Giáo án Đại số 7 tuần 21, 22 - Trường trung học cơ sở Vụ Bổn

Giáo án Đại số 7 tuần 21, 22 - Trường trung học cơ sở Vụ Bổn

§2 . BẢNG TẦN SỐ CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU

I.Mục tiêu

- Sau khi lập được bảng số liệu thống kê ban đầu, học sinh biết dựa vào bảng đó để lập bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu.

- Củng cố lại các khái niệm đã học, các ký hiệu và biết sử dụng chính xác các ký hiệu.

II. Chuẩn bị

- GV: bảng 7, bảng 8, bảng 9, bảng 10.

- HS: SGK, dụng cụ học tập.

 

doc 9 trang Người đăng vultt Lượt xem 644Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 tuần 21, 22 - Trường trung học cơ sở Vụ Bổn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 21 Ngày soạn : 20/01
Tiết : 43 Ngày dạy : 21/01
§2 . BẢNG TẦN SỐ CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU 
I.Mục tiêu 
- Sau khi lập được bảng số liệu thống kê ban đầu, học sinh biết dựa vào bảng đó để lập bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu.
- Củng cố lại các khái niệm đã học, các ký hiệu và biết sử dụng chính xác các ký hiệu.
II. Chuẩn bị 
- GV: bảng 7, bảng 8, bảng 9, bảng 10.
- HS: SGK, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình dạy – học
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
6’
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Làm bài tập 1/ SBT.
Hs lên bảng làm :
a/ Người điều tra cần thu thập số liệu ban đầu bằng cách ghi lại số Hs nữ trong 20 lớp học.
b/ Dấu hiệu là điều tra số Hs nữ trong một trường PT.
Có 10 giá trị khác nhau.
Giá trị (x)
14
15
16
17
18
19
20
24
25
28
Tần số (n)
2
1
3
3
3
1
4
1
1
1
11’
Hoạt động 2: Lập bảng “tần số”
Gv hướng dẫn Hs lập bảng “tần số” bằng cách vẽ khung hình chữ nhật gồm hai dòng.
Dòng trên ghi các giá trị khác nhau của dấu hiệu.
Dòng dưới ghi các tần số tương ứng dưới mỗi giá trị đó.
Gv giới thiệu bảng vừa lập được gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu, tuy nhiên để cho tiện, người ta thường gọi là bảng “tần số”
Hs vẽ một khung hình chữ nhật.
Theo hướng dẫn của Gv, điền các giá trị khác nhau vào dòng trên, và các tần số tương ứng vối mỗi giá trị trên vào dòng dưới.
I/ Lập bảng “tần số”
Lập bảng”tần số” với các số liệu có trong bảng 7.
Giá trị(x)
28
30
35
50
Tần số(n)
2
8
7
3
N= 20
8’
Hoạt động 3: Chú ý
Gv hướng dẫn Hs chuyển bảng “tần số “ từ dạng hàng ngang sang dạng hàng dọc bàng cách chuyển từ dòng sang cột.
Gv giới thiệu ích lợi của việc lập bảng “tần số”:
Qua bảng “tần số” ta thấy:
Tuy số các giá trị có thể nhiều, nhưng số các giá trị khác nhau thì có thể ít hơn.
Có thể rút ra nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu nghĩa là tập trung nhiều hay ít vào một số giá trị nào đó.
Đồng thời bảng “tần số” giúp cho việc tính toán về sau được thuận lợi hơn.
Hs lập bảng “tần số” theo dạng cột dọc.
Hs lập bảng “tần số” cho các số liệu ở bảng 5 và bảng 6.
II/ Chú ý:
a/ Có thể chuyển bảng “tần số “ từ hàng ngang sang hàng dọc.
Giá trị(x)
Tần số(n)
28
2
30
8
35
7
50
3
N = 20.
b/ Bảng” tần số” giúp ta quan sát, nhận xét về giá trị của dấu hiệu một cách dễ dàng hơn.
Tổng quát:
a/ Từ bảng số liệu thống kê ban đầu có thể lâp bảng “tần số”.
b/ Bảng “tần số” giúp người điều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán về sau.
18’
Hoạt động 4: Củng cố
Làm bài tập 5 tại lớp.
Gv viên yêu cầu 1 học làm
Bài tập 5:Hs lên bảng tiến hành điều tra và làm
III/ Luyện tập
Bài tập 5:
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Tần số (n)
N =
GV cho HS làm bài tập 6 (tr.11 SGK).
GV cho HS làm bài tập 7 (tr.10 SGK).
Hs lên bảng làm.
Bài tập 6 (tr.11 SGK).
a) Dấu hiệu: Số con của mỗi gia đình
Số con của mỗi gia đình (x)
0
1
2
3
4
Tần số (n)
2
4
17
5
2
N = 30
Hs dưới lớp nhận xét
b) Nhận xét:
Số con của các gia đình trong thôn là từ 0 đến 4.
Số gia đình có 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất.
Số gia đình có từ 3 con trở lên chỉ chiếm xấp xỉ 23,3%.
Bài tập 7(tr.10 SGK).
a)Dấu hiệu: Tuổi nghề của mỗi công nhân. Số các giá trị: 25.
b) Bảng tần số
Tuổi nghề của mỗi công nhân (x)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
1
3
1
6
3
1
5
2
1
2
N=25
2’
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà
Lập bảng “tần số “ cho bảng thu thập ban đầu về số điểm thi học kỳ I môn Toán của lớp 7A2.
 Làm bài tập 8,9/ 12,bài 4; 5 / 4 SBT. 
 Rút kinh nghiệm – bổ sung
...
Tuần : 21 Ngày soạn : 20/01
 Tiết : 44 Ngày dạy : 22/01 
§ . LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu 
- Củng cố lại các khái niệm đã học về thống kê.
- Rèn luyện cách lập bảng”tần số” từ các số liệu có trong bảng số liệu thống kê ban đầu.
- Rèn luyện tính chính xác trong toán học.
II. Chuẩn bị 
- GV : Bảng 12; 13; 14.
- HS : Biết cách lập bảng “tần số”
III. Tiến trình dạy – học
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
6’
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Căn cứ vào đâu để lập bảng
“tần số” ? Mục đích của việc
lập bảng tần số? 
Làm bài tập 6 / 11?
Hs trả lời câu hỏi của Gv.
Làm bài tập 6:
a/ Dấu hiệu là điều tra số con trong một thôn.
Bảng tần số:
Giá trị (x)
0
1
2
3
4
Tần số (n)
2
4
17
5
2
N =30
b/ Nhận xét:
Số gia đình trong thôn chủ yếu từ 1 đến 2 con.
Số gia đình đông con chỉ chiếm tỷ lệ 23,3%.
37’
Hoạt động 2: Luyện tập
 Bài 1: ( bài 7)
Gv nêu đề bài.
Treo bảng 12 lên bảng.
Hs đọc kỹ đề bài và cho biết dấu hiệu ở đây là gì?
Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu?
Số các giá trị khác nhau là ?
Lập bảng tần số ?
Gọi Hs lên bảng lập bảng tần số.
Qua bảng tần số vừa lập, em có nhận xét gì về số các giá trị của dấu hiệu, giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, giá trị có tần số lớn nhất, nhỏ nhất?
 Bài 2: ( bài 8)
Gv nêu đề bài.
Treo bảng 13 lên bảng.
Yêu cầu Hs cho biết dấu hiệu ở đây là gì?
Xạ thủ đó bắn bao nhiêu phát?
Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu?
Gọi một Hs lên bảng lập bảng tần số.
Nêu nhận xét sau khi lập bảng?
Bài 3: ( bài 9)
Gv nêu đề bài.
Treo bảng 14 lên bảng.
Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi.
Dấu hiệu ở đây là gì?
Số các giá trị là bao nhiêu?
Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu?
Nêu nhận xét sau khi lập bảng?
Hs đọc đề và trả lời câu hỏi:
a/ Dấu hiệu nói đến ở đây là tuổi nghề của công nhân trong một phân xưởng. 
Số các giá trị là 25.
Số các giá trị khác nhau là 10.
Một Hs lên bảng lập bảng tần số.
Các Hs còn lại làm vào vở.
Nêu nhận xét.
Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 10.
Giá trị có tần số lớn nhất là 4 và giá trị có tần số nhỏ nhất là 1; 3; 6; 9.
Dấu hiệu là số điểm đạt được của một xạ thủ trong một cuộc thi.
Xạ thủ đó đã bắn 30 phát .
Số các giá trị khác nhau là 4.
Một Hs lên bảng lập bảng.
Nêu nhận xét:
Số điểm thấp nhất là 7.
Số điểm cao nhất là 10.
Số điểm 8; 9 có tỷ lệ cao.
Dấu hiệu là thời gian giải một bài toán của 35 học sinh.
Số các giá trị là 35.
Số các giá trị khác nhau là 8.
Nhận xét:
Thời gian giải nhanh nhất là 3 phút.
Thời gian giải chậm nhất là 10 phút.
Số bạn giải từ 7 đến 10 phút chiếm tỷ lệ cao.
Bài 1:
a/ Dấu hiệu là tuổi nghề của công nhân trong một phân xưởng. Số các giá trị là 25.
b/ Lập bảng “tần số”
Giá trị (x)
Tần số (n)
1
1
2
3
3
1
4
6
5
3
6
1
7
5
8
2
9
1
10
2
N = 25
Nhận xét: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 10 chạy từ 1 đến 10 năm.Giá trị có tần số lớn nhất là 4 và giá trị có tần số nhỏ nhất là 1; 3; 6;và 9.
Bài 2:
a/ Dấu hiệu là số điểm đạt được của một xạ thủ. Xạ thủ đó đã bắn 30 phát.
b/ Bảng tần số:
Giá trị(x)
7
8
9
10
Tần số(n)
3
9
10
8
Nhận xét:
Xạ thủ này có số điểm thấp nhất là 7,số điểm cao nhất là 10.số điểm 8; 9 có tỷ lệ cao.
Bài 3: a/ Dấu hiệu là thời gian giải một bài toán của 35 HS.
Số các giá trị là 35.
b/ Bảng tần số:
Giá trị (x)
Tần số (n)
3
1
4
3
5
3
6
4
7
5
8
11
9
3
10
5
N = 35
Thời gian giải nhanh nhất là 3 phút. Chậm nhất là 10 phút.
2’
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
Làm bài tập 6/ SBT.
 Chuẩn bị thước thẳng có chia cm, viết màu.
Rút kinh nghiệm – bổ sung
...
Tuần : 22 Ngày soạn :26/01
 Tiết : 45 Ngày dạy : 28/01
§3 . BIỂU ĐỒ 
I.Mục tiêu 
- Học sinh hiểu được ý nghĩa của việc lập biểu đồ trong khoa học thống kê.
- Biết cách lập biểu đồ đọan thẳng từ bảng tần số.
 - Biết nhìn vào biểu đồ đơn giản để đọc các số liệu thể hiện cho bảng tần số.
II. Chuẩn bị 
- GV: Một số dạng biểu đồ khác nhau.
- HS: thước thẳng, viết màu.
III. Tiến trình dạy – học
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
15’
Hoạt động 1: Biểu đồ đoạn thẳng
Gv giới thiệu sơ lượt về biểu đồ trong thống kê. 
Trong thống kê, người ta dựng biểu đồâ để cho một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số.
Gv treo một số hình ảnh về biểu đồ để HS quan sát.
Sau đó hướng dẫn HS lập biểu đồ đoạn thẳng.
HS lập một hệ trục toạ độ.
Trục hoành biểu diễn các giá trị x.
Trục tung biểu diễn tần số n.
Xác định các điểm có toạ độ là các cặp số (28; 2); (30; 8);
(35; 7) ; (50; 3)
Dựng các đoạn thẳng qua các điểm đó song song với trục tung.
I/ Biểu đồ đoạn thẳng:
Dựa trên bảng tần số sau, lập biểu đồ đoạn thẳng:
Giá trị(x)
28
30
35
50
Tần số(n)
2
8
7
3
N= 20
7’
Hoạt động 2: Chú ý
Gv giới thiệu các dạng biểu 
đồ khác như biểu đồ hình chữ nhật, biểu đồ hình chữ nhật liền nhau
Treo các dạng biểu đồ đó lên bảng để HS nhận biết.
Gv giới thiệu biểu đồ ở hình 2.
Nhìn vào biểu đồ, em hãy cho biết diện tích rừng bị phá nhiều nhất vào năm nào?
Diện tích rừng ít bị phá nhất là năm nào?
Từ năm 1996 đến năm 1998 diện tích rừng bị phá giảm đi hay tăng lên?
Diện tích rừng bị phá nhiều nhất vào năm 1995 là 20 nghìn hecta.
Diện tích rừng ít bị phá nhất là năm 1996 chỉ có 5 ha.
Từ năm 1996 đến năm 1998 điện tích rừng bị phá tăng lên
II/ Chú ý:
Ngoài dạng biểu đồ đoạn thẳng còn có dạng biểu đồ hình chữ nhật, dạng biểu đồ hình chữ nhật được vẽ sát nhau .
VD: Biểu đồ sau biểu diễn diện tích rừng bị phá của nước ta được thống kê từ năm 1995 đến năm 1998.
21’
Hoạt động 3: Củng cố
Yêu cầu HS đọc đề và làm bài tập 10 trang 14 SGK
Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 10.
Gọi HS khác nhận xét bổ sung
- Bµi tËp 11(tr14-SGK) 
a/ Dấu hiệu là điểm kiểm tra toán của HS lớp 7C.
Số các giá trị là 50.
b/ Biểu diễn bằng biểu đồ:
Bµi tËp 11
Bảng taÀn số:
Giá trị (x)
Tần số (n)
0
2
1
4
2
17
3
5
4
2
N = 30
Biểu đồ đoạn thẳng:
III/ Luyện tập
Bài tập 10:
a/ Dấu hiệu là điểm kiểm tra toán của HS lớp 7C.
Số các giá trị là 50.
b/ Biểu diễn bằng biểu đồ:
2’
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà
 Nắm chắc cách vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
 - Làm các bài tập 11 trang 14 SGK. - Lµm bµi tËp 8, 9, 10 tr5-SBT
Rút kinh nghiệm – bổ sung
...
Tuần : 22 Ngày soạn :26/01
 Tiết : 46 Ngày dạy :29/01
§ . LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu 
- Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ đoạn thẳng để thể hiện các giá trị và tần số trong bảng tần số.
- Nhìn biểu đồ để đọc một số số liệu được thể hiện trên biểu dồ.
- Rèn luyện tính chính xác và cẩn thận khi học toán.
II. Chuẩn bị 
- GV: bảng 16 và biểu đồ ở hình 3.
- HS: thước thẳng, viết màu. Biết vẽ biểu đồ,
III. Tiến trình dạy – học
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
4’
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũõ
? Nªu c¸c b­íc ®Ĩ vÏ biĨu ®å h×nh cét. 
Gv nhËn xÐt cho ®iĨm
Häc sinh ®øng t¹i chç tr¶ lêi
39’
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 12 trang 14 SGK
Gv yêu cầu HS đọc đề bài, suy nghĩ tìm cách làm.
Treo bảng 16 lên bảng.
Yêu cầu HS lập bảng tần số từ các số liệu trong bảng 16.
Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu?
Sau khi có bảng tần số, em hãy biểu diễn các số liệu trong bảng tần số trên biểu đồ đoạn thẳng?
Bài 13 trang 15 SGK
Gv yêu cầu HS đọc đề bài bài tập 13 trang 15 SGK:
Treo bảng phụ có vẽ sẵn biểu đồ ở hình 3.
Yêu cầu HS quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi?
Bµi tËp 8 (tr5-SBT)
- Gi¸o viªn ®­a néi dung bµi to¸n lªn b¶ng phơ
- Gi¸o viªn cïng häc sinh ch÷a bµi.
- Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh lªn b¶ng lµm.
- C¶ líp lµm bµi vµo vë.
Yªu cÇu cđa bµi.
? Tr¶ lêi ?a
? Gi¶i thÝch t¹i sao.
Gv chèt ....
? VÏ biĨu ®å dùa vµo b¶ng.
? NhËn xÐt.
? Tr¶ lêi ? c
? Gi¶i thÝch t¹i sao.
? NhËn xÐt.
HS đọc đề bài và suy nghĩ tìm cách làm.
HS lập bảng tần số.
Số các giá trị khác nhau là 8.
HS thể hiện trên biểu đồ.
Cột ngang ghi các giá trị x, cột đứng ghi tần số n.
HS trả lời câu hỏi.
a/ Năm 1921, số dân của nước ta là 16 triệu người.
b/ 78 năm.
c/ 25 triệu người.
- Häc sinh suy nghÜ lµm bµi.
- Mét häc sinh lªn b¶ng lµm.
II/ Bài tập luyện :
Bài 12 trang 14 (SGK - 
a/ Bảng tần số:
Giá trị
(x)
Tần số
(n)
17
1
18
3
20
1
25
1
28
2
30
1
31
2
32
1
N = 12
b/ Lập biểu đồ đoạn thẳng:
Bài 13 trang 15 SGK:
a/ Năm 1921, số dân của nước ta là 16 triệu người.
b/ Từ năm 1921 đến năm 1999 dân số nước ta tăng từ 16 đến76 triệu người , nghĩa là trong 78 năm dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người.
c/ Từ năm 1980 đến 1999, dân số nước ta tăng thêm 25 triệu người.
Bµi tËp 8 (tr5-SBT)
a) NhËn xÐt:
- Sè ®iĨm thÊp nhÊt lµ 2 ®iĨm.
- Sè ®iĨm cao nhÊt lµ 10 ®iĨm.
- Trong líp c¸c bµi chđ yÕu ë ®iĨm 5; 6; 7; 8
b) B¶ng tÇn sè 
x
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
n
0
1
3
3
5
6
8
4
2
1
N =33
Hs ho¹t ®éng nhãm Ýt phĩt 
 §¹i diƯn nhãm lªn b¶ng tr¶ lêi
§¹i diƯn nhãm lªn b¶ng vÏ
 HS gi¶i thÝch.
NhËn xÐt
Bµi 10 ( SBT -5)
a, Mçi ®éi ph¶i ®¸ 18 trËn trong suèt gi¶i.
b, BiĨu ®å.
c, §éi ®¸ 18 trËn mµ chØ cã 16 trËn cã bµn th¾ng cßn 2 trËn kh«ng cã bµn th¾ng.
 Kh«ng thĨ nãi ®éi bãng nµy lµ th¾ng 16 trËn.
2’
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà
Nắm chắc cách lập biểu đồ đoạn thẳng, làm bài tập đã hướng dẫn.
Đọc thêm bài đọc thêm, hiểu rõ về tần suất và biểu đồ hình quạt.
- Lµm bµi tËp 9, 10 (tr5; 6-SGK)
- §äc Bµi 4: Sè trung b×nh céng
Rút kinh nghiệm – bổ sung
.....

Tài liệu đính kèm:

  • docdAI SO 7 4 COT TUAN 2122.doc