Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương trình học kì I (Bản đẹp)

Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương trình học kì I (Bản đẹp)

Chương I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC

ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.

§1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức :

- HS giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh.

- Nêu được tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

2. Kỹ năng :

- HS vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.

- Nhận biết được các góc đối đỉnh trong hình.

- Bước đầu tập suy luận.

3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học và yêu thích bộ môn.

4. Định hướng phát triển năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình)

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu.

- HS: Thước thẳng, thước đo góc,bảng nhóm, bút dạ.

III. TỔ CHỨC HOAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

 ĐVĐ: Tìm trên thực tế hình ảnh của 2 tia đối nhau, 2 đoạn thẳng cắt nhau?

- Vậy hai đường thẳng cắt nhau tạo thành bao nhiêu góc? Và các góc có tên gọi là gì?

 

doc 157 trang Người đăng Thái Bảo Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 148Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương trình học kì I (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 01
Tiết 01
Chương I: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC
§1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức :
- Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. 
- Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : .
2. Kỹ năng :
- Học sinh biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.
3. Thái độ :
- Rèn cho hs tính tự giác trong học tập và yêu thích bộ môn.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học, năng lực ứng dụng kiến thức toán vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- GV: Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.
- HS: Ôn tập kiến thức : Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Trò chơi:Mời bạn lớp trưởng lên cho lớp chơi trò chơi “Truyền hộp quà” kèm theo bài hát. Khi bài hát kết thúc, hộp quà đến tay bạn nào thì bạn ấy sẽ mở hộp quà trả lời câu hỏi, trả lời đúng được 1 phần quà, trả lời sai bạn khác có quyền trả lời.
Câu hỏi: Ở lớp 6 các em đã được học về những tập hợp nào? => vào bài
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1 : Số hữu tỉ.
Hoạt động cá nhân 
- Giả sử ta có các số : 3 ; - 0,5 ; 0 ; ; 2. Em hãy viết 3 phân số bằng mỗi số trên.
- Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó ? 
(Sau đó GV bổ sung vào cuối mỗi dòng dấu “.” ).
- Ở lớp 6, các em đã biết: các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ.
Vậy các số 3 ; - 0,5 ; 0 ; ; 2 đều là số hữu tỉ. Vậy thế nào là số hữu tỉ ? 
 Gv giới thiệu khái niệm số hữu tỷ thông qua các ví dụ vừa nêu
Hoạt động cặp đôi(3ph)
GV yêu cầu hs làm , 
- Cặp đôi thống nhất kết quả
- Đại diện báo cáo kết quả (có thể nhận xét cặp đôi khác)
- Vậy em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập hợp số : N, Z, Q?
GV giới thiệu sơ đồ biểu diễn mối quan hệ giữa ba tập hợp trên:
Q
N
Z
 3 = 
 - 0,5 = 
 0 = 
- Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Z , b 0.
TËp hîp c¸c sè h÷u tØ ®­îc kÝ hiÖu lµ Q.
?1: 
0,6 = ; - 1,25 = ; 
Theo ®Þnh nghÜa, c¸c sè trªn lµ sè h÷u tØ.
:
- Víi a Z th× a = 
- Víi a th× 
.
Hoạt động 2 : Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
Hoạt động cá nhân
Bước 1: Vẽ trục số?
Biểu diễn các số sau trên trục số : -1 ; 2; 1; -2 ?
Bước 2: Dự đoán xem số 0,5 được biểu diễn trên trục số ở vị trí nào? Giải thích ?
- HS vẽ trục số và biểu diễn số nguyên trên trục số vào vở theo yêu cầu của GV, một hs làm trên bảng.
Gv tổng kết ý kiến và nêu cách biểu diễn.
- Tương tự đối với số nguyên, ta biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số.
Ví dụ 1: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
- GV yêu cầu HS đọc VD1 SGK.
Þ HS đọc SGK cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
- Sau khi HS đọc xong, GV thực hành trên bảng, yêu cầu HS làm theo. ( Chú ý: Chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu số; xác định điểm biểu diễn số hữu tỉ theo tử số)
HS : Chú ý và làm theo hướng dẫn của giáo viên.
- GV đưa VD2: Ví dụ 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
- GV hướng dẫn:
 + Viết dưới dạng phân số có mẫu dương.
 + Chia đoạn thẳng đơn vị thành mấy phần?
 + Điểm biểu diễn số hữu tỉ xác định như thế nào?
Þ HS trả lời và thực hiện lần lượt từng câu hỏi của GV.
- GV gọi 1HS lên bảng biểu diễn.
Þ 1HS lên bảng biểu diễn số hữu tỉ 
 Cả lớp thực hiện vào tập.
- GV: Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x.
Ví dụ 1 : Biểu diễn số hữu tỉ lên trục số
Chia đoạn thẳng đơn vị( chẳng hạn đoạn từ 0 đến 1 ) thành 4 đoạn bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới thì đơn vị mới bằng đơn vị cũ.
Số hữu tỉ được biểu diễn bởi điểm M nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn là 5 đơn vị.
Ví dụ 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
( xem SGK trang 6)
Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x.
Hoạt động 3 : So sánh hai số hữu tỉ.(10ph)
Hoạt động nhóm(5ph)
Bước 1: Cho hai số hữu tỷ bất kỳ x và y, ta có : hoặc x = y , hoặc x y.
Gv nêu ví dụ a? yêu cầu hs so sánh?
Bước 2: Gv kiểm tra và nêu kết luận chung về cách so sánh.
Nêu ví dụ b?
Bước 3: Qua ví dụ b, em có nhận xét gì về các số đã cho với số 0?
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả (có thể nhận xét của nhóm khác)
GV chốt lại nêu khái niệm số hữu tỷ dương, số hữu tỷ âm.
Lưu ý cho Hs số 0 cũng là số hữu tỷ.
- Vậy tập hợp số hữu tỉ gồm những loại số hữu tỉ nào ?
HS: gồm số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm và số 0
Hoạt động cá nhân
GV yêu cầu hs đọc :
- So sánh hai phân số và .
- Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm như thế nào? 
Hoạt động cặp đôi làm .(3ph)
- Cặp đôi thống nhất kết quả
- Đại diện báo cáo kết quả (có thể nhận xét cặp đôi khác)
GV cho hs nhận xét về dấu của a và b khi số hữu tỉ d­¬ng, ©m.
a/ -0,4 và 
Ta có : 
b/ 
Ta có :
Nhận xét :
1/ Nếu x < y thì trên trục số điểm x ở bên trái điểm y.
2/ Số hữu tỷ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỷ dương.
 Số hữu tỷ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỷ âm.
 Số 0 không là số hữu tỷ âm, cũng không là số hữu tỷ dương.
 = ; = 
Vì - 10 > - 12, 15 > 0 nên > 
hay > 
- Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm như sau :
+ Viết hai số hữu tỉ dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương.
+ So sánh hai tử số, số hữu tỉ nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn.
:
- Số hữu tỉ dương : 
- Số hữu tỉ âm : 
- Số hữu tỉ không dương cũng không âm: .
Nhận xét:
 + nếu a, b cùng dấu.
 + nếu a, b khác dấu.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động nhóm làm bài tập sau : Cho hai số hữu tỉ - 0,75 và .
 a) So sánh hai số đó.
 b) Biểu diễn hai số đó trên trục số. Nhận xét vị trí của hai số đó với nhau và đối với điểm 0 ?
* HS làm bài theo nhóm, sau 3 phút đại diện một nhóm lên bảng trình bày.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Hoạt động cá nhân
Câu hỏi : Chọn câu trả lời đúng: 
 1/ Điền kí hiệu ( , , ) thích hợp vào ô vuông. 
	A. -7  N B.  Z	 C. -7  Q	 D.  Q
 2/ Cho a,b Z , b0, x = ; a,b cùng dấu thì: 
 A. x = 0	 B. x > 0	 C. x < 0 D. Cả B, C đều sai
 3/ Số hữu tỉ nào sau đây không nằm giữa và 
	A. 	 B. 	C. 	 D. 
 4/ Chọn câu sai : Các số nguyên x, y mà là : 
A. x = 1, y = 6 	 B. x=2, y = -3	 C. x = - 6, y = - 1	 D. x = 2, y = 3
 	Đáp án : 
1
2
3
4
A
B
C
D
B
C
B
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
- Học bài và đọc trước bài cộng, trừ số hữu tỉ.
- Làm bài tập từ 2 đến 5 (sgk/7 + 8) và bài tập từ 7 đến 9 (SBT/3 + 4).
- Ôn tập quy tắc công, trừ phân số ; quy tắc dấu ngoặc ; quy tắc chuyển vế (toán 6).
Tuần 01
Tiết 02 
§2. CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊUCẦN ĐẠT
1. Kiến thức :
- HS nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, biết quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ.
2. Kỹ năng :
- HS có kỹ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng.
3. Thái độ :
- Rèn cho hs tính tự giác, kiên trì trong học tập và yêu thích bộ môn.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học, Năng lực ứng dụng kiến thức toán vào cuộc sống
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- GV: Bảng phụ, phấn mầu.
- HS: Bảng nhóm, bút dạ.
 Ôn tập : Cộng trừ phân số, quy tắc chuyển vế và quy tắc dấu ngoặc.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Kiểm tra bài cũ 
Câu hỏi:
-Nêu cách so sánh hai số hữu tỷ?
 - So sánh :
 - Viết hai số hữu tỷ âm ?
Đáp án
HS: Hs nêu cách so sánh hai số hữu tỷ.
So sánh được : 	
Viết được hai số hữu tỷ âm.
- HS lớp nhận xét bài làm của hai bạn.
- GV nhận xét, cho điểm.
* ĐVĐ: Hoạt động cá nhân
Tính :
Hs thực hiện phép tính :
Ta thấy, mọi số hữu tỷ đều viết được dưới dạng phân số do đó phép cộng, trừ hai số hữu tỷ được thực hiện như phép cộng trừ hai phân số.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
Hoạt động 1 : Cộng, trừ hai số hữu tỉ
Hoạt động cá nhân
- Qua ví dụ trên , hãy viết công thức tổng quát phép cộng, trừ hai số hữu tỷ x, y . Với 
- HS trả lời và cho các bạn nhận xét
- Phép cộng phân số có tính chất gì?
- GV: Phép cộng số hữu tỉ có các tính chất của Phép cộng phân số .
Hoạt động cặp đôi(3ph)
NV1: Cặp đôi thảo luận và tính ; 
NV2: Các cặp đôi trả lời kết quả, 1 cặp đôi lên bảng trình bày sau đo Gv sửa và nhận xét
Hoạt động nhóm(5ph)
NV1: Các nhóm làm bài tâp ?1
NV2: Yêu cầu các nhóm đọc kết quả và nêu cách làm của từng nhóm.
GV sửa trên bảng kết quả của 1 nhóm cả lớp theo dõi
Gv tổng kết
-Cách cộng trừ hai số hữu tỷ 
-Lưu ý cho Hs, mẫu của phân số phải là số nguyên dương .
Quy tắc : 
 x + y = + = 
 x - y = - = 
- Phép cộng phân số có các tính chất : 
Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối.
a) = 
b) 
:
a) 0,6 + = 
b) = 
Ho¹t ®éng 2 : Quy t¾c "chuyÓn vÕ".
Hoạt động cá nhân
- Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong tập Z ở lớp 6 ?
Trong tập Q các số hữu tỷ ta cũng có quy tắc tương tự .
Gv giới thiệu quy tắc .
- Yêu cầu Hs viết công thức tổng quát ?
Nêu ví dụ ?
- Giải ví dụ bằng cách áp dụng quy tắc chuyển vế ?
Gv kiểm tra kết quả và cho hs ghi vào vở.
- Hoạt động cặp đôi(3ph) 
Làm bài tập ?2.
- Gọi cặp đôi lên bảng trình bày. Các cặp đôi khác theo dõi và nhận xét hoàn thiện bài vào vở.
Gv tổng kết
Trong Q, ta cũng có các tổng đại số và trong đó ta có thể đổi chỗ hoặc đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tuỳ ý như trong tập Z.
GV cho hs ®äc chó ý (sgk/9).
Quy tắc chuyển vế :(sgk/9).
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.
Với mọi x, y, z Q : 
 x + y = z x = z – y
VD: Tìm x biết:
Ta có : 
:
 a) x = 
 b) x = 
Chú ý (sgk/9).
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động nhóm làm bài tập 6 và bài tập 8a,b (sgk/10).
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
HĐ cá nhân
Bài 6. Tính : a) 
 b) 
 c) + 0,75 = = 
 d) 3,5 - = .
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
BT: Tính nhanh 
* Về nhà:
- Học bài và làm các bài tập từ 7 đến 10 (sgk/10) và bài tập 10a, b, c + 11c, d (SBT/4) ; 12 + 13 (SBT/5).
- Đọc trước bài: Hai góc đối đỉnh. Tìm hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh ? Hai góc đối đỉnh có tính chất gì ?
Tuần 01
Tiết 03
Chương I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.
§1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức :
- HS giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh.
- Nêu được tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
2. Kỹ năng :
- HS vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.
- Nhận biết được các góc đối đỉnh trong hình.
- Bước đầu tập suy luận.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học và yêu thích bộ môn.
4. Định hướng phát triển năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình)
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu.
- HS: Thước thẳng, thước đo góc,bảng nhóm, bút dạ.
II ... 
- Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = hay xy = a (a là một hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với y theo hệ a.
Chú ý
- Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (ạ 0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ .
- Khi y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a (ạ 0) thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a. 
Ví dụ
- Chu vi y của tam giác đều tỉ lệ thuận với độ dài cạnh x của tam giác đều.
y = 3x
- Diện tích của một hình chữ nhật là a. Độ dài hai cạnh x và y của hình chữ nhật tỉ lệ nghịch với nhau 
xy = a.
Tính chất
a) 
b) 
a) x1y1 = x2y2 = x3y3 = ... = 
b) 
Khi GV cùng hs xây dựng bảng tổng kết, GV có thể ghi tóm tắt phần định nghĩa. Phần tính chất yêu cầu hs lên bảng ghi.
HS phát biểu phần định nghĩa theo câu hỏi của GV.
HS lên bảng viết tính chất dưới dạng kí hiệu.
Sau đó GV chỉ vào bảng tổng kết, chốt lại.
Hoạt động 2 – Giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch
Bài toán 1. 
(GV đưa bài toán 1 và bài toán 2 đồng thời lên bảng phụ).
 Cho x và y là đại lượng tỉ lệ thuận. 
Điền vào các ô trống trong bảng sau :
X
- 

- 1
0
2
5
Y
+ 2
Bài toán 2.
 Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Điền vào các ô trống trong 
X
- 5
- 3
- 2
Y
- 10
30
Sau khi tính hệ số tỉ lệ của bài toán 1 và 2 thì gọi hai hs lên bảng để điền vào các ô trống
Bài toán 3.
 Chia số 156 thành 3 phần :
Tỉ lệ thuận với 3 ; 4 ; 6.
Tỉ lệ nghịch với 3 ; 4 ; 6.
Bài 1: k = 
Bài 2: a = xy = (- 3).(- 10) = 30
HS1:
x
- 4
- 1
0
2
5
y
8
+ 2
0
- 4
- 10
HS2:
x

 5
- 3
- 2
1
6
y
- 6
- 10
- 15
30
5
a) Gọi 3 số lần lượt là a ; b ; c. Ta có:
 và a + b + c = 156.
GV nhấn mạnh: phải chuyển việc chia tỉ lệ nghịch với các số đã cho thành chia tỉ lệ thuận với các nghịch đảo của các số đó.
 b = 4.12 = 48
 c = 6.12 = 72
b) Gọi 3 số lần lượt là x, y, z. Chia 156 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 3 ; 4 ; 6, ta phải chia 156 thành 3 phần tỉ lệ thuận với 
. Ta có :
 y = .208 = 52
 z = .208 = 34
Hoạt động 3 – Ôn tập khái niệm hàm số vầ đồ thị hàm số
- Hàm số là gì ? Cho ví dụ.
- Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì ?
- Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) cã d¹ng nh­ thÕ nµo ?
Bài 51 (sgk/77).
(Đề bài trên bảng phụ)
Bài 53 (sgk/77).
(Đề bài trên bảng phụ)
- Gọi thời gian đi của vận động viên là x (h). ĐK : x ³ 0.
- Lập công thức tính quãng đường y của chuyện động theo thời gian x. 
- Quãng đường dài 140km, vậy thời gian đi của vận động viên là bao nhiêu? 
GV hướng dẫn hs vẽ đồ thị của chuyển động với quy ước : Trên trục hoành 1 đơn vị ứng với 20km.
To¹ ®é c¸c ®iÓm :
A(- 2 ; 2) ; B(- 4 ; 0) ; C(1 ; 0) ; D(2 ; 4) ; E(3 ; - 2) ; F(0 ; - 2) ; G(- 3 ; - 2).
 y = 35x.
 y = 140 (km) Þ x = 4 (h)
- Dùng đồ thị cho biết nếu x = 2(h) thì y bằng bao nhiêu km?
Bài 54 (sgk/77).
 Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ, đồ thị các hàm số. 
y = - x
y = x
 c) y = - x
GV gọi lần lượt ba hs lên bảng vẽ, mỗi hs vẽ đồ thị của một hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
 khi x = 2 th× y = 70.
a) y = - x : A(2 ; - 2)
b) y = x : B(2 ; 1)
c) y = - x : C(2 ; - 1).
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
 Kết hợp trong giờ.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
- Ôn tập kiến thức trong các bảng tổng kết.
- Xem lại các dạng bài tập trong chương.
- Bài tập về nhà : 44 ; 45 ; 46 ; 47 (sgk/73) ; bài 50 ; 52 ; 55 ; 56 (sgk/77 + 78).
- Ôn tập các kiến thức đã học về số hữu tỉ. Ôn tập các dạng bài toán thực tế về hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Chuẩn bị tiết sau : Ôn tập học kì I. 
Tuần 16
Tiết 62
ÔN TẬP CUỐI KÌ I 
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Ôn tập các kiến thức về số hữu tỉ, số thực, tính giá trị của biểu thức.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức.
- Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết.
- Giáo dục tính hệ thống, khoa học, chính xác cho học sinh.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho hs. Yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. GV: - Phương tiện: Bảng phụ, phấn màu.
2. HS: Ôn tập về quy tắc và tính chất các phép toán, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Bảng nhóm, bút dạ.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1 – Ôn tập về số hữu tỉ, số thực, tính giá trị biểu thức
GV nêu các câu hỏi :
- Số hữu tỉ là gì ?
-Số hữu tỉ có biểu diễn số thập phân như thế nào?
- Số vô tỉ là gì ?
- Tập số thực là gì?
- Trong tập hợp các số thực, em đã biết những phép toán nào ?
- Nhắc lại quy tắc của các phép toán luỹ thừa, định nghĩa căn bậc hai.
Một hs lên bảng viết các công thức về luỹ thừa.
HS khác nhắc lại định nghĩa căn bậc hai của một số không âm.
- Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Z ; b 0.
- Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một STP hữu hạn hoặc VHTH và ngược lại.
- Số vô tỉ là số viết được dưới dạng STPVHKTH.
- Số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ.
- Trong tập hợp R, ta đã biết các phép toán: cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa và căn bậc hai của một số không âm.
Bài tập 1. 
 Thực hiện các phép toán sau :
a) – 0,75 .
b) 
c) 
d) (- 2)2 + 
e) 
a) - 0,75 .
 = - . 
 = 
b) 
 = 
 = = - 44
c) 
 = 
 = = 0
d) (- 2)2 + 
 = 4 + 6 - 3 + 5
 = 12
e) 
Hoạt động 2 – 2. Ôn tập tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
- Tỉ lệ thức là gì ?
- Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức.
- Viết dạng tổng quát của tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
Một hs lên bảng viết tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Bài tập 2.
 Tìm x trong tỉ lệ thức :
a) x : 8,5 = 0,69 : (- 1,15)
b) (0,25x) : 3 = : 0,125
HS đọc đề bài.
- Nêu cách tìm một số hạng trong TLT.
Một hs đứng tại chỗ nêu cách tìm ...
Hai hs lên bảng làm bài 
Bài tập 3.
 Tìm x, biết :
a) 
b) 
c) 
HS làm bài vào vở, ba hs lên bảng thực hiện
- Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số : 
- Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức :
Nếu thì ad = bc.
a) x : 8,5 = 0,69 : (- 1,15)
 x = 
b) (0,25x) : 3 = : 0,125
 x : 3 = x = 3 . 
 x = 20 x = 80
Bài tập 3.
a) 
 x = - 5
b) 
 2x - 1 = 3 hoặc 2x - 1 = - 3
 x = 2 hoặc x = - 1.
c) 
 x = - 9
	Hoạt động 3 – 3. Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch
- Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x ? Cho VD.
HS: nêu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận và lấy ví dụ.
- Khi nào đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x ? Cho VD.
HS: nêu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch và lấy ví dụ.
Bài tập 1.
 Chia số 310 thành ba phần :
a) Tỉ lệ thuận với 2 ; 3 ; 5.
b) Tỉ lệ nghịch với 2 ; 3 ; 5.
HS cả lớp làm bài, hai hs lên bảng làm 
Bài tập 4.
 Hai xe ô tô cùng đi từ A đến B. Vận tốc xe I là 60km/h, vận tốc xe II là 40km/h. Thời gian xe I đi ít hơn xe II là 30 phút. Tính thời gian mỗi xe đi từ A đến B và chiều dài quãng đường AB.
GV yêu cầu hs hoạt động nhóm.
GV gọi đại diện một nhóm lên bảng trình bày, GV đi kiểm tra bài của một vài nhóm dưới lớp.
a) Gọi ba số cần tìm lần lượt là a, b, c.
Ta có : và a + b + c = 310.
áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau :
 a = 62 ; b = 93 ; c = 155.
b) Gọi ba số cần tìm lần lượt là x, y, z.
Ta có : 2x = 3y = 5z và x + y + z = 310.
 x = 150 ; y = 100 ; z = 60.
Gọi thời gian xe I, xe II đi lần lượt là x, y (h). ĐK : x, y > 0.
Thời gian xe I đi ít hơn xe II là 30 phút, nên : 
y - x = 0,5.
Cùng một quãng đường, vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có :
60x = 40y hay .
áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau :
 x = 1 ; y = 1,5.
Vậy thời gian xe I, xe II đi lần lượt là 1h ; 1h30ph và quãng đường AB là :
60 . 1 = 60 (km).
	Hoạt động 4 – 4. Ôn tập về đồ thị hàm số
- Hàm số là gì ? Cho ví dụ.
- Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì ?
- Đồ thị của số y = ax (a ạ 0) có dạng như thế nào ?
- Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số. 
Ví dụ : y = 5x ; y = x - 3 ; y = - 2
- Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các cặp giá trị tương ứng (x, y) trên mặt phẳng toạ độ.
- Đồ thị của hàm số y = ax (a ạ 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
Bài tập 5.
 Cho hàm số y = - 2x.
a) Biết điểm A(3 ; y0) thuộc đồ thị hàm số trên. Tính y0.
b) Điểm B(1,5 ; 3) có thuộc đồ thị hàm số y = - 2x hay không ? Tại sao ?
Một hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở 
GV yêu cầu hs vẽ đồ thị hàm số y = - 2x.
a) Vì điểm A(3 ; y0) thuộc đồ thị hàm số 
y = - 2x, nên ta thay x = 3 và y = y0 vào công thức, ta có : y0 = - 2 . 3 = - 6
b) Xét điểm B(1,5 ; 3) :
Thay x = 1,5 vào công thức y = - 2x, có :
y = - 2 . 1,5 y = - 3 ( 3)
Vậy điểm B(1,5 ; 3) không thuộc đồ thị hàm số y = - 2x.
* Vẽ đồ thị hàm số y = - 2x.
Khi x = 1 y = - 2 
 Đồ thị hàm số y = -2x đi qua điểm M(1 ; - 2) và gốc tọa độ
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Kết hợp trong giờ.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
- Ôn tập kĩ lại các kiến thức đã học trong chương I và II.
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
- Chuẩn bị tốt để kiểm tra học kì I.
Nội dung kiểm tra học kì I:
+ Thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa số hữu tỉ, căn bậc hai.
+ Tìm x dạng thông thường và có giá trị tuyệt đối.
+ Vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0).
+ Kiểm tra điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số.
+ tổng ba góc trong tam giác để tính số đo góc.
+ Bài toán hình học có áp dụng: Ba trường hợp bằng nhau của tam giác. Tia phân giác của góc. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
Tuần 16
Tiết 63 - 64
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I.
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Kiểm tra để đánh giá sự nhận thức của học sinh qua học kì I.
- Từ đó biết được những ưu khuyết điểm của học sinh để giáo viên có cách khắc phục cho các em và cho bản thân giáo viên giúp cho việc dạy và học đạt kết quả tốt hơn.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng diễn đạt các định nghĩa, tính chất thông qua kí hiệu toán học.
- Vận dụng các tính chất để suy luận, tính toán và trình bày lời giải bài toán. 
- Kỹ năng vẽ đồ thị hàm số dạng y = ax (a khác 0).
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác và nghiêm túc trong khi làm bài.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực tư duy sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- GV: 
- HS : Ôn tập kiến thức theo cấu trúc.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Hình thức trắc nghiệm và tự luận.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG: 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_chuong_trinh_hoc_ki_i_ban_dep.doc