Giáo án Đại số 7 - Trường THCS Thụy Phong - Tiết 66 đến 70

Giáo án Đại số 7 - Trường THCS Thụy Phong - Tiết 66 đến 70

Tiết 66

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI

 CASIO

A.Mục tiêu

-HS biết sử dụng máy tính Casio để tính giá trị biểu thức, đổi vị trí của 2 số trong một phép tính.Đổi số nhớ và thực hiện phép tính trong bài toán thống kê.

-HS có kỹ năng sử dụng máy tính thành thạo.

B.Chuẩn bị

-Máy tính bỏ tui fx 500A hoặc các máy có chức năng tương đương

C.Các hoạt động trên lớp

Hoạt động1: Thực hành phép tính với bài toán thống kê(15').

 

doc 11 trang Người đăng vultt Lượt xem 651Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Trường THCS Thụy Phong - Tiết 66 đến 70", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 66
Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi
 casio
A.Mục tiêu
-HS biết sử dụng máy tính Casio để tính giá trị biểu thức, đổi vị trí của 2 số trong một phép tính.Đổi số nhớ và thực hiện phép tính trong bài toán thống kê.
-HS có kỹ năng sử dụng máy tính thành thạo.
B.Chuẩn bị
-Máy tính bỏ tui fx 500A hoặc các máy có chức năng tương đương
C.Các hoạt động trên lớp
Hoạt động1: Thực hành phép tính với bài toán thống kê(15').
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV giới thiệu 4 bước thực hiện chương trình trên máy 
Bước1: Gọi chương trình thống kê
ấn MODE 
Bước2: Xoá bài toán thống kê cũ
ấn SHIFT SAC
Bước3: Nhập số liệu dùng phím
 DT hoặc DATA
Bước4: Đọc kết quả tính 
GV đưa bài toán
Điểm số của
Mỗi lần bắn 10 9 8 7 6
Số lần bắn 25 42 14 15 4
GV hướng dẫn HS
ấn MODE 
ấn 10 25 DT 9 42 DT 8 14
 DT 7 15 DT 6 14 DT 
 SHIFT 
-Em hay đọc kết quả trên màn hình
-GV lu ý khi muốn thoát ra khỏi bài toán
thống kê ấn MODE 0
áp dụng : Hãy tìm số của dãy trị sau 18 26 20 18 22 21 18 21 17 20 19 18 17 30 22 18 21 17 19 26 28 19 26 31 24 22 18 31 18 24 Hãy nêu quy trình ấn 
MODE SHIFT SAC
-HS lập bảng tần số 
x 17 18 19 20 21 22 24 26 28 30 31 
n 3 7 3 2 3 2 3 3 1 1 1
 N = 30
MODE SHIFT SAC 17 3 DT 18 7 DT 19 3 DT 20 2 DT 21 3 DT 22 2 DT 24 3 DT 26 3 DT 28 1 DT 30 1 DT 31 1 DT SHIFT KQ: 21,7
Hoạt động2: Sử dụng MTBT để giải một số bài tập
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ví dụ1: Tính giá trị biểu thức
x2y3 + xy tại x =4 và y =
GV: Với yêu cầu của bài toán, em làm thế nào? 
Hãy vận dụng kiến thức đã học thực hiện phép tính trên máy tính Casio 
Ví dụ2: Mỗi số x =; x = 3 có phải là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 -4x + 3 hay không? 
HS: Thay các giá trị cho trớc đó vào biểu thức: x2y3 + xy = 42.+ 4. 
HS ấn phím
 4 SHIFT xy 2 1 2 SHIFT xy 3 + 4 1 2 = KQ:4
HS thực hiện trên máy tính -Nêu quy trình bấm phím
KQ: x = không phải là nghiệm
Hoạt động3: Giới thiệu một số công dụng khác của máy
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Đổi vị trí 2 số trong một phép tính 
-Để đổi vị trí 2 số trong một phép tính ta sửdụng phím kép SHIFT xy 
VD1: ấn 17 - 5 SHIFT xy
KQ: -12
GV giải thích phím SHIFT xy đã 
chuyển phép tính 17 - 5 thành 5 - 17
Hãy tính : Đổi số nhớ từ phép tính 2: 5 thànhphép tính -25 : 5 
GV: Chốt lại : Muốn đổi số nhớ cũa là a thành số mới là b ta phải ấn KQ: -5
HS thực hành cùng GV
HS: ấn phím
2 Min 5 SHIFT xy 25 +/- 
a Min b SHIFT xy
Hoạt động5: Hướng dẫn về nhà(3').
-Ôn lại bài.
-GV đọc cho HS một số câu hỏi phần đại số.
 Tiết 67
ôn tập cuối năm
A.Mục tiêu
-Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về số hữu tỉ,số thực, tỉ lệ thức, hàm số và đồ thị
-Rèn kỹ năng thực hiện phép tính trong Q, giải bài toán chia tỉ lệ thức, bài toán về hàm số, về đồ thị hàm số y = ax(a0).
B.Chuẩn bị
-Thước thẳng ,compa.
C.Các hoạt động trên lớp
Hoạt động1: Ôn tập về số hữu tỉ- Số thực(20').
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV nêu câu hỏi:
1.Thế nào là số hữu tỉ? 
 Cho VD? 
 -Khi viết dưới dạng số thập phân, số hữu tỉ được biểu diễn như thế nào? 
Thế nào là số hữu tỉ? Cho VD?
-Số thực là gì?
-Nêu mối quan hệ giữa 3 tập hợp Q,I,R 
2.Giá trị tuyệt đối của một số x được xác định như thế nào?. 
*Bài tập2/89SGK
Với giá trị nào của x thì ta có: 
a, /x/ + x = 0 
b, x + /x/ = 2x 
c, 2 + /3x-1/ = 5
*Bài tập 1(b,d)88/SGK
Thực hiện các phép tính sau:
b,
d,
-Hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính 
-Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện 
HS nêu định nghĩa
Lấy 1 số VD: 
Hs phát biểu và lấy VD 
Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn dưới dạng 
số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn 
HS: QI = R
{x} = x nếu x0
	 -x nếu x <0
2HS lên bảng làm bài
HS1: Làm phần a,b a, /x/ + x = 0/x/ = -x x0 b, x + /x/ = 2x /x/ = x x0
c,HS2: Làm câu c /3x-1/ = 5-2 /3x - 1/ = 3 *3x-1 = 3	 *3x-1 = -3 
 x = x = 
HS1 
b, 
 HS2
 d, 
Hoạt động2: Ôn tập về tỉ lệ thức-Chia tỉ lệ(10').
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
-Tỉ lệ thức là gì?.
-Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức-Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ?
 *Bài 3: 
Từ tỉ lệ thức 
Hãy rút ra tỉ lệ thức 
GV gợi ý: Dùng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và phép hoán vị trong tỉ lệ thức
*Bài tập số 4: -GV yêu cầu HS đọc đề bài 
 -Yêu cầu 1HS lên bảng làm 
-HS trả lời
*Bài 3: -Một HS lên bảng làm 
=
*Bài tập số 4:
- 1HS đọc bài
- HS làm bài Gọi số lãi của 3 đơn vị được chia lần lượt là (Triệu đồng) 
Vì số lãi tỉ lệ thuận với số vốn và số vốn tỉ lệ với 2;5 ;7 nên số lãi tỉ lệ với 2;5;7.Vậy ta có : và ta có (Triệu đồng) 
 (Triệu đồng) 
 (Triệu đồng)
Vậy số lãi của 3 đơn vị lần lượt là : 80; 200 ; 280 triệu đồng
Hoạt động3: Ôn tập về hàm số, đồ thị hàm số(13').
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
-Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận với đai lượng x?Cho VD? 
-Khi nào đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại 
Lượng x?Cho ví dụ?
*Bài tập 6/63SBT
A
y
2
1
O 1 2 x
Trong mặt phẳng toạ độ hãy vẽ đường thẳng đi qua điểm O(0;0) và A(1;2) Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số nào? 
-HS trả lời và cho VD
-HS hoạt động nhóm
 Đường thẳng OA đi qua gốc tọa độ nên là đồ thị của hàm số có công thức tổng quát : y =ax(a0) Vì đường thẳng đi qua A(1;2) x =1 ;y =2 ta có 2 =a.1a =2 Vậy đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y =2x
Hoạt động4: Hướng dẫn về nhà(2').
-Xem lại các bài tập đã chữa.
-Ôn tập các câu hỏi còn lại.
-Làm bài tập 713/89,90,91SGK.
 Tiết 68
Ôn tập cuối năm(Tiết 2)
A.Mục tiêu
-Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về chương thống kê và biểu thức đại số
-Rèn kỹ năng nhận biết các khái niệm cơ bản của thống kê như dấu hiệu, tần số, số trung bình cộng, và cách xác định chúng.
-Củng cố các khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức. Rèn kỹ năng cộng, trừ , nhận, đơn thức ;cộng ; trừ đơn thức , tìm nghiệm của đa thức một biến.
B.Chuẩn bị
-Bảng phu, phấn màu.
C.Các hoạt động trên lớp
Hoạt động1: Ôn tập về thống kê(18').
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Để điều tra một vấn đề nào đó, em phải làm những việc gì và trình bày kết quả thu được như thế nào? 
-Trên thực tế người ta thường dùng biểu đồ để làm gì?
-Bài tập 7/89: 
GV viết sẵn đề bài lên bảng phụ, yêu cầu HS đọc biểu đồ đó 
*Bài tập 8/90SGK
-Dấu hiệu ở đây là gì? Hãy lập bảng tần số? 
-Tìm mốt của dấu hiệu 
-Tính số trung bình cộng của dấu hiệu 
Số trung trung bình cộng của dấu hiệu có ý nghĩa gì? 
HS: Ta thu thập các số liệu thống kê lập
bảng số liệu ban đầu, lập bảng tần số , tính số trung bình cộng của dấu hiệu và rút ra nhận xét.
HS trả lời:
-Bài tập 7/89: 
a,Tỉ lệ trẻ em từ 6 đến 10 tuổi của vùng Tây Nguyên đi học tiểu học là 92,29% Vùng đồng bằng sông Cửu Long đi học tiểu học là 87,81% b, Vùng có tỉ lệ trẻ em đi học tiểu học cao nhất là đồng bằng sông Hồng, thấp nhất là đồng bằng sông Cửu Long
*Bài tập 8/90SGK
HS: 
- Dấu hiệu là sản lượng của từng thửa ( Tính theo tạ /ha)
- Mốt của dấu hiệu là 35(tạ/ha). - Số bình cộng thường dùng làm "đại diện" cho dấu hiệu, đặc biệt khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.
x
(tạ/ha)
n
Các tích
31
10
310
(tạ/ha)
34
20
680
35
30
1050
36
15
540
38
20
380
40
10
400
42
5
210
44
20
880
N = 120
4450
Hoạt động2: Ôn tập về biểu thức đại số(25'). 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Bài1: Trong các biểu thức sau: 2y2 ;3x3 +x2y2 -5xy; y2x ;-2 ;0 ;x ; 
4x5 -3x3 +2 ; 3xy.2y ; 
 a,Những biểu thức nào là đơn thức? Tìm đơn thức đồng dạng? 
-Những biểu thức nào đa thức mà không 
phải là đơn thức? Tìm bậc của đa thức? 
Bài2:Cho các đa thức: 
A = x2 -2x -y2 +3y -1 
B = -2x2 +3y2 -5x +y +3 
a, Tính A +B 
Hãy tính giá trị biểu thức A +B tại x=2 và y=-1
b, Tính A -B 
Tính giá trị biểu thức A - B tại x =2 và y =-1 
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 
 Một nửa lớp làm câu a Một nửa lớp làm câu b 
 GV cho HS hoạt động nhóm khoảng 5 phút , mời đại diện 2 nhóm lần lượt trình bày GV nhận xét và cho điểm
*Bài tập 11/91SGK
Tìm x biết
a, (2x - 3) - (x - 5) = (x + 2) - (x -1) 
b,2(x -1) - 5(x +2) = -10 
*Bài tập 13/91SGK -Tìm nghiệm của đa thức các P(x) = 3 -2x Q(x) = x2 +2 
GV nhận xét bài làm của HS 
HS trả lời
a,Biểu thức là đơn thức:
 2xy2 ; y2x;-2 ; 0; x ;3xy.2y, 
-Những đơn thức đồng dạng:
2xy2 ; y2x ; 3xy.2y(=8xy2) ;-2 và 
-Biểu thức là đa thức mà không phải là đơn thức: 
3x3 +x2y2 -5y
 là đa thức bậc 4, có nhiều biến 4x5 -3x3 +2 
là đa thức bậc 5 có một biến
Bài2
HS hoạt động theo nhóm
a, A +B = (x2 -2x -y2 +3y -1) 
+ (-2x2 +3y2 - (5x +y +3) = x2 -2x -y2 +3y -1 -2x2 +3y2 -5x +y +3 = -x2 -7x +2y2 +4y +2
Thay x =2 ;y =-1vào biểu thức A + B, ta có :
 -22 -7.2 +2.(-1)2 +4.(-1) +2 
= -4 -14 +2 -4 +2= -18 
b, A - B 
= (x2-2x -y2 +3y -1) -(-2x2 +3y2 -5x+y +3)
= 3x2 +3x -4y2 +2y -4 
Thay x =-2 ; y =1 vào biểu thức A - B ta có:
 3(-2)2 +3.(-2) -4.12 +2.1 -4 = 12 - 6 -4 + 2 -4 = 0
Đại diện các nhóm lên trình bày bài giải
HS cả lớp nhận xét, góp ý
*Bài tập 11/91SGK
2HS lên bảng làm
a, Kết quả x =1
b, Kết quả x =
*Bài tập 13/91SGK 
1HS lên bảng làm bài HS khác làm vào vở
a,P(x) = 3 - 2x = 0
 -2x =-3 
 x =
Vậy nghiệm của đa thức P(x) là x = b, Đa thức Q(x) = x2 +2 không có nghiệm vì x20 với mọi x Q(x) = x2 +2 >0 với mọi x
HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn
Hoạt động3: Hướng dẫn về nhà(1').
-Yêu cầu HS ôn tập các câu hỏi lý thuyết , làm lại các dạng bài tập.
-Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kỳ II.
 Tiết 69 - 70
Kiểm tra học kỳ II
A.Mục tiêu
-Kiểm tra việc nắm kiến thức trọng tâm của chương trình học kỳ II qua các bài tập , kiểm tra kỹ năng vẽ hình, chứng minh bài tập hình.
-Kiểm tra kỹ năng tính toán của HS.
B.Đề bài
Tiết 1 : Bài 1: (1đ)
.Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng
Điểm kiểm tra toán của một tổ được ghi trong bảng sau
Tên Hà Hiền Bình Hưng Phú Kiên Hoa Tiến Liên Minh
Điểm 8 7 7 10 3 7 6 8 6 7 
a, Tần số của điểm 7 là :
A :7
B: 4
C: Hiền ;Bình ,Kiên ,Minh
b,Số trung bình cộng của điểm kiểm tra của tổ là
A: 7 B: C: 6,9
Bài 2: (1đ) Tìm x biết 
(3x +2) - (x -1) = 4(x +1)
Bài 3: (1đ)
Thực hiện phép tính 
Bài 4(2đ) Cho đa thức
P(x) = 5x3 +2x4 -x2 +3x2 -x3 -x3 -x4 +1 -4x3
a, Thu gọn và xắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến
b, Tính P(1) và P(-1)
c, Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm
Tiết 2 
Bài 5: (1,5 đ)
Hãy ghép đôi 2 ý ở 2 cột để được khẳng định đúng
Trong tam giác ABC
a, Đường trung trực ứng với cạnh BC 
1, là đoạn vuông góc kẻ từ A đến đường thẳng BC
b,Đường phân giác xuất phát từ đỉnh A
2, là đường đi qua trung điểm của BC 
c,Đường cao xuất phát từ đỉnh A 
3. là đoạn thẳng đi đỉnh A và chia góc A thành 2 góc bằng nhau 
d,Đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A 
4, là đoạn thẳng nối A với trung điểm cạnh BC 
5,là đường thẳng vuông góc với cạnh BC tại trung điểm của nó
Bài 6: (3đ)
Cho tam giác ABC vuông ở C có góc A = 600 .Tia phân giác của góc BAC cắt BC ở E.
Kẻ EK vuông góc với AB(KAB). Kẻ DB vuông góc với tia AE (Dtia AE).Chứng minh:
a, AC = AK và AECK
b, KA = KB
c, BA đường thẳng AC, BD, KE cùng đi qua một điểm
C.Đáp án và biểu điểm
Bài 1: (1,5đ).
a, B: 4	0,75đ
b, C: 6,9	0,75đ
Bài 2: (1đ)
Kết quả x =
Bài 3: (1đ)
Kết quả 
Bài 4: (2đ)
a, Thu gọn	1đ
P(x) = x4 +2x2 +1	0,5đ
b, P(1) = 3, P(-1) = 3
c, Chứng tỏ P(x) không có nghiệm
x4 với mọi x
x2 với mọi x
P(x) = x4 +2x2 +1>0 với mọi x
 P(x) không có nghiệm	0,5đ
Bài 5: (1,5đ) Ghép đôi đúng
a 5	0,5đ
b3	0,5đ
c1 và d4	0,5đ
Bài 6: (3đ)
Hình vẽ GT-KL	0,5đ
Câu a	1đ
Câu b	1đ
Câu c	0,5đ

Tài liệu đính kèm:

  • docdai7 66-70.doc