Giáo án Đại số 7 - Trường THCS Mỹ Lộc

Giáo án Đại số 7 - Trường THCS Mỹ Lộc

TUẦN 4 – TIẾT 7

Đ.5. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ

 ( TIẾP)

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:

 -Học sinh nắm vững hai quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương

 - Có kĩ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán.

 -Linh hoạt trong việc tính toán.

2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm

-Học sinh yêu thích môn đại số

II.PHẦN CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.

2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới

 

doc 200 trang Người đăng vultt Lượt xem 475Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Trường THCS Mỹ Lộc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 – Tiết 7
Đ.5. Luỹ Thừa của một số hữu tỉ
 ( Tiếp)
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:
	-Học sinh nắm vững hai quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương
	- Có kĩ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán.
	-Linh hoạt trong việc tính toán.
2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm
-Học sinh yêu thích môn đại số
II.phần Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới
III.Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Học sinh 1:
Phát biểu quy tác tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số. Viết dạng tổng quát
áp dụng tính: (-3)2.(-3)4; 
Học sinh 2: 
-Địng nghĩa luỹ thừa bậc n của một số hữu tỉ
-Phát biểu quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa
Làm bài tập 31
HS: phát biểu quy tắc, viết công thức tổng quát
(0,25)8= ((0,25)2 )4= (0,125)4
3. Bài mới
3.1.Đặt vấn đề:
ở tiết học trước chúng ta đã biết cách tính tích và thương của hai luỹ thừa. Vậy cách tính luỹ thừa của một tích, một thương như thế nào. Ta vào bài học hôm nay:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Hoạt động 1: Luỹ thừa của một tích.(18 phút)
Hãy so sánh (2.5)2 và 22.52 ? và
Làm bài ?1
? Qua hai ví dụ trên, hãy rút ra nhận xét: muốn nâng 1 tích lên 1 luỹ thừa, ta có thể làm như thế nào.
- Giáo viên đưa ra công thức, yêu cầu học sinh phát biểu bằng lời.
? Làm ?2.
Hoạt động 2 Luỹ thừa của một thương.(18 phút)
- Yêu cầu học sinh làm ?3
?3 Tính và so sánh
 và 
? Qua 2 ví dụ trên em hãy nêu ra cách tính luỹ thừa của một thương
? Ghi bằng ký hiệu.
- Yêu cầu học sinh làm ?4
- Yêu cầu học sinh làm ?5
- Giáo viên treo bảng phụ nội dung 
 bài tập 34 (tr22-SGK): 
Hãy kiểm tra các kq sửa lại chỗ sai (nếu có)
e) 
- Làm bài tập 37 (tr22-SGK)
?1
HS:
- Ta nâng từng thừa số lên luỹ thừa đó rồi lập tích các kết quả tìm được.
* Tổng quát:
Luỹ thừa của một tích bằng tích các luỹ thừa 
?2 Tính:
HS:
- Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa 
?4 Tính
?5 Tính
a) (0,125)3.83 = (0,125.8)3=13=1
b) (-39)4 : 134 = (-39:13)4 = 
 = (-3)4 = 81
a,Sai vì 
b, Đúng
c, Sai vì
d, Sai vì
e, Đúng.
f, Sai vì 
HS 
Hoạt động 3. Hướng dẫn học ở nhà:(4')
- Ôn tập các quy tắc và công thức về luỹ thừa (học trong 2 t)
- Làm bài tập 38(b, d); bài tập 40 tr22,23 SGK 
- Làm bài tập 48- 53 tr10, 11- SBT)
 - Hướng dẫn: Bài 37/22 sgk
	_ Đưa về dạng hai luỹ thừa cùng cơ số rồi thực hiện
	_ Chú ý công thức ở bài tập 35/22 sgk
 Bài 48 sbt: So sánh 291 và 535
 291 >290 = (25)18 = 3218 (1)
 535 < 536 = (52)18 = 2518 (2) 
 Từ ( 1) và ( 2) suy ra được điều cần so sánh.
Tuần 4- Tiết 8
Luyện tập, Kiểm tra 15
I.Mục tiêu:
	-Học sinh được vận dụng các quy tắc luỹ thừa của một số hữu tỉ:Tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương để làm các bài tập
	-Thông qua các bài tập củng cố, khắc sâu các quy tắc của luỹ thừa. Có kĩ năng bién đổi hợp lí các luỹ thừa theo yêu cầu của bài toán
	-Linh hoạt khi giải toán
II Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,.
2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới
III.Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút )
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Học sinh 1:
Phát biẻu quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, cách tính luỹ thừa của luỹ thừa.
áp dụng tính:
22. 32; (-5)4: (-5)3 ; ( 23)2
Học sinh 2: Phát biểu quy tắc tính luỹ thừa của tích, luỹ thừa của một thương.
áp dụng tính:
108. 28; 108: 28
22. 23 = 25
(-5)4: (-5)3 = (-5)
 ( 23)2= 26
108. 28=208
 108: 28=58
3. Bài mới
3.1.Đặt vấn đề:
Trong tiết học trước chúng ta đã được nghiên cứu các quy tắc về luỹ thừa của một số hữu tỉ. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ sử dụng các quy tắc đó vào giải một số bài tập
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Hoạt động 1 : Luyện tập ( 22 phút)
Bài 38/22sgk
-Đề bài yờu cầu như thế nào?
_ 27 thỡ bằng tớch của 9 với số nào
- 18=9.?
- Hóy biểu diễn chỳng dưới dạng cỏc luỹ thừa cú số mũ là 9
-Nhận xột gỡ về kết quả trờn khụng ? Hóy so sỏnh hai luỹ thừa cú cựng số mũ?
Bài 39/22sgk
-Với x Q thỡ x biễu diễn cho số nào ? = tớch của hai luỹ thừa nào ?
Bài 40/22sgk
Đề bài yờu cầu như thế nào? Nờu thứ tự thực hiện phộp tớnh
-Nờu cỏc bước để giải bài c ?
-Ngoài ra cũn cỏch giải nào khỏc khụng?
-Chọn cỏch nào thớch hợp ?
-Bài 40d cú ỏp dụng được như bài 40c khụng ?Tại sao ? -Nờu cỏc bước để giải bài này ?
-Nhận xột gỡ về đề bài ? Số chia và thương như thế nào? hóy viết 16 dưới dạng luỹ thừa với số mũ là 2?
-Hóy đưa về dạng luỹ thừa của một thương
-Vận dụng kiến thức ở bài 35/22 để giải ?Hóy viết cụng thức đú ?
-Tương tự hóy giải cỏc bài b,c
27=9.3
18=2.9
-Hai luỹ thừa cú cựng số mũ
-Cơ số nào cú số mũ lớn hơn thỡ số đú lớn hơn
89 < 99
Bài 39/22sgk
Bài 40/22sgk
Bài 42/23: sgk
 Số chia và thương là 2 luỹ thừa có cùng cơ số.
Hoạt động 2. Kiểm tra 15: 
 Bài 1: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau
a, 3 . 3 = 
A.3 B.9 C.3
b, 2 . 2 . 2 = 
A.2 B.8 C.8
Bài 2: Tính
 a, ; ; 4
b, 
c, 
Bài 3: Tìm số tự nhiên n biết:
a, b, 
Hoạt động 3: hướng dẫn học ở nhà ( 4 phút).
	 -Xem lại cỏc bài tập đó giải 
	 -Làm tiếp cỏc bài cũn lại ở sgk
	 - Làm thế nào tớnh nhanh bài toỏn 43 ?
	 - Đọc bài đọc thờm luỹ thừa với số mũ nguyờn õm?
	 -Làm bài tập 56 , 57/12 SBT Toỏn tập 1
	 -Xem lại phần phõn số bằng nhau ở lớp 6 (T2)
	 - Bài 56/12 SBT : đưa 9920 dưới dạng luỹ thừa cú số mũ 
	bằng 10 và so sỏnh với 999910 
Tuần 5 - Tiết 9
Đ7: Tỉ lệ thức
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nẵm vững tính chất của tỉ lệ thức.
- Học sinh nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức.
- Bước đầu biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập.
2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới
III. Tiến trình bài dạy
1. Tổ chức lớp: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (5') : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
- Học sinh 1: ? Tỉ số của 2 số a và b (b0) là gì. Kí hiệu?
- Học sinh 2: So sánh 2 tỉ số sau :
GV nhận xét và cho điểm .
HS1: Tỉ số của 2 số a và b( b khác 0) là thương của phép chia a cho b .
kí hiệu là 
HS 2.
3 , Bài mới.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 . Định nghĩa ( 10 phút)
_ Giáo viên: Trong bài kiểm tra trên ta có 2 tỉ số bằng nhau = , ta nói đẳng thức = là tỉ lệ thức 
? Vậy tỉ lệ thức là gì
- Giáo viên nhấn mạnh nó còn được viết là a:b = c:d
- Các ngoại tỉ: a và d
- Các trung tỉ: b và c
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1
- Giáo viên có thể gợi ý: Các tỉ số đó muốn lập thành 1 tỉ lệ thức thì phải thoả mãn điều gì?
*Bài tập : Cho tỉ lệ thức ;Tìm x. 
Hoạt động 2.Tính chất(19' )
-GV cho HS làm ?2
Bằng cách tương tự, từ tỉ lệ thức
, hãy suy ra ad = bc 
Nếu có tỉ lệ thức làm suy ra đẳng thức như thế nào.
- Giáo viên ghi tính chất 1:
Tích trung tỉ = tích ngoại tỉ
nếuthì ad = bc
-Ngược lại nếu có ad = bc ta có thể suy ra tỉ 
lệ thức hay không?.
-Yêu cầu HS xem cách làm của SGK
-Tương tự từ ad = bc và a,b,c,d
làm thế nào để có 
- Giáo viên chốt tính chất 
- Giáo viên đưa ra cách tính thành các tỉ lệ 
thức 
? yêu cầu hs làm ?3
GV giới thiệu bảng tóm tắt SGK/26.
Hoạt động 3. Củng cố ( 8’).
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 47 (SGK- tr26)
Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể lập được từ các đẳng thức sau
a) 6.63=9.42
b) 0,24.1,61=0,84.0,46
Bài tập 46: Tìm x
- Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi của giáo viên.
* Tỉ lệ thức là đẳng thức của 2 tỉ số: 
Tỉ lệ thức còn được viết là: a:b = c:d
HS :
?1
 các tỉ số lập thành một tỉ lệ thức 
 và 
 Các tỉ số lập thành một tỉ lệ thức .
HS dựa vào tính chất 2 phân số bằng nhau để tìm x
- Cả lớp làm nháp
HS thực hiện
 * Tính chất 1 ( tính chất cơ bản)
 Nếu thì 
 HS thực hiện ad = bc
 Chia 2 vế cho tích bd
 (1) ĐK
* Tính chất 2:
Nếu ad = bc và a, b, c, d 0 thì ta có các tỉ lệ thức:
 và 
HS1: 
HS2: 
HS3: 
HS4: 
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Nắm vững định nghĩa và các tính chất của tỉ lệ thức, các cách hoán vị số hạng của tỉ lệ thức 
- Làm bài tập 44, 45; 48 (tr28-SGK)
- Bài tập 61; 62 (tr12; 13-SBT)
HD 44: ta có 1,2 : 3,4 = 
Tuần 5- Tiết 10.
Luyện tập - kiểm tra 15'
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh về định nghĩa và 2 tính chất của tỉ lệ thức 
- Rèn kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức, lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học.
II. Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ.
-HS: Bảng nhóm, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức lớp: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (') : Kết hợp với luyện tập.
3. Tiến trình bài giảng: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1. Luyện tập ( 27 phút).
- Yêu cầu học sinh làm bài tập Bài tập 49 (tr26-SGK)
? Nêu cách làm bài toán
- Cả lớp làm nháp
- 4 học sinh làm trên bảng
HS1 làm ý a
Hs 2 làm ý b
HS 3 làm ý c
Yêu cầu hs 4 làm ý d.
- Giáo viên kiểm tra việc làm bài tập của học sinh 
? yêu cầu học sinh hoạt động nhóm bài tập 50 trang 27 sgk.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 51
? Em hãy suy ra đẳng thức dưới dạng tích.
? áp dụng tính chất 2 hãy viết các tỉ lệ thức 
- Yêu cầu học sinh thoả luận nhóm
- Giáo viên đưa ra nội dung bài tập 70a - SBT 
- Ta xét xem 2 tỉ số có bằng nhau hay không, nếu bằng nhau ta lập được tỉ lệ thức 
HS1:
 Ta lập được 1 tỉ lệ thức 
 Không lập được 1 tỉ lệ thức 
 và 
 Lập được tỉ lệ thức 
 và 
 Không lập được tỉ lệ thức
Bài tập 50 (tr27-SGK)
Binh thư yếu lược
Bài tập 51 (tr28-SGK)
Ta có: 1,5.4,8 = 2.3,6
Các tỉ lệ thức:
Bài tập 52 (tr28-SGK)
Từ 
Các câu đúng: C) Vì hoán 
vị hai ngoại tỉ ta được: 
Bài tập 70 (tr13-SBT)
Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:
Hoạt động 3. Kiểm tra 15'
Bài 1: (4đ) Cho 5 số sau: 2; 3; 10; 15 và -7
Hãy lập tất cả các tỉ lệ thức có thể từ 5 số trên ?
Bài 2: (4đ) Tìm x trong các tỉ lệ sau
Bài 3 (2đ) Cho biểu thức . Hãy chọn đáp số đúng:
Đáp án:
Bài tập 1: Đúng mỗi đẳng thức 1 điểm 
Từ 
Bài tập 2: (2đ)
Bài tập 3: Câu B đúng
Hoạt động 3. Hướng dẫn học ở nhà (2')
- Ôn lại kiến thức và bài tập trên
- Làm các bài tập 62; 64; 70c,d; 71; 73 (tr13, 14-SBT)
- Đọc trước bài ''Tính chất dãy tỉ số bằng nhau''.
Bài tập: Cho . Chứng minh rằng a = b= c
HD: Đặt = k.
Suy ra a = bk; b = ck; c = ak
Tính a.b.c = ........? Từ đó suy ra k = 1. Vậy a = b= c.
Tuần 6 - Tiết 11
Đ8: tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 
- Có kỹ năng vận dụng tính chất để giải các bà toán chia theo tỉ lệ
- Biết vận ... dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: () Kết hợp với ụn tập
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Ôn tập số hữu tỉ (13')
? Định nghĩa số hữu tỉ cho ví dụ
?Khi viết dưới dạng số thập phân, số hữu tỉ
? Nêu các tính chất và quy tắc trong tập hợp số hữu tỉ.
-Số thực là gì?
-Nêu mối quan hệ giữa 3 tập hợp Q,I,R
-
 Yêu cầu học sinh làm bài tập 1
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 phần.
- Đại diện 4 nhóm trình bày trên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên đánh giá
- Lưu ý học sinh thứ tự thực hiện các phép tính.
Bài tập 2 (tr89-SGK)
? Nhắc lại về giá trị tuyệt đối.
- Hai học sinh lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: Tỉ lệ thức- chia tỉ lệ (14')
? Nêu định nghĩa tỉ lệ thức
? Tính chất của tỉ lệ thức
?Tính chất trên còn được mở rộng như thế nào.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 3
? Từ ta suy ra được đẳng thức nào.
- Học sinh: 
? để làm xuất hiện a + c thì cần thêm vào 2 vế của đẳng thứ bao nhiêu.
- 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Lớp bổ sung (nếu thiếu, sai)
*Bài tập số 4: 
?GV yêu cầu HS đọc đề bài 
?Yêu cầu 1HS lên bảng làm
Hoạt động 1: Ôn tập hàm số (13')
-Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận với đai lượng x?Cho VD?
-Khi nào đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại 
lượng x?Cho ví dụ?
BT1: a) Biểu diễn các điểm A(-2; 4); B(3; 0); C(0; -5) trên mặt phẳng toạ độ.
b) Các điểm trên điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = -2x.
- Học sinh biểu diễn vào vở.
- Học sinh thay toạ độ các điểm vào đẳng thức.
BT2: a) Xác định hàm số y = ax biết đồ thị qua I(2; 5)
b) Vẽ đồ thị học sinh vừa tìm được.
- Học sinh làm việc cá nhân, sau đó giáo viên thống nhất cả lớp.
- HS nêu định nghĩa
Lấy 1 số VD: 
Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn
- Đứng tại chỗ phát biểu.
HS: QI = R
Bài tập 1 (tr88-SGK)
Thực hiện các phép tính:
Bài tập 2 (tr89-SGK)
- Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số.
- 
Bài tập 3 (tr89-SGK)
- 1HS đọc bài.
HS làm bài
Gọi số lãi của 3 đơn vị được chia lần lượt là (Triệu đồng) và ta có (Triệu đồng) (Triệu đồng) (Triệu đồng)
HS trả lời và cho VD
 Bài tập 1
a)
 y
x
-5
3
4
-2
0
A
B
C
b) Giả sử B thuộc đồ thị hàm số y = -2x
 4 = -2.(-2)
 4 = 4 (đúng)
Vậy B thuộc đồ thị hàm số.
Bài tập 2
a) I (2; 5) thuộc đồ thị hàm số y = ax
 5 = a.2 a = 5/2
Vậy y = x
b)
 5
2
1
y
x
0
Hoạt động 2. hướng dẫn về nhà: (4')
Làm bài tập 5, 6 phần bài tập ôn tập cuối năm SGK tr89
Bài tập:
Bài 1: Tớnh:a) . b) 
	 c) d) 
Bài 2.Tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật, biết chu vi của hỡnh chữ nhật đú là 300m và độ dài 2 cạnh của hỡnh chữ nhật tỷ lệ với 2; 3.
Bài 3: Tìm x, y, z biết: , và 
Baứi 4: Cho ủoà thũ haứm soỏ y = 2x coự ủoà thũ laứ (d).
Haừy veừ (d).
Caực ủieồm naứo sau ủaõy thuoọc (d): M(-2;1); N(2;4); P(-3,5; 7); Q(1; 3)?
Baứi 5: Cho haứm soỏ y = x. 
Veừ ủoà thũ (d) cuỷa haứm soỏ .
Goùi M laứ ủieồm coự toùa ủoọ laứ (3;3). ẹieồm M coự thuoọc (d) khoõng? Vỡ sao?
Qua M keỷ ủửụứng thaỳng vuoõng goực vụựi (d) caột Ox taùi A vaứ Oy taùi B. Tam giaực OAB laứ tam giaực gỡ? Vỡ sao?
Tuần 34
Tiết 67
ôn tập cuối năm 
(Tiết 2)
A.Mục tiêu.
- Ôn luyện kiến thức cơ bản về hàm số.
-Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về chương thống kê và biểu thức đại số
-Rèn kỹ năng nhận biết các khái niệm cơ bản của thống kê như dấu hiệu, tần số, số trung bình cộng, và cách xác định chúng.
-Củng cố các khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức. Rèn kỹ năng cộng, trừ , nhận, đơn thức ;cộng ; trừ đơn thức , tìm nghiệm của đa thức một biến.
B.Chuẩn bị.
-GV: thước thẳng, bảng phụ.
- HS : thước thẳng, bảng nhóm.
C.Các hoạt động trên lớp.
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Ôn tập hàm số.(10’).
BT3: Cho hàm số y = x + 4
a) Cho A(1;3); B(-1;3); C(-2;2); D(0;6) điểm nào thuộc đồ thị hàm số.
b) Cho điểm M, N có hoành độ 2; 4, xác định toạ độ điểm M, N
- Câu a yêu cầu học sinh làm việc nhóm.
- Câu b giáo viên gợi ý.
*Bài tập 6/63SBT
Trong mặt phẳng toạ độ hãy vẽ đường thẳng đi qua điểm O(0;0) và A(1;2) Đường thẳng
OA là đồ thị của hàm số nào?
Hoạt động1: Ôn tập về thống kê(18').
Để điều tra một vấn đề nào đó, em phải làm những việc gì và trình bày kết quả thu được như thế nào? 
-Trên thực tế người ta thường dùng biểu đồ
 để làm gì? 
-Bài tập 7/89: GV viết sẵn đề bài lên bảng phụ, yêu cầu HS đọc biểu đồ đó 
*Bài tập 8/90SGK
-Dấu hiệu ở đây là gì? Hãy lập bảng tần số?
-Tìm mốt của dấu hiệu 
-Tính số trung bình cộng của dấu hiệu 
Số trung trung bình cộng của dấu hiệu có ý
 nghĩa gì? 
Hoạt động 2: Ôn tập về biểu thức 
đại số (13’).
Bài1: Trong các biểu thức sau: 
2y2 ;3x3 +x2y2 -5xy; y2x ;-2 ;0 ;x ;
4x5 -3x3 +2 ; 3xy.2y ; 
a,Những biểu thức nào là đơn thức? Tìm 
đơn thức đồng dạng?
Những biểu thức nào đa thức mà không
phải là đơn thức? Tìm bậc của đa thức?
Bài2:Cho các đa thức:
A = x2 -2x -y2 +3y -1
B = -2x2 +3y2 -5x +y +3.
a, Tính A +B
Cho x =2 ; y =-1
Hãy tính giá trị biểu thức A +B
b, Tính A -B x =2 và y =-1
Tính giá trị biểu thức A - B tại x =-2 ; y =1
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
Một nửa lớp làm câu a
Một nửa lớp làm câu b
GV cho HS hoạt động nhóm khoảng 5 phút 
, mời đại diện 2 nhóm lần lượt trình bày
GV nhận xét và cho điểm
*Bài tập 11/91SGK
Tìm x biết
a, (2x - 3) - (x - 5) = (x + 2) - (x -1) 
b,2(x -1) - 5(x +2) = -10.
Bài tập 13/91SGK 
-Tìm nghiệm của các đa thức 
P(x) = 3 -2x
Q(x) = x2 +2
GV nhận xét bài làm của HS
Bài tập 3
b) M có hoành độ 
Vì 
x
2
1
O
1
2
y
A(2;1)
 Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số có dạng y =ax(a0) Vì đường thẳng A(1;2) x =1 ;y =2 ta có 2 =a.1a =2 Vậy đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y =2x
HS: Ta thu thập các số liệu thống kê lập bảng số liệu ban đầu, lập bảng tần số, tính số trung bình cộng của dấu hiệu và rút ra nhận xét.
HS trả lời:
a,Tỉ lệ trẻ em từ 6 đén 10 tuổi của vùng Tây Nguyên đi học tiểu học là 92,29% Vùng đồng bằng sông Cửu Long đi học tiểu học là 87,81% b, Vùng có tỉ lệ trả em đi học tiểu học cao nhất là đồng bằng sống Hồng, thấp nhất là đồng băng sông Cửu Long
HS: Dấu hiệu là sản lượng của từng thửa ( Tính theo tạ /ha)
Mốt của dấu hiệu là 35(tạ/ha). 
Số bình cộng thường dùng làm "đại diện" cho dấu hiệu, đặc biệt khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.
Giá trị
x(tạ/ha)
n
Các tích
x.n
31
10
310
(tạ/ha)
34
20
680
35
30
1050
36
15
540
38
20
380
40
10
400
42
5
210
44
20
880
N = 120
4450
HS trả lời
a,Biểu thức là đơn thức:
2xy2 ; y2x;-2 ; 0; x ;3xy.2y, 
-Những đơn thức đồng dạng:
2xy2 ; y2x ; 3xy.2y(=8xy2) ;-2 và 
-Biểu thức là đa thức mà không phải là đơn dơn thức:
3x3 +x2y2 -5y là đa thức bậc 4, có nhiều biến
4x5 -3x3 +2 là đa thức bậc 5 có một biến
HS hoạt động theo nhóm
a, A +B = (x2 -2x -y2 +3y -1) + (-2x2 +3y2 –
 5x +y +3)
 = x2 -2x -y2 +3y -1 -2x2 +3y2 -5x +y +3
 = -x2 -7x +2y2 +4y +2.
Tính giá trị của A +B tại x =2 ;y =-1.Thay vào biểu thức A + B, ta có:
 -22 -7.2 +2.(-1)2 +4.(-1) +2
 = -4 -14 +2 -4 +2
 = -18
b, A - B = (x2 -2x -y2 +3y -1) - 
 (-2x2 +3y2 -5x +y +3)
 = 3x2 +3x -4y2 +2y -4
Tính giá trị của A - B tại x =-2 ; y =1 vào biểu thức A - B ta có:
3(-2)2 +3.(-2) -4.12 +2.1 -4 = 12 - 6 -4 + 2 -4
= 0
Đại diện các nhóm lên trình bày bài giải
HS cả lớp nhận xét, góp ý
2HS lên bảng làm
a, Kết quả x =1
b, Kết quả x =
1HS lên bảng làm bài 13
HS khác làm vào vở
a,P(x) = 3 - 2x = 0
 -2x =-3 
 x =
Vậy nghiệm của đa thức P(x) là x =
b, Đa thức Q(x) = x2 +2 không có nghiệm
vì x20 với mọi x
 Q(x) = x2 +2 >0 với mọi x
HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn
Hoạt động3: Hướng dẫn về nhà(4').
Yêu cầu HS ôn tập các câu hỏi lý thuyết , làm lại các dạng bài tập.
- Làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT.
Baứi 1: Cho haứm soỏ y = x.
Veừ ủoà thũ cuỷa haứm soỏ.
Goùi M laứ ủieồm coự toùa ủoọ laứ (6; 2). Keỷ ủoaùn thaỳng MN vuoõng goực vụựi tia Ox (N ẻ Ox). Tớnh dieọn tớch tam giaực OMN
Bài 2. Điểm kiểm tra toỏn học kỡ II của lớp 7B được thống kờ như sau:
Điểm	4	5	6	7	8	9	10
Tần số	1	4	15	14	10	5	1
a) Dựng biểu đồ đoạn thẳng (trục hoành biểu diễn điểm số; trục tung biểu diễn tần số).
 b) Tớnh số trung bỡnh cộng
Bài 3: Cho hai đa thức:
A(x) = –4x5 – x3 + 4x2 + 5x + 9 + 4x5 – 6x2 – 2
B(x) = –3x4 – 2x3 + 10x2 – 8x + 5x3 – 7 – 2x3 + 8x
a) Thu gọn mỗi đa thức trờn rồi sắp xếp chỳng theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tớnh P(x) = A(x) + B(x) và Q(x) = A(x) – B(x)
c) Chứng tỏ x = –1 là nghiệm của đa thức P(x).
Tuần 35+36
Tiết 68 + 69.
Kiểm tra cuối năm đại số và hình học.
( thời gian 90’)
A.Mục tiêu
-Kiểm tra việc nắm kiến thức trọng tâm của chương trình học kỳ II qua các bài tập , kiểm tra kỹ năng vẽ hình, chứng minh bài tập hình.
-Kiểm tra kỹ năng tính toán của HS.
B.Đề bài
Bài1: (1đ)
Trong bài tậi dưới đây có kèm theo các câu hỏi trả lời A,B ,C.Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trư lời đúng
Điểm kiểm tra toán của một tổ được ghi trong bảng sau
Tên Hà Hiền Bình Hưng Phú Kiên Hoa Tiến Liên Minh
Điểm 8 7 7 10 3 7 6 8 6 7 
a, Tần số của điểm 7 là :
A :7 B: 4 C: Hiền ;Bình ,Kiên ,Minh
b,Số trung bình cộng của điểm kiểm tra của tổ là
A: 7 B: C: 6,9
Bài2: (1,5 đ)
Hãy ghép đôi 2 ý ở 2 cột để được khẳng định đúng
Trong tam giác ABC
a, Đường trung trực ứng với cạnh BC 
a', là đoạn vuông góc kẻ từ A đến đường thẳng BC
b,Đường phân giác xuất phát từ đỉnh A 
b',là đoạn thẳng nối A với trung điểm cạnh BC
c, Đường cao xuất phát từ đỉnh A
c',là đường thẳng vuông góc với cạnh BC tại trung điểm của nó
d,Đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A
d',là đoạn thẳng có 2 mút là đỉnh A và giao điểm của cạnh BC với tia phan giác góc A 
Bài3: (1đ) Tìm x biết 
(3x +2) - (x -1) = 4(x +1)
Bài4: (1đ)
Thực hiện phép tính 
Bài5(2đ) Cho đa thức
P(x) = 5x3 +2x4 -x2 +3x2 -x3 -x3 -x4 +1 -4x3
a, Thu gọn và xắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến
b, Tính P(1) và P(-1)
c, Chứng tỏ răng đa thức trên không có nghiệm
Bài6: (3đ)
Cho tam giác ABC vuông ở C có góc A = 600 .Tia phân giác của góc BAC cắt BC ở E.
Kre EK vuông góc với AB(KAB). Kẻ DB vuông góc với tia AE (Dtia AE).Chứng minh:
a, AC = AK và AECK
b, KA = KB
c, BA đường thẳng AC, BD, KE cùng đi qua một điểm
C.Đáp án và biểu điểm
Bài1: (1,5đ).
a, B: 4	0,75đ
b, C: 6,9	0,75đ
Bài 2: (1,5đ) Ghép đôi đúng
a c'	0,5đ
bd'	0,5đ
ca' và db'	0,5đ
Bài3: (1đ)
Kết quả x =
Bài4: (1đ)
Kết quả 
Bài5: (2đ)
a, Thu gọn	1đ
P(x) = x4 +2x2 +1	0,5đ
b, P(1) = 3, P(-1) = 3
c, Chứng tỏ P(x) không có nghiệm
x4 với mọi x
x2 với mọi x
P(x) = x4 +2x2 +1>0 với mọi x
 P(x) không có nghiệm	0,5đ
Bài6: (3đ)
Hình vẽ GT-KL	0,5đ
Câu a	1đ
Câu b	1đ
Câu c	0,5đ

Tài liệu đính kèm:

  • docdai so 7(3).doc