Giáo án Đại số 7 - THCS Thạnh Ngãi - Tiết 65: Luyện tập

Giáo án Đại số 7 - THCS Thạnh Ngãi - Tiết 65: Luyện tập

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Hs hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức. Hs biết cách kiểm tra số a có phải là nghiệm của đa thức hay không

2.Kỹ năng: Hs biết một đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm, hoặc không có nghiệm, số nghiệm của một đa thức không vượt qua bậc của nó.

3.Thái độ: Có thái độ tích cực tự giác tong học tập.

II. CHUẨN BỊ:

 -Gv: Bảng phụ ghi đề bài tập, khái niệm nghiệm của đa thức, chú ý.

 -Hs: Ôn tập quy tắc chuyển vế, máy tính

 

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 541Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - THCS Thạnh Ngãi - Tiết 65: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32 Ngày soạn: 
Tiết 65 Ngày dạy: 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hs hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức. Hs biết cách kiểm tra số a có phải là nghiệm của đa thức hay không
2.Kỹ năng: Hs biết một đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm,  hoặc không có nghiệm, số nghiệm của một đa thức không vượt qua bậc của nó.
3.Thái độ: Có thái độ tích cực tự giác tong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
 -Gv: Bảng phụ ghi đề bài tập, khái niệm nghiệm của đa thức, chú ý.
 -Hs: Ôn tập quy tắc chuyển vế, máy tính
Ma trận đề:
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Đa thức một biến
1 1 đ
 1 1đ 
Cộng trừ đa thức một biến
1 2đ
1 4đ
 2 6đ
Nghiệm của đa thức một biến
1 3đ
 1 3đ
1 1đ
10%
1 2đ
20%
2 7đ
70%
10đ
100%
Câu 1 (3đ) Tìm nghiệm của đa thức P(y)= 3y+6 
Câu 2:(7đ) Cho hai đa thức M(x)=6x3-2x+3x2+6
 	 N(x)=4x+5-3x2
a) Sắp xếp M(x), N(x) theo luỹ thừa giảm của biến 
b) Tính M(x)+N(x), M(x)-N(x) 
c) Xác định bậc của đa thức M(x)+N(x) 
Đáp án
Câu 1: Tìm nghiệm của đa thức P(y)= 3y+6
Để đa thức P(y)= 3y+6 có nghiệm thì đa thức P(y)= 3y+6=0 (0.5đ)
3y+6=0 3y=-6 y=-2 (2đ)
Vậy P(y) có nghiệm là –2 (0.5đ)
Câu 2: 
a)Sắp xếp: M(x)=6x3+3x2-2x +6 (1đ) 
 N(x)= -3x2+4x+5 (1đ)
b) M(x)+N(x): M(x)=6x3+3x2 -2x +6 
 N(x)= -3x2+4x+5 
 M(x)+N(x)=6x3+0x2 +2x +11 (2đ)
 M(x)-N(x): M(x)=6x3+3x2 -2x +6 
 N(x)= -3x2+4x+5 
 M(x)-N(x)= 6x3+6x2 -6x +1 (2đ)
c) Bậc của đa thức M(x)+N(x) là 3 (1đ)
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
-Vấn đáp
-Lí thuyết và thực hành
-Phát hiện và giải quyết vấn đề
-Hợp tác theo nhóm
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi
7’
Hoạt động 1: Kiểm tra:
& Gv đặt câu hỏi gọi Hs lên bảng làm
Tính A(x)=f(x)+g(x)+h(x) (4đ)
f(x)=x5-4x3+x2-2x+1
g(x)= x5-2x4+x2-5x+3
h(x)= x4-3x2+2x-5
-Kiểm tra x=1 có phải là nghiệm của f(x)+g(x)+h(x) không? (3đ)
-Gv: Nêu khái niệm nghiệm của đa thức một biến? (3đ)
-Nhận xét, ghi điểm.
-Hs lên bảng thực hiện
f(x)= x5 -4x3+x2- 2x+1
g(x)= x5-2x4 +x2- 5x+3
h(x)= x4 -3x2+2x-5
A(x)=2x5-x4-4x3-x2 –5x-2
A(1)=2.1-3.1-4.1-1-5-2=
=-12
-Hs trả lời
Cả lớp theo dõi, sau đó nhận xét.
20’
Hoạt động 2: Luyện tập:
@Bài tập 54(Sgk-tr48)
Gv ghi đề lên bảng gọi Hs làm
a)x= có phải là nghiệm của đa thức P(x)=5x+
b)x=1, x=3 là nghiệm của Q(x)=x2-4x+3
-Gv: Để kiểm tra xem x=a có phải là nghiệm của đa thức P(x) không ta làm thế nào?
@ Bài tập 47 SBT Tr16
Chứng tỏ nếu a-b+c=0 thì x=-1 là nghiệm của đa thức ax2+bx+c
-Gv: Giả thiết cho ta điều gì?
-Gv: Nếu x=-1 là nghiệm của đa thức ax2+bx+c thì sẽ như thế nào?
@ Bài tập 55 
a)Tìm nghiệm của đa thức P(y)=3y+6
b)Chứng tỏ đa thức sau không có nghiệm Q(y)=y4+2
-Gv: Nêu cách làm?
@ Bài tập 44 SBT Tr 16
Tìm nghiệm của các đa thức sau
a)2x+10
b)3x-
c)x2-x
-Gv: Cho Hs thảo luận knhóm trong 4’
-Gv: Muốn tìm nghiệm của đăthcs một biến ta tìm như thế nào?
-Hs đọc đề, lên bảng thực hiện
-Hs: Ta thay x=a vào P(x) nếu P(a)=0 thì x=a là nghiệm của P(x)
a)x= có phải là nghiệm của đa thức P(x)=5x+
x= không phải là nghiệm của đa thức P(x)=5x+ vì P()=5.+=1
b)x=1, x=3 là nghiệm của Q(x)=x2-4x+3 vì
Q(1)=1-4.1+3=0
Q(x)=32-4.3+3=0
-Hs: Giả thiết cho ta biết 
a-b+c=0
Thay x=-1 vào ax2+bx+c bằng 0
Hs lên bảng thực hiện
-Hs: P(y) có nghiệm khi P(y)=0
-Hs lên bảng làm, lớp làm vào vở
-Hs thảo luận nhóm lớn trong 4’
a)2x+10x=-5
Vậy x=-5 là nghiệm 
b)3x-x=
Vậy x= là nghiệm
c)x2-x=x(x-1) x=0 hoặc x=1
vậy x=0; x=1 là nghiệm
-Ta cho đa thức bằng 0 rồi tìm ẩn
Dạng 1: kiểm tra nghiệm của đa thức một biến:
@Bài tập 54(Sgk-tr48)
a)x= có phải là nghiệm của đa thức P(x)=5x+
x= không phải là nghiệm của đa thức P(x)=5x+ vì P()=5.+=1
b)x=1, x=3 là nghiệm của Q(x)=x2-4x+3 vì
Q(1)=1-4.1+3=0
Q(x)=32-4.3+3=0
@ Bài tập 47 SBT Tr16
Đặt f(x)= ax2+bx+c theo đề bài ta có
 f(-1)=a(-1)2+b.(-1)+c= 
=a-b+c
Mà a-b+c=0 nên f(-1)=0
Vậy x=-1 là nghiệm của f(x)
Dạng 2:Tìm nghiệm của đa thức:
@ Bài tập 55 
a)Tìm nghiệm của đa thức P(y)=3y+6
P(y)=3y+6 có nghiệm khi P(y)=0 hay P(y)=3y+6=0
	y=-2
Vậy y=-2 là nghiệm của đa thức P(y)
b) Chứng tỏ đa thức sau không có nghiệm Q(y)=y4+2
ta thấy: y40 với mọi y
Vậy y4+20+22 mọi y
Vậy Q(y)=y4+2 không có nghiệm
@ Bài tập 44 SBT Tr 16
15’
Hoạt động 3:Kiểm tra:
-Gv: Phát đề
-Hs làm trong thời gian qui định 
3’
Hoạt động 5: Dặn dò:
-Xem lại bài tập
-Trả lời các câu hỏi ôn tập chương
-Làm các bài tập chương
&. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 65-DS.doc
  • docGIOI THIEU CHUONG IV.doc