Giáo án Đại số 7 ttuàn 25 đến 30

Giáo án Đại số 7 ttuàn 25 đến 30

 Tiết 51 KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

 Ngày giảng .

 Lớp 7A5 7A6 7A7

I. Mục tiêu:

- Kiến thức :Học sinh biết khái niệm về biểu thức đại số.

- Kỹ năng: HS Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số, Viết được biểu thức đại số trong trường hợp đơn giản, lấy được ví dụ biểu thức đại số.

II.Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bảng phụ ; thước thẳng.

- Học sinh: thước thẳng – bảng nhóm .

 

doc 35 trang Người đăng vultt Lượt xem 533Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 ttuàn 25 đến 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuõ̀n 25
 Tiờ́t 51 Khái niệm về Biểu thức đại số
 Ngày giảng ......................
 Lớp 7A5 7A6 7A7 
I. Mục tiêu:
- Kiến thức :Học sinh biết khái niệm về biểu thức đại số.
- Kỹ năng: HS Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số, Viết được biểu thức đại số trong trường hợp đơn giản, lấy được ví dụ biểu thức đại số.
II.Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ ; thước thẳng.
- Học sinh: thước thẳng – bảng nhóm .
III. Phương pháp
 Vấn đáp – Nhóm – Thực hành 
IV. Tiến trình bài giảng: 
1.ổn định lớp (1') 
2. Kiểm tra bài cũ: (') 
3. Bài mới:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Giáo viên giới thiệu qua về nội dung của chương.
? ở lớp dưới ta đã học về biểu thức, lấy ví dụ về biểu thức.
- Yêu cầu học sinh làm ví dụ tr24-SGK.
-Yêu cầu học sinh làm ?1
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- những BT a + 2; a(a + 2) là những biểu thức đại số.
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ trong SGK tr25
? Lấy ví dụ về biểu thức đại số.
- Giáo viên cho học sinh làm ?3
- Người ta gọi các chữ đại diện cho các số là biến số (biến)
? Tìm các biến trong các biểu thức trên.
- Yêu cầu học sinh đọc chú ý tr25-SGK.
- 3 học sinh đứng tại chỗ lấy ví dụ.
- 1 học sinh đọc ví dụ.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh lên bảng làm.
- Học sinh đọc bài toán và làm bài.
- Người ta dùng chữ a để thay của một số nào đó.
- Cả lớp thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm lên trình bày.
-học sinh nghiên cứu ví dụ trong SGK tr25
? Lấy ví dụ về biểu thức đại số.
- 2 học sinh lên bảng viết, mỗi học sinh viết 2 ví dụ về biểu thức đại số.
- Cả lớp nhận xét bài làm của các bạn.
- Giáo viên c học sinh làm ?3
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- học sinh đọc chú ý tr25-SGK.
(2')
1. Nhắc lại về biểu thức (5')
Ví dụ: Biểu thức số biểu thị chu vi hình chữ nhật là: 2(5 + 8) (cm)
?1
 3(3 + 2) cm2.
2. Khái niệm về biểu thức đại số (25')
Bài toán:
 2(5 + a)
?2
Gọi a là chiều rộng của HCN
 chiều dài của HCN là a + 2 (cm)
 Biểu thức biểu thị diện tích: a(a + 2)
?3
a) Quãng đường đi được sau x (h) của 1 ô tô đi với vận tốc 30 km/h là : 30.x (km)
b) Tổng quãng đường đi được của người đó là: 5x + 35y (km)
4. Củng cố: (11')
- 2 học sinh lên bảng làm bài tập 1 và bài tập 2 tr26-SGK
Bài tập 1
a) Tổng của x và y: x + y
b) Tích của x và y: xy
c) Tích của tổng x và y với hiệu x và y: (x+y)(x-y)
Bài tập 2: Biểu thức biểu thị diện tích hình thang 
Bài tập 3: học sinh đứng tại chỗ làm bài 
- Yêu cầu học sinh đọc phần có thể em chưa biết.
5. Hướng dẫn học ở nhà:(1')
- Nẵm vững khái niệm thế nào là biểu thức đại số.
- Làm bài tập 4, 5 tr27-SGK 
- Làm bài tập 1 5 (tr9, 10-SBT)
- đọc trước bài 
V. Rút kinh nghiệm: 
..
 Tuõ̀n 25
 Tiờ́t 52 giá trị của một biểu thức đại số 
 Ngày giảng ......................
 Lớp 7A5 7A6 7A7 
I. Mục tiêu:
-Kiến thức : Học sinh biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số.
- Kỹ năng: Biết cách trình bày lời giải của loại toán này.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Bảng phụ ; thước thẳng.
- Học sinh: thước thẳng – bảng nhóm .
III. Phương pháp
 Vấn đáp – Nhóm – Thực hành 
IV. Tiến trình bài giảng: 
1.ổn định lớp (1') 
2. Kiểm tra bài cũ: (') 
- Học sinh 1: làm bài tập 4
- Học sinh 2: làm bài tập 2
3. Bài mới:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Giáo viên cho học sinh tự đọc ví dụ 1 tr27-SGK.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm ví dụ 2 SGK.
? Vậy muốn tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm như thế nào.
- Yêu cầu học sinh làm ?1.
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Học sinh tự nghiên cứu ví dụ trong SGK.
-học sinh tự làm ví dụ 2 SGK.
- Học sinh phát biểu.
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Học sinh lên bảng làm.
1. Giá trị của một biểu thức đại số (10')
Ví dụ 1
 (SGK)
Ví dụ 2 (SGK)
Tính giá trị của biểu thức
3x2 - 5x + 1 tại x = -1 và x = 
* Thay x = -1 vào biểu thức trên ta có:
3.(-1)2 - 5.(-1) + 1 = 9
Vậy giá trị của biểu thức tại x = -1 là 9
* Thay x = vào biểu thức trên ta có:
Vậy giá trị của biểu thức tại x = là 
* Cách làm: SGK 
2. áp dụng
?1 Tính giá trị biểu thức 3x2 - 9 tại x = 1 và x = 1/3
* Thay x = 1 vào biểu thức trên ta có:
Vậy giá trị của biểu thức tại x = 1 là -6
* Thay x = vào biểu thức trên ta có:
Vậy giá trị của biểu thức tại x = là 
?2 Giá trị của biểu thức x2y tại x = - 4 và y = 3 là 48
4. Củng cố: (14')
- Giáo viên tổ chức trò chơi. Giáo viên treo 2 bảng phụ lên bảng và cử 2 đội lên bảng tham gia vào cuộc thi.
- Mỗi đội 1 bảng.
- Các đội tham gia thực hiện tính trực tiếp trên bảng.
N: 
T: 
Ă: 
L: 
M: 
Ê: 
H: 
V: 
I: 
5. Hướng dẫn học ở nhà:(1')
- Làm bài tập 7, 8, 9 - tr29 SGK.
- Làm bài tập 8 12 (tr10, 11-SBT)
- Đọc phần ''Có thể em chưa biết''; ''Toán học với sức khoẻ mọi người'' tr29-SGK.
- Đọc bài 3
V. Rút kinh nghiệm: 
.
 Tuõ̀n 26
 Tiờ́t 53 đơn thức
 Ngày giảng ......................
 Lớp 7A5 7A6 7A7 
I. Mục tiêu:
- Kiến thức : HS Biết khái niệm đơn thức, lấy ví dụ về đơn thức 
- Kỹ năng: HS Nhận biết được một biểu thức đại số nào đó là đơn thức, đơn thức thu gọn. Nhận biết được phần hệ số phần biến của đơn thức, tìm được bậc của đơn thức. Biết nhân 2 đơn thức. Viết đơn thức ở dạng chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn. 
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ, máy chiếu ; thước thẳng.
- Học sinh: thước thẳng – bảng nhóm .
III. Phương pháp 
 Vấn đáp – Nhóm – Thực hành 
IV. Tiến trình bài giảng: 
1.ổn định lớp (1') 
2. Kiểm tra bài cũ: (') 
? Để tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho, ta làm thế nào ?
- Làm bài tập 9 - tr29 SGK.
 3. Bài mới:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Gv ?1 lên máy chiếu, bổ sung thêm 9; ; x; y
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm theo yêu cầu của SGK.
- GV: các biểu thức như câu a gọi là đơn thức.
? Thế nào là đơn thức.
? Lấy ví dụ về đơn thức.
- Giáo viên thông báo.
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Giáo viên đưa bài 10-tr32 lên máy chiếu.
? Trong đơn thức trên gồm có mấy biến ? Các biến có mặt bao nhiêu lần và được viết dưới dạng nào.
- Giáo viên nêu ra phần hệ số.
? Thế nào là đơn thức thu gọn.
? Đơn thức thu gọn gồm mấy phần.
? Lấy ví dụ về đơn thức thu gọn.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc chú ý.
? Quan sát ở câu hỏi 1, nêu những đơn thức thu gọn.
? Xác định số mũ của các biến.
? Tính tổng số mũ của các biến.
- Giáo viên thông báo
? Thế nào là bậc của đơn thức - Giáo viên cho biểu thức
A = 32.167
B = 34. 166
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài
? Muốn nhân 2 đơn thức ta làm như thế nào.
- Học sinh hoạt động theo nhóm, 
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn.
- 3 học sinh trả lời.
- 3 học sinh lấy ví dụ minh hoạ.
- Học sinh đứng tại chỗ làm.
- Đơn thức gồm 2 biến:
+ Mỗi biến có mặt một lần.
+ Các biến được viết dưới dạng luỹ thừa.
- 3 học sinh trả lời.
- Gồm 2 phần: hệ số và phần biến.
- 3 học sinh lấy ví dụ và chỉ ra phần hệ số, phần biến.
- 1 học sinh đọc.
- Học sinh: 4xy2; 2x2y; -2y; 9
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- Học sinh chú ý theo dõi.
- Học sinh lên bảng thực hiện phép tính A.B
- 1 học sinh lên bảng làm.
- 2 học sinh trả lời.
1. Đơn thức (10')
?1
* Định nghĩa: SGK
Ví dụ: 2x2y; ; x; y ...
- Số 0 cũng là một đơn thức và gọi là đơn thức không.
?2
Bài tập 10-tr32 SGK
Bạn Bình viết sai 1 ví dụ (5-x)x2 đây không phải là đơn thức.
2. Đơn thức thu gọn (10')
Xét đơn thức 10x6y3
 Gọi là đơn thức thu gọn
10: là hệ số của đơn thức.
x6y3: là phần biến của đơn thức.
3. Bậc của đơn thức (6')
Cho đơn thức 10x6y3
Tổng số mũ: 6 + 3 = 9
Ta nói 9 là bậc của đơn thức đã cho.
* Định nghĩa: SGK
- Số thực khác 0 là đơn thức bậc 0.
- Số 0 được coi là đơn thức không có bậc.
4. Nhân hai đơn thức (6')
Ví dụ: Tìm tích của 2 đơn thức 2x2y và 9xy4
(2x2y).( 9xy4)
= (2.9).(x2.x).(y.y4)
= 18x3y5.
4. Củng cố: (5')
Bài tập 13-tr32 SGK (2 học sinh lên bảng làm)
a) 
b) 
Bài tập 14-tr32 SGK (Giáo viên yêu cầu học sinh viết 3 đơn thức thoả mãn đk của bài toán)
5. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Học theo SGK.
- Làm các bài tập 14; 15; 16; 17; 18 (tr11, 12-SBT)
- Đọc trước bài ''Đơn thức đồng dạng''
V. Rút kinh nghiệm: 
.
 Tuõ̀n 26
 Tiờ́t 54 đơn thức đồng dạng
 Ngày giảng ......................
 Lớp 7A5 7A6 7A7 
I. Mục tiêu:
- Kiến thức : Học sinh nắm được khái niệm 2 đơn thức đồng dạng
- Kỹ năng: HS nhận biết được các đơn thức đồng dạng. Biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng.
II.Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ ; thước thẳng.
- Học sinh: thước thẳng – bảng nhóm .
III. Phương pháp
 Vấn đáp – Nhóm – Thực hành 
IV. Tiến trình bài giảng: 
1.ổn định lớp (1') 
2. Kiểm tra bài cũ: (') 
- Học sinh 1: đơn thức là gì ? Lấy ví dụ 1 đơn thức thu gọn có bậc là 4 với các biến là x, y, z.
- Học sinh 2: Tính giá trị đơn thức 5x2y2 tại x = -1; y = 1.
3. Bài mới:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Giáo viên đưa ?1 lên máy chiếu.
- Giáo viên thu 
 Các đơn thức của phần a là đơn thức đồng dạng.
? Thế nào là đơn thức đồng dạng.
- Giáo viên đưa nội dung ?2 lên máy chiếu.
- Giáo viên cho học sinh tự nghiên cứu SGK.
- Học sinh nghiên cứu SGK khoảng 3' rồi trả lời câu hỏi của giáo viên.
? Để cộng trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?3
- Giáo viên đưa nội dung bài tập lên màn hình.
- Giáo viên đưa ?1 lên máy chiếu.
- Học sinh hoạt động theo nhóm, viết ra bảng nhóm 
- Học sinh theo dõi và nhận xét
- 3 học sinh phát biểu.
- Học sinh làm bài: bạn Phúc nói đúng.
 Học sinh nghiên cứu SGK khoảng 3' rồi trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Cả lớp làm bài , 1 HS lên bảng làm
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Học sinh nghiên cứu bài toán.
- 1 học sinh lên bảng làm.
- Cả lớp làm bài vào vở.
1. Đơn thức đồng dạng (10')
?1
- Hai đơn thức đồng dạng là 2 đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
* Chú ý: SGK
?2
2. Cộng trừ các đơn thức đồng dạng (15')
- Để cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
?3
Bài tập 16 (tr34-SGK)
Tính tổng 25xy2; 55xy2 và 75xy2.
(25 xy2) + (55 xy2) + (75 xy2) = 155 xy2
4. Củng cố: (10')
Bài tập 17 - tr35 SGK (cả lớp làm bài, 1 học sinh trình bày trên bảng)
Thay x = 1; y = -1 vào biểu thức ta có:
(Học sinh làm theo cách khác)
Bài tập 18 - tr35 SGK
5. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Nắm vững thế nào là 2 đơn thức đồng dạng
- Làm thành thạo phép cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
- Làm các bài 19, 20, 21, 22 - tr12 SBT.
V. Rút kinh nghiệm: 
.
Tuõ̀n 27
 Tiờ́t 55 luyện tập 
 Ngày giảng ......................
 Lớp 7A5 7A6 7A7 
I. Mục tiêu:
- Học sinh được củng cố kiến thức về biểu thức đ ... II.Phương pháp:
 Vấn đáp – Nhóm – Thực hành 
IV. Tiến trình bài giảng: 
1.ổn định lớp (1') 
2. Kiểm tra bài cũ: (') 
? Tính tổng các đa thức sau rồi tìm bậc của đa thức tổng.
- Học sinh 1: a) và 
3. Bài mới:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Giáo viên quay trở lại bài kiểm tra bài cũ của học sinh.
? Em hãy cho biết mỗi đa thức trên có mấy biến là những biến nào.
? Viết đa thức có một biến.
- Lớp nhận xét.
? Thế nào là đa thức một biến.
? Tại sao 1/2 được coi là đơn thức của biến y
? Vậy 1 số có được coi là đa thức mọt biến không.
- Giáo viên giới thiệu cách kí hiệu đa thức 1 biến.
- Yêu cầu học sinh làm ?1, ?2
? Bậc của đa thức một biến là gì.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK 
- Yêu cầu làm ?3
? Có mấy cách để sắp xếp các hạng tử của đa thức.
? Để sắp xếp các hạng tử của đa thức trước hết ta phải làm gì.
- Yêu cầu học sinh làm ?4
- Giáo viên giới thiệu đa thức bậc 2:
 ax2 + bx + c (a, b, c cho trước; a0)
? Chỉ ra các hệ số trong 2 đa thức trên.
- Giáo viên giới thiệu hằng số (gọi là hằng)
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK
? Tìm hệ số cao của luỹ thừa bậc 3; 1
? Tìm hệ số của luỹ thừa bậc 4, bậc 2
- Học sinh: câu a: đa thức có 2 biến là x và y; câu b: đa thức có 3 biến là x, y và z.
? Viết đa thức có một biến.
Tổ 1 viết đa thức có biến x
Tổ 2 viết đa thức có biến y
- Yêu cầu trả lời
- Lớp nhận xét.
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Học sinh: 
- Học sinh chú ý theo dõi.
 - Học sinh làm bài vào vở.
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Học sinh tự nghiên cứu SGK 
- Yêu cầu làm ?3
? Có mấy cách để sắp xếp các hạng tử của đa thức.
- Ta phải thu gọn đa thức.
- Cả lớp làm bài 
- Đathức Q(x): a = 5, b = -2, c = 1; đa thức R(x): a = -1, b = 2, c = -10.
- 1 học sinh đọc
- Hệ số của luỹ thừa bậc 3; 1 lần lượt là 7 và -3
- HS: hệ số của luỹ thừa bậc 4; 2 là 0. 
1. Đa thức một biến (14')
* Đa thức 1 biến là tổng của những đơn thức có cùng một biến.
Ví dụ: 
* Chú ý: 1 số cũng được coi là đa thức một biến.
- Để chỉ rõ A là đa thức của biến y ta kí hiệu A(y)
+ Giá trị của đa thức A(y) tại y = -1 được kí hiệu A(-1)
?1
?2
A(y) có bậc 2
B9x) có bậc 5
2. Sắp xếp một đa thức (10')
- Có 2 cách sắp xếp
+ Sắp xếp theo luỹ thừa tăng dần của biến.
+ Sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến.
?4
Gọi là đa thức bậc 2 của biến x
3. Hệ số
Xét đa thức 
- Hệ số cao nhất là 6
- Hệ số tự do là 1/2
4. Củng cố: (10')
Bài tập 39
a) 
b) Các hệ số khác 0 của P(x) là: luỹ thừa bậc 5 là 6, ...
Bài tập 42: 
5. Hướng dẫn học ở nhà:(1')
- Nẵm vững cách sắp xép, kí hiệuh đa thức một bién. Biết tìm bậc của đa thức và các hệ số.
- Làm các bài 40, 41 (tr43-SGK)- Bài tập 34 37 (tr14-SBT)
V. Rút kinh nghiệm: 
..
 Tuõ̀n 29
 Tiờ́t 60 cộng và trừ đa thức một biến
 Ngày giảng .....................
 Lớp . 7A5 7A6 7A7 
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh biết cộng, trừ đa thức mọt iến theo 2 cách: hàng ngang, cột dọc.
- Rèn luyện kĩ năng cộng trừ đa thức, bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự.
II.Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ ; thước thẳng.
- Học sinh: thước thẳng – bảng nhóm .
III. Phương pháp:
 Vấn đáp – Nhóm – Thực hành 
IV. Tiến trình bài giảng: 
1.ổn định lớp (1') 
2. Kiểm tra bài cũ: (') Thông qua bài mới.
3. Bài mới:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Giáo viên nêu ví dụ tr44-SGK
Ta đã biết cách tính ở Đ6. yêu cầu cả lớp làm bài.
làm bài.
- Giáo viên giới thiệu cách 2, hướng dẫn học sinh làm bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 44 phần P(x) + Q(x)
- Giáo viên nêu ra ví dụ.
- Giáo viên giới thiệu: ngoài ra ta còn có cách làm thứ 2.
- Trong quá trình thực hiện phép trừ. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại:
? Muốn trừ đi một số ta làm như thế nào.
- Sau đó giáo viên cho học sinh thực hiện từng cột.
? Để cộng hay trừ đa thức một biến ta có những cách nào.
? Trong cách 2 ta phải chú ý điều gì.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1.
- Học sinh chú ý theo dõi.
Cả lớp làm bài.
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm bài vào vở.
-học sinh làm bài.
- Mỗi nửa lớp làm một cách, sau đó 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm.
- Học sinh chú ý theo dõi.
+ Ta cộng với số đối của nó.
-học sinh thực hiện từng cột.
Cách 1: cộng, trừ theo hang ngang.
Cách 2: cộng, trừ theo cột dọc
 Phải sắp xếp đa thức.
+ Viết các đa thức thức sao cho các hạng tử đồng dạng cùng một cột.
- học sinh làm ?1.
1. Cộng trừ đa thức một biến (12')
Ví dụ: cho 2 đa thức 
Hãy tính tổng của chúng.
Cách 1:
Cách 2:
2. Trừ hai đa thức 1 biến (12')
Ví dụ:
Tính P(x) - Q(x)
Cách 1: P(x) - Q(x) = 
Cách 2:
* Chú ý: 
- Để cộng hay trừ đa thức một biến ta có 2 cách:
Cách 1: cộng, trừ theo hang ngang.
Cách 2: cộng, trừ theo cột dọc
?1 Cho
4. Củng cố: (11')
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 45 (tr45-SGK) theo nhóm:
- Yêu cầu 2 học sinh lên làm bài tập 47
5. Hướng dẫn học ở nhà:(2')- Học theo SGK, chú ý phải viết các hạng tử đồng dạng cùng một cột khi cộng đa thức một biến theo cột dọc.
- Làm bài tập 46, 47, 48, 49, 50 (tr45, 46-SGK)
V. Rút kinh nghiệm: 
..
Tuõ̀n 30
 Tiờ́t 61 LUYậ́N TẬP
 Ngày giảng ......................
 Lớp 7A5 7A6 7A7 
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về đa thức 1 biến, cộng trừ đa thức 1 biến.
- Được rèn luyện kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến.
- Học sinh trình bày cẩn thận.
II.Chuẩn bj:
- Giáo viên: Bảng phụ ; thước thẳng
- Học sinh: thước thẳng – bảng nhóm + phấn .
III.Phương pháp
 Vấn đáp – Nhóm – Thực hành 
IV. Tiến trình bài giảng: 
1.ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (') 	
* Kiểm tra 15': (15') 
Cho f(x) = 
 g(x) = 
a) Tính f(-1)
b) Tính g(2)
c) Tính f(x) + g(x)
d) Tính f(x) - g(x)
3. Bài mới:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 4 theo nhóm.
- Giáo viên ghi kết quả.
- Giáo viên lưu ý: cách kiểm tra việc liệt kê các số hạng khỏi bị thiếu.
- Giáo viên lưu ý cách tính viết dạng cột là cách ta thường dùng cho đa thức có nhiều số hạng tính thường nhầm nhất là trừ
- Nhắc các bước khâu thường bị sai:
+
+ tính luỹ thừa
+ quy tắc dấu.
- Học sinh thảo luận nhóm rồi trả lời.
- 2 học sinh lên bảng, mỗi học sinh thu gọn 1 đa thức.
- 2 học sinh lên bảng:
+ 1 em tính M + N
+ 1 em tính N - M
- Học sinh 1 tính P(-1)
- Học sinh 2 tính P(0)
- Học sinh 3 tính P(4)
Bài tập 49 (tr46-SGK) (6')
Có bậc là 2
 có bậc 4
Bài tập 50 (tr46-SGK) (10')
a) Thu gọn
Bài tập 52 (tr46-SGK) (10')
P(x) = 
tại x = 1
Tại x = 0
Tại x = 4
4. Củng cố: (1')
- Các kiến thức cần đạt
+ thu gọn.
+ tìm bậc
+ tìm hệ số
+ cộng, trừ đa thức.
5. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Về nhà làm bài tập 53 (SGK)
- Làm bài tập 40, 42 - SBT (tr15)
- Giờ sau kT 45'
V. Rút kinh nghiệm: 
..
Tuõ̀n 30
 Tiờ́t 62 nghiệm của đa thức một biến
 Ngày giảng ......................
 Lớp 7A5 7A6 7A7 
I. Mục tiêu:
- Hiểu được khái niệm của đa thức một biến, nghiệm của đa thức.
- Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán.
II.Chuẩn bị :
- Giáo viên: Bảng phụ ; thước thẳng.
- Học sinh: thước thẳng – bảng nhóm .
III. Phương pháp
 Vấn đáp – Nhóm – Thực hành 
IV. Tiến trình bài giảng: 
1.ổn định lớp (1') 
2. Kiểm tra bài cũ: (') 
3. Bài mới:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Treo bảng phụ ghi nội dung của bài toán.
- Giáo viên: xét đa thức
? Nghiệm của đa thức là giá trị như thế nào.
? Để chứng minh 1 là nghiệm Q(x) ta phải cm điều gì.
- Ta chứng minh Q(1) = 0.
- Tương tự giáo viên cho học sinh chứng minh - 1 là nghiệm của Q(x)
? So sánh: x2 0
 x2 + 1 0 
- Học sinh: x2 0
 x2 + 1 > 0 
GV : ? một đa thức khác 0 có thể có bao nhiêu nghiệm ? 
? Đưa ra các ví dụ cụ thể ? 
 x2 + 1 0 
- Học sinh: x2 0
 x2 + 1 > 0 
- Cho học sinh làm ?1, ?2 và trò chơi.
GV : Cho HS chơi trò chơi 
- Phát phiếu 
GV : ? Tại sao , làm cách nào ra kết quả đó ?
GV : Gọi HS nêu cách làm bài tập này ?
? Gọi HS lên bảng thực hiện ?
- Nhận xét đánh giá kết quả .
? Em nào có cách làm khác ?
GV: Hướng dẫn 
- P(x) = 0 => tìm x 
- So sánh với giá trị mà đề bài hỏi . 
- Chọn kết luận trả lời .
- Học sinh làm việc theo nội dung bài toán.
- Là giá trị làm cho đa thức bằng 0.
- Ta chứng minh Q(1) = 0.
- Tương tự giáo viên cho học sinh chứng minh - 1 là nghiệm của Q(x)
? So sánh: x2 0
 x2 + 1 0 
- Học sinh: x2 0
 x2 + 1 > 0 
GV : ? một đa thức khác 0 có thể có bao nhiêu nghiệm ? 
? Đưa ra các ví dụ cụ thể ? 
 x2 + 1 0 
- Học sinh: x2 0
 x2 + 1 > 0 
- Cho học sinh làm ?1, ?2 và trò chơi.
- Cho học sinh làm ở nháp rồi cho học sinh chọn đáp số đúng.
- Học sinh thử lần lượt 3 giá trị rồi trả lời KQ .
Đáp án : a – C ; b – C 
- HS ghi đúng 2 số là nghiệm của P(x) là người thắng cuộc . 
- Nhận xét đánh giá kết quả .
- P(x) = 0 => tìm x 
- So sánh với giá trị mà đề bài hỏi . 
- Chọn kết luận trả lời .
1. Nghiệm của đa thức một biến
P(x) = 
Ta có P(32) = 0, ta nói x = 32 là nghiệm của đa thức P(x)
* Khái niệm: SGK 
2. Ví dụ 
a) P(x) = 2x + 1
có 
 x = là nghiệm
b) Các số 1; -1 có là nghiệm Q(x) = x2 - 1
Q(1) = 12 - 1 = 0
Q(-1) = (-1)2 - 1 = 0
 1; -1 là nghiệm Q(x)
c) Chứng minh rằng G(x) = x2 + 1 > 0 
không có nghiệm
Thực vậy x2 0
G(x) = x2 + 1 > 0 x
Do đó G(x) không có nghiệm.
* Chú ý: SGK 
?1
Đặt K(x) = x3 - 4x
K(0) = 03- 4.0 = 0 x = 0 là nghiệm.
K(2) = 23- 4.2 = 0 x = 3 là nghiệm.
K(-2) = (-2)3 - 4.(-2) = 0 x = -2 là nghiệm của K(x).
?2
Trong các số cho sau mỗi đa thức , số nào là nghiệm của mỗi đa thức .
a/ P(x) = 2x + 
 A B. C 
b/ Q(x) = x2 – 2x – 3 
A. 3 B. 1 C. – 1 
----------------------------
Trò chơi :
Cho đa thức P(x) = x3 – x 
Trong các số sau : -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 số nào là nghiệm của đa thức P(x) .
Đáp án : 
Số : 0 ; 1 ; - 1 
3/ Luyện tập .
Bài 54 / sgk (48) . Kiểm tra xem :
a/ x = có là nghiệm của đa thức 
P(x) = 5x + khônng ? 
Ta có : P() = 5 . + = 1 0 
 x = không là nghiệm của P(x)
b/ Ta thấy x = 1 => Q(1) = 12 – 4 . 1 + 3 = 0 
vậy x = 1 là nghiệm của đa thức Q(x).
Với x = 3 => Q(3) = 32 – 4 . 3 + 3 = 0 
Vậy x = 3 là nghiệm của đa thức Q(x)
4. Củng cố: (4')
- Cách tìm nghiệm của P(x): cho P(x) = 0 sau tìm x.
- Cách chứng minh: x = a là nghiệm của P(x): ta phải xét P(a)
+ Nếu P(a) = 0 thì a là nghiệm.
+ Nếu P(a) 0 thì a không là nghiệm.
5. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm bài 55, 56 (tr48-SGK); cách làm tương tự ? SGK .
P(x) = 3x - 3
G(x) = 
Bạn Sơn nói đúng.Trả lời các câu hỏi ôn tập
V. Rút kinh nghiệm: 
.

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 7 Tuan 25 30.doc