A.Mục tiêu
-HS được củng cố các kiến thức một biến, cộng , trừ đa thức một biến.
-Rèn kỹ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng, hiệu các đa thức.
B.Chuẩn bị
-Bảng phụ, phiếu học tập.
C.Các hoạt động trên lớp
Tuần 30 Tiết 61 : Luyện tập Ngày dạy......../...../2011 A.Mục tiêu -HS được củng cố các kiến thức một biến, cộng , trừ đa thức một biến. -Rèn kỹ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng, hiệu các đa thức. B.Chuẩn bị -Bảng phụ, phiếu học tập. C.Các hoạt động trên lớp Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ (8'). Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV nêu câu hỏi kiểm tra HS1: Chữa bài tập 44a/45SGK theo cách cộng trừ đã sắp xếp HS2: Chữa bài tập 44b/45SGK theo cách cộng trừ đã sắp xếp HS3: Chữa bài tập 48/46SGK GV nhận xét và cho điểm HS 2 HS lên bảng kiểm tra HS1: a, Tính P(x) + Q(x). P(x) = 8x4 -5x3 +x2 - + Q(x) =x4 -2x3 + x2 -5x - P(x) + Q(x) =9x4-7x3+2x2-5x-1 HS2 : b, Tính P(x) -Q(x) P(x) = 8x4 - 5x3 +x2 - - Q(x) =x4 - 2x3 +x2 -5x - P(x) - Q(x) =7x4 -3x3 + 5x + HS3: Làm bài (2x3 -2x +1) - (3x2 +4x -1) = 2x3 -2x +1 - 3x2 -4x +1 = 2x3 - 3x2 -6x +2 HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn Hoạt động2: Luyện tập(35'). Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Bài 50/46SGK Cho các đa thức N = 15y3 + 5y2 -y5 -5y2 -4y3 -2y M = y2 + y3 -3y +1 -y2 + y5 -y3 +7y5 a, Thu gọn 2 đa thức b, tính M + N, N - M Yêu cầu 2 HS lên bảng thu gọn 2 đa thức trên GV yêu cầu 2 HS khác lên tính M + N N - M Bài 51/46SGK Cho 2 đa thức: P(x) =3x2 -5 +x4 -3x3 -x6 -2x2 -x3 Q(x) = x3 + 2x5 -x4 +x2 -2x3 +x -1 a, Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa tăng của một biến? b, Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x) theo cách 2 Bài 52/46SGK Tính giá trị của đa thức P(x) = x2 -2x -8 tại x =-1 ; x =0 ; x =4 GV: Hãy nêu kí hiệu giá trị của đa thức tại x =-1 GV yêu cầu 3 HS lên bảng tính P(-1); P(0); P(4) *Bài tập : GV yêu cầu HS làm bài trên phiếu học tập Đề bài : Cho 2 đa thức f(x) =x5 -3x2 +x3 -x2 -2x +5 g(x) = x2 -3x + 1 +x2 -x4 +x5 a, Tính f(x) + g(x) Cho biết bậc của đa thức b, Tính f(x) - g(x) Sau đó GV thu bài của HS và kiểm tra ngay trên lớp từ 3 đến 5 bài để rút kinh nghiệm *Bài 50/46SGK 2HS lên bảng thu gọn 2 đa thức N = -y5 +(15y3 -4y3 ) + (5y2 -5y2) -2y = -y5 + 11y3 -2y M =(y5 +7y5) + (y3 -y3) + (y2 -y2) -3y +1 = 8y5 -3y +1 2HS lên bảng tính N + M = (-y5 + 11y3 -2y) + (8y5 -3y +1) = 7y5 +11y3 -5y +1 N - M = (-y5 + 11y3 -2y) - (8y5 -3y +1) = -9y5 +11y +y -1 Bài 51/46SGK 2HS lên bảng thu gọn và sắp xếp 2 đa thức P(x) = -5 +(3x2 -2x2 )+(-3x3 -x3) +x4 -x6 = -5 + x2 - 4x3 +x4 -x6 Q (x) = -1 + x + x2 (x3 -2x3) -x4 +2x5 = -1 + x +x2 -x3 -x4 + 2x5 Hai HS khác lên bảng làm tiếp P(x) =-5 + x2 - 4x3 +x4 -x6 + Q(x) =-1 +x +x2 -x3 -x4+2x5 P(x) +Q(x) = -6 +x+2x2-5x3 + 2x5 - x6 P(x) =-5 + x2- 4x3 +x4 -x6 - Q(x) =-1 +x +x2 -x3 -x4 + 2x5 P(x) -Q(x) =-4 -x -3x3 +2x4 -2x5 -x6 Bài 52/46SGK HS: Giá trị của đa thức tại x =-1 kí hiệu là P(-1) 3HS lên bảng tính HS1: P(-1) = (-1)2 -2.(-1) -8 = -5 HS2: P(0) = 02 -2.0 -8 =-8 HS3: P(4) = 42 -2.4 -8 = 0 HS làm bài trong khoảng 5 phút Kết quả a, f(x)+g(x) =2x5-x4+x3-2x2-5x +6 Đa thức bậc 5 b, f(x)-g(x) =x4+x3 -6x2 +x +4 Đa thức bậc 4 Hoạt động3: Hướng dẫn về nhà(2'). -Bài tập 39,40,41/15SBT. -Đọc trước bài " Nghiệm của đa thức 1 biến" Ôn lại quy tắc chuyển vế. IV. Phần rút kinh nghiệm ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 62: Nghiệm của một đa thức một biến Ngày dạy......../...../2011 A.Mục tiêu -HS hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức. -Biết cách kiểm tra số a có phải là nghiệm của đa thức hay không?. -HS biết được một đa thức(khác đa thức không) có thể có một nghiệm,2 nghiệm... hoặc không có nghiệm.., số nghiệm của đa thức không vượt qua bậc của nó. B.Chuẩn bị -Bảng phụ, bảng nhóm. C.Các hoạt động trên lớp Hoạt động1: Kiểm tra ,đặt vấn đề(5'). Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV nêu câu hỏi kiểm tra Chữa bài tập 42/15SBT Tính f(x) + g(x) - h(x) Biết f(x) =x5 -4x3+x2 - 2x +1 g(x) = x5 -2x4 +x2 - 5x +3 h(x) =x4 -3x2 +2x -5 A(x) = f(x) + g(x) - h(x). Tính A(1) GV nhận xét, cho điểm - Trong bài toán vừa làm ta thấy A(1) =0 ta nói x =1 là một nghiệm của đa thức A(x). Vậy nghiệm của đa thức là gì?. Một HS lên bảng chữa bài tập f(x) = x5 -4x3+ x2 - 2x +1 + g(x) = x5 -2x4 + x2 - 5x +3 - h(x) = x4 -3x2 +2x -5 A(x) = 2x5 -3x4-4x3 +5x2 -9x +9 A(1) =2.15 -3.14-4.13+5.12 -9.1 +9 A(1) =2 - 3 -4 +5 -9 +9 A(1) = 0 HS nhận xét bài làm của bạn Hoạt động2: Nghiệm của đa thức một biến(10'). Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Xét bài toán : SGK -Hãy cho biết nước đóng băng ở bao nhiêu độ C? GV: Thay c = 0 vào công thức ta có (F - 32) = 0 Hãy tính F? GV: Trong công thức trên thay F = x ta có:(x - 32) = x - Xét đa thức P(x) = x - Khi nào P(x) có giá trị bằng 0? Ta nói x = 32 là một nghiệm của đa thức P(x) Vậy khi nào số a là nghiệm của đa thức P(x)? HS: Nước đóng băng ở 00C HS: (F - 32) = 0 F - 32 = 0 F = 32 Vậy nước đóng băng ở 32 0 F HS: P(x) = 0 khi x = 32 -HS đọc khái niệm SGK * Khái niệm SGK Hoạt động3: Ví dụ(15'). Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a, Cho đa thức P(x) = 2x +1 Tại sao x =là nghiệm của đa thức P(x)? b, Cho đa thức Q(x) = x2 -1 Hãy tìm nghiệm của đa thức Q(x)?Giải thích ? c, Cho đa thức G(x) = x2 +1. Hãy tìm nghiệm của đa thức G(x)? -Vậy một đa thức khác không có thể có bao nhiêu nghiệm? *Chú ý : SGK -Yêu cầu HS làm ?1 Muốn kiểm tra xem 1 số có phải là nghiệm của đa thức không ta làm như thế nào ? -GV yêu cầu HS lên bảng làm ? 1 -GV yêu cầu HS làm tiếp ?2 a, Tính P ; P ; P -Có cách nào khác để tìm nghiệm của P(x) không? b, Q(x) = x2 -2x -3 -Yêu cầu HS tính Q(3) ; Q(1) ; Q(-1) HS: Thay x =vào P(x) P=2. + 1 = 0 x = là nghiệm của P(x) HS: Q(x) có nghiệm là 1 và (-1) vì Q(1) = 12 -1 = 0 Q(-1) = (-1)2 -1 = 0 HS: Đa thức G(x) không có nghiệm vì x20 với mọi x x2 +11 > 0 với mọi x -HS: Đa thức khác không có thể có một nghiệm, 2 nghiệm....hoặc không có nghiệm nào -HS đọc chú ý SGK HS đọc ?1/48SGK -HS: Đứng tại chỗ trả lời HS làm bài : H(2) = 23 -4.2 = 0 H(0) = 03 - 4.0 = 0 H(-2) = (-2)3 -4.(-2) =0 Vậy x = -2; x = 0; x= 2 là các nghiệm của H(x) -1HS lên bảng làm a, P(x) = 2x + P = 2. + = 1 P = 2. + =1 P = 2. + = 0 Vậy x = - là nghiệm của đa thức P(x) HS: Ta có thể cho P(x )= 0, rồi tìm x 2x + = 0 2x =- x = - b, HS tính Kết quả : Q(3) = 0 ; Q(1) = -4 ; Q(-1) = 0 Vậy x = 3; x =-1 là nghiệm của đa thức Q(x) Hoạt động4: Luyện tập_ Củng cố(15'). Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV: Khi nào một số a được gọi là một nghiệm của đa thức P(x) -Làm bài tập 54/48SGK GV viết đề bài lên bảng phụ HS trả lời như SGK HS cả lớp làm bài tập vào vở, 2 HS lên bảng làm a, x = không phải là nghiệm của P(x) Vì P = 5. + =1 b, Q(x) = x2 -4x +3 Q(1) = 12 -4.1 + 3 = 0 Q(3) = 32 -4.3 +3 = 0 x =1 và x = 3 là nghiệm của đa thức Q(x) Hoạt động5: Hướng dẫn về nhà(1'). -Làm bài tập 56/48SGK; 4347/15-16SBT -Làm các câu hỏi ôn tập chương để chuẩn bị cho tiết sau ôn tập
Tài liệu đính kèm: