 2x3y2 là A. 4 ; B. 5 ; C. 6
	b.. Bậc của đa thức M = x2y5 – xy4 + y6 + 1 là A. 4 ; B. 5 C. 7
	Câu 3: ( 3 điểm)
	Cho đa thức: P(x)= 3x2- 5x3+ x + x3- x2 + 4x3- 3x - 4.
	a. Hãy thu gọn đa thức trên.
	b.Tính P(0); P(1); P(2). Những giá trị nào là nghiệm của đa thức P(x)?
	c. Cho đa thức Q(x) = x3 - 2x + 1. Tính P(x) – Q(x)
	Câu 4: ( 3 điểm)
	Thực hiện phộp tớnh
	a. (2x2y).(9xy4) 
	b. - 4x3y2. x2y5 
3. Đáp án - biểu điểm
	Câu 1. ( 2 điểm)
a.c Đúng (1đ)
b,d. sai (1đ)
	Câu 2: (2 điểm)
B Đỳng
C Đỳng
	Câu 3: (3 điểm) 
	a. Đa thức thu gọn là: P(x) = 2x2 - 2x – 4
	P(0) = 2.02 - 2.0 – 4 = - 4
	P(1) = 2.12- 2.1 – 4 = - 4
	P(-1) = 2.(-1)2 - 2.(-1) – 4 = 0
	P(2) = 2.22 - 2.2 – 4 = 0
	b. x= -1; x = 2 là nghiệm của đa thức P(x)
	c. P(x) - Q(x) = - x3 - 5
Câu 4: ( 3 điểm)
	Thực hiện phộp tớnh
a. (2x2y).(9xy4) = (2.9)(x2y)(xy4)
 = 18 (x2x)(yy4)
 = 18x3y5
b. - 4x3y2. x2y5 = - 4(x3 .x2)(y2 . y5) = - 4 x5y7 
4. Đỏnh giỏ nhận xột sau khi chấm bài kiểm tra
Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy : / /2010 Lớp 7 ,7
	/ / 2010 7 
Tiết 67. Ôn tập cuối năm
1. Mục tiờu
 a. Kiến thức
- Học sinh được hệ thống hoá kiến thức của chương I: Các phép tính về số hữu tỉ: cộng, trừ, nhân , chia, giá trị tuyệt đối, luỹ thừa của một số hữu tỉ, các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau. 
- Thông qua giải các bài tập, củng cố khắc sâu các kiến thức trọng tâm của chương.
b.Kỹ năng :
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, kĩ năng vận dụng tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau.	
c. Thái độ
- Học sinh yờu thớch mụn học	
2. Chuẩn bị:
a. Giỏo viờn: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ 
b. Học sinh: Đọc trước bài mới + Ôn lại các kiến thức đã học. 
3.Tiến trình bài dạy
 a. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong lúc ôn tập)	 
* Đặt vấn đề(1’) Trong chương I đại số 7 Chúng ta được nghiên cứu về số hữu tỉ. Số thực. Trong tiết học này chúng ta sẽ ôn tập lại các kiến thức trọng tâm của chương để củng cố, nhớ lại kiến thức đã học.
b. Bài mới
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trũ
1. Số hữu tỉ, số thực(19’)
Gv
Phát phiếu học tập:
Hãy viết dạng tổng quát các quy tắc sau:
1, Cộng, trừ hai số hữu tỉ.
2, nhân chia hai số hữu tỉ
3, Giá trị tuỵệt đối của một số hữu tỉ
4, Phép toán luỹ thừa
- Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số.
- Luỹ thừa của luỹ thừa.
- Luỹ thừa của một tích.
- Luỹ thừa của một thương.
Với a, b, c, d, m Z, m > 0. Ta có:
- Phép cộng: + = 
- Phép trừ: - = 
- Phép nhân: . = 
- Phép chia: := . 
- Luỹ thừa: với x,y Q, m,n N
- Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ:
+ am. an = am+n
+ am: an = am-n (m n x 0)
+ (am)n = am.n
+(x.y)n = xn.yn
+ = ( y 0)
Hoạt động nhóm
Gv
Yeõu caàu HS neõu thửự tửù thửùc hieọn caực pheựp tớnh trong tửứng bieồu thửực, nhaộc laùi caựch ủoồi soỏ thaọp phaõn ra phaõn soỏ.
Bài tập 1 (Sgk - 88)
b) 
= 
Gv
Cho 2 HS leõn baỷng laứm caõu b, d
= 
= = = = 
d) 
= 
= 
= 120 + = 121
* Hoạt động 2: OÂn taọp veà tổ leọ thửực – chia tổ leọ (20')
2. Tỉ lệ thức(20’)
Gv
Phát phiếu học tập sau: Hãy viết dạng tổng quát các quy tắc sau:
1,Tính chất của tỉ lệ thức
2,Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
3, Khi nào một phân số tối giản được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn, khi nào thì viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?
4, Quy ước làm tròn số.
5, Biểu diễn mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, R
- Tính chất của tỉ lệ thức
+ Nếu thì ad = bc
+ Nếu a.d= b.c và a, b, c, d khác 0 thì ta có các tỉ lệ thức:
; ; ; 
- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
Từ dãy tỉ số bằng nhau:
- Ta có N Z Q R
Gv
Yêu cầu cả lớp nghiên cứu ủeà baứi vaứ 1 em leõn baỷng laứm baứi.
Bài tập 4 (Sgk - 89)
Goùi soỏ laừi cuỷa ba ủụn vũ ủửụùc chia laàn lửụùt laứ a, b, c (trieọu ủoàng)
ta coự : vaứ a + b + c = 560
ị a = 2.40 = 80 (trieọu ủoàng)
b = 5.40 = 200 (trieọu ủoàng)
c = 7.40 = 140 (trieọu ủoàng)
c.Củng cố- luyện tập(2’)
Trong chương I các em cần nắm vững các kiến thức lí thuyết như ở phần ôn tập. Cần vận dụng các kiến thức lí thuyết đó một cách hợp lí trong khi giải bài tập.
d. Hướng dẫn hs tự học ở nhà(3’)	
- Học lí thuyết: Như phần ôn tập
- Làm bài tập: Số bi của ba bạn: Minh, Hùng, Dũng tỉ lệ với các số 2; 4; 5. Tính số viên bi của mỗi bạn, biết rằng 3 bạn có tất cả 44 viên.
- Hướng dẫn: Theo tính chất của dãy tỉ lệ thì và a + b + c = 44. Về nhà các em làm bài tập này và xem lại dạng toán về dãy tỉ số bằng nhau.
	- Ôn tập lí thuyết trọng tâm của chương II, III.
Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy : / /2010 Lớp 7 ,7
	/ / 2010 7 
Tiết 67. Ôn tập cuối năm
1. Mục tiờu
 a. Kiến thức
- Học sinh được ôn lại các kiến thức lí thuyết trọng tâm của chương II (đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, khái niệm về hàm số, mặt phẳng tọa độ, đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y= ax). Được làm các bài tập cơ bản của chương.
- Thông qua giải các bài tập, củng cố khắc sâu các kiến thức trọng tâm của chương.
b.Kỹ năng :
- Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức.	
c. Thái độ
- Học sinh yờu thớch mụn học	
2. Chuẩn bị:
a. Giỏo viờn: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ + Phiếu học tập. 
b. Học sinh: Đọc trước bài mới + Ôn lại các kiến thức đã học
3.Tiến trình bài dạy
 a. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong lúc ôn tập)	 
* Đặt vấn đề(1’): Trong chương II chúng ta đã được học về hàm số và đồ thị. Đây là một chương quan trọng của môn đại số 7. Để giúp các em nhớ lại và nắm vững kiến thức trọng tâm của chương chúng ta vào tiết ôn tập hôm nay.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trũ
1. Lý thuyết(20’)
?
Phát biểu khái niệm về hai đại lượng tỉ lệ thuận (viết công thức liên hệ)?
a. Đại lượng tỉ lệ thuận:
- Công thức liên hệ: y= ax(a 0); a là hệ số tỉ lệ
?
Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận?
- Tính chất
Nếu y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận thì:
+ ; ;;không đổi
+ 
?
Phát biểu khái niệm về hai đại lượng tỉ lệ nghịch (viết cộng thức liên hệ)?
b. Đại lượng tỉ lệ nghịch
- Công thức liên hệ: y= hoặc( x.y= a)
?
Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch?
- Tính chất: Nếu y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch thì:
+ x1. y1, x2.y2, không đổi
+ ,
?
Hàm số là gì?
c. Hàm số- mặt phẳng tọa độ
+ Khái niệm hàm số:
+ Hệ trục tọa độ Ox
 Ox là trục hoành
 Oy là trục tung
+ Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ:
Trong mặt phẳng tọa độ mỗi cặp số x,y được biểu diễn bởi một điểm. 
?
Đồ thị hàm số là gì?
+ Đồ thị hàm số y = ax (a 0)
 . Khái niệm ĐTHS
. ĐT HS y= ax (a 0) là đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
 . Vẽ ĐT HS y = ax( a 0) 
B1: vẽ hệ trục tọa độ Oxy
B2: xác định 2 điểm
B3: vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm
2. Baứi taọp(20’)
Gv
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm.
Bài 1:
a) Xác định hàm số y = ax biết đồ thị qua I(2; 5)
b) Vẽ đồ thị học sinh vừa tìm được
Gv
Gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
Giải
a) I (2; 5) thuộc đồ thị hàm số y = ax
5 = a.2 a = 5/2
Vậy y = x
b) 
y
5
2
1
x
0
Gv
Treo bảng phụ nội dung bài tập sau:
Bài 2: Cho hàm số
y = -2x+ Trong các điểm sau đây điểm nào thuộc ĐTHS? Giải thích?
A(0;); B(;1); C(;0); D(-1;)
Bài 2: 
Giải
- Ta có: -2. 0 + y nên điểm A(0;) thuộc ĐTHS
- Ta có: -2. + khác 1= y nên điểm B(; 1) không thuộc ĐTHS
- Ta có: 2. + =1 khác y nên điểm C(;0) không thuộc ĐTHS
Gv
Chốt lại các kiểm tra một điểm có thuộc ĐTHS hay không.
Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút để kiểm tra kết quả.
- Ta có: 2. (-1) + y nên điểm 
D(-1;) thuộc ĐTHS.
c.Củng cố- luyện tập(2’)
Trong chương II các em cần nắm vững các kiến thức lí thuyết như ở phần ôn tập. Cần vận dụng các kiến thức lí thuyết đó một cách hợp lí trong khi giải bài tập
d. Hướng dẫn hs tự học ở nhà(2’)	
- Học lí thuyết: Như phần ôn tập
- Ôn lại các bài tập trọng tâm của chương II
- Ôn tập lí thuyết của chương III, chương IV. Chuẩn bị tiết sau ôn tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docToan 7 chon bo theo cv961Giap(1).doc