Giáo án Đại số 7 tuần 22

Giáo án Đại số 7 tuần 22

BIỂU ĐỒ. LUYỆN TẬP.

I>. Mục tiêu:

1/ Kiến thức:HS cần đạt được:

 Hiểu ý nghĩa minh họa của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.

 Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “ tần số “ và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian.

 Biết đọc các biểu đồ đơn giản.

2/ Kỹ năng:Rn kỹ năng quan sát

3/ Thái độ:

II>. Chuẩn bị:

 +GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.

 +HS: Thước thẳng có chia khoảng.

III>. Phương pháp:Phương pháp vấn đáp, quan sát,

 

doc 5 trang Người đăng vultt Lượt xem 850Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22	TIẾT 45
BIỂU ĐỒ. LUYỆN TẬP.
I>. Mục tiêu: 
1/ Kiến thức:HS cần đạt được:
	- Hiểu ý nghĩa minh họa của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.
	- Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “ tần số “ và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian.
	- Biết đọc các biểu đồ đơn giản.
2/ Kỹ năng:Rèn kỹ năng quan sát
3/ Thái độ:
II>. Chuẩn bị:
	+GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
	+HS: Thước thẳng có chia khoảng.
III>. Phương pháp:Phương pháp vấn đáp, quan sát, 
IV>. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Họat động 1( 10’) : Kiểm tra bài cũ.
Thời gian (x)
3
4
5
6
7
8
Tần số (n)
3
7
14
7
3
1
N=35
Nêu câu hỏi :
- Từ bảng số liệu ban đầu có thể lập được bảng nào?
- Nêu tác dụng của bảng đó?
Treo bảng phụ vẽ sẳn hình.
 n
 3
 0 1 2 3 4 5 6 7 8 x
7
1
14
GV: Ngoài bảng số liêu thống kê ban đầu, bảng tần số, người ta còn dùng biểu đồ để cho một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số. Hình ảnh trên là một biễu đồ đoạn thẳng.
Hỏi: Từng trục biểu hiện đại lượng nào?
GV: Trong tiết này chúng ta nghiên cứu kĩ biễu đồ.
-HS: trả lời câu hỏi:
- Từ bảng số liệu ban đầu có thể lập được bảng tần số.
- Tác dụng của bảng tần số là dễ tính và dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấy hiệu.
HS chữa BT 
a). Dấu hiệu: Thời gian hoàn thành một sản phẩm( tính bằng phút)của công nghiệp.có 6 giá trị khác nhaucủa dấu hiệu 3, 4, 5, 6, 7, 8.
b). Bảng tần số.
Nhận xét: Thời gian hoàn thành một sản phẩm ngắn nhất 3ph và dài nhất 8 ph.
Đa số công nhân hoàn thành một sản phẩm trong 5 ph.
HS: Trục hoành biễu diễn các giá trị x, Trục tung biễu diễn tần số n.
Họat động 2( 16’): Biểu đồ đoạn thẳng.
GV: Nêu tần số được lập từ bảng 1và cùng HS làm ? theo cácbước như trong SGK.
Lưu ý:
HS đọc từng bước vẽ biễu đồ đoạn thẳng trong ? SGK.
a). Độ dài đơn vị trên hai trục có thể khác nhau.
Trục hoành biểu diễn các giá trị của x, trục tung biểu diễn tần số n.
b). Giá trị viết trước, tần số vietá sau.
GV: Em hãy nhắc lại các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Họat động 3( 10’): Chú ý.
-GV: giới thiệu biểu đồ hình chữ nhật.
GV treo bảng phụ vẽ biểu đồ hình chữ nhật cho HS quan sát.
GV: Các hình chữ nhật có khi vẽ sát nhau để nhận xét và so sánh.
- Giới thiệu cho HS đặc điểm của biểu đồ hình chữ nhật.
- GV: Em hãy cho biết từng trục biểu diễn cho đại lượng nào?
- Yêu cầu HS nối trung điểm các đáy trên của hình chữ nhật và nhận xét về tình hình tăng giảm diện tích cháy rừng.
GV: Như vây biểu đồ đoạn thẳng( hay biểu đồ hình chữ nhật) là hình gồm các đoạn thẳng( hay các hình chữ nhật) có chiều cao tỉ lệ thuận với các tần số.
 n
 0 28 30 35 50 x
HS quan sát h2/14 SGK.
HS: Trục hoành biểu diễn thời gian từ năm 1995 ® 1998.
Trục tung biểu diễn diện tích rừng nước ta bị phá ( đơn vị nghìn ha).
HS: Trong 4 năm từ 1995 ® 1998 rừng nước ta bị phá nhiều nhất là 1995. Năm 1996 rừng bị phá ít nhất so với 4 năm. Nhưng mức độ phá rừng có xu hướng tăng vào các năm 1997, 1998.
TUẦN 22	TIẾT 46
BIỂU ĐỒ. LUYỆN TẬP
I>. Mục tiêu:
1/ Kiến thức: HS biết dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và ngược lại từ biểu đồ đoạn thẳng HS biết lẫp lại bảng tần số.
2/ Kỹ năng: HS có kĩ năng đọc biểu đồ một cánh thành thạo.
3/ Thái độ:
II>. Chuẩn bị:
+GV: Một vài biểu đồ đoạn thẳng, hình chữ nhật, hình quạt. Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.
	+HS: Thước có chia khoảng.
III>. Phương pháp:Phương pháp vấn đáp, quan sát, 
IV>. Tiến trình lên lớp: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Họat động 1(8’): Kiểm tra bài cũ.
GV: Nêu các bước vẽ biểu đồ đọan thẳng.
Chữa BT 11/ 14 SGK.
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn và cho điểm.
-HS trả lời như SGK
HS chữa BT 11/ 14 SGK
Bảng tần số:
Số con (x)
0
1
2
3
4
Tần số (n)
2
4
17
5
2
N =30
 17 n
 5 
 4 
 2
 0 1 2 3 4 x 
Biểu đồ đọan thẳng:
Họat động 2 (25’): Luyện tập.
Bài tập 12/ 14 SGK
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm câu a).Gọi tiếp HS làm b).
-
 GV nêu BT: Biểu đồ sau biểu diễn lỗi chính tả trong một bài tập làm văn của các HS lớp TB. Từ biểu đồ hãy:
 a). Nhận xét.
 b). Lập lại bảng “Tần số”
- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài và làm vào vở.
- GV kiểm tra vở 1 số HS, nêu nhận xét.
- Cho HS làm BT 10/ 55 SBT (bảng phụ)
- Yêu cầu HS làm vào vở. Gọi 1 HS lên bảng trình bày.
- GV nhận xét và cho điểm.
-HS làm bài tập
Giá trị (x)
17
18
20
25
28
30
31
32
Tần số (n)
1
3
1
1
2
1
2
1
N=12
b). Biểu diễn bằng biểu đồ đọan thẳng:
 n
 6
 5
 4
 3
 0 1 2 3 4 5 x 
1
a). Có 7 HS mắc 5 lỗi.
 6 HS mắc 2 lỗi.
 5 HS mắc 3 lỗi và 5 HS mắc 8 lỗi.
Đa số HS mắc từ 2 ® 8 lỗi (32 HS)
b) Bảng tần số:
Số lỗi (x)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
0
3
6
5
2
7
3
4
5
3
2
N=40
- HS đọc đề.
- HS trình bày.
a). Mỗi đội đá 18 trận.
b). Vẽ biễu đồ đọan thẳng.
 n
 5 
 4
 3
 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 x 
2
 6
7
c). Số trận đội bóng đó không ghi được bàn thắng là: 18 - 16 = 2 (trận)
Không thể nói đội này thắng 16 trận vì còn phải so sánh với số bàn thắng của đội bạn trong mỗi trận.
HS: biểu đồ hình chữ nhật.
a). 16 triệu người
b). Sau 78 năm (1999 - 1921 = 78)
c). 22 triệu người.
Họat động 3 (10’): Bài đọc thêm.
- GV họat động HS bài đọc thêm (tr 15 SGK).
- GV giới thiệu cho HS cách tính tần suất theo công thức 
Trong đó: N là số các giá trị.
 n là tần số của một giá trị
 f là tần suất của giá trị đó.
Người ta thường biểu diễn tần suất dưới dạng tỉ số %
- GV nêu VD 16 SGK.
 + Lập lại bảng 8 có thêm cột tần suất
 + Giải thích ý nghĩa của tần suất. VD: Số lớp trồng 28 cây chiếm 10% tổng số lớp.
- GV giới thiệu cho HS biểu đồ hình quạt /16 SGK.
Biểu đồ hình quạt là 1 hình tròn (biểu thị 100%) Chia thành các hình quạt tỉ lệ với tần suất.
VD: HSG 5% được biểu diễn hình quạt 180, HS khá 25% được biểu diễn bởi hình quạt 900.
- HS đọc bài đọc thêm.
- HS đọc VD 16/ SGK.
- HS đọc bài tóan và quan sát H4/ SGK.
- HS đọc tiếp: HS trung bình 45% biểu diễn bởi hình quạt 1620.
Họat động 4 (2’): Hướng dẫn về nhà.
- Oân lại bài.
- Làm BT sau: Điểm thi HKI môn Tóan lớp 7A được cho bởi bảng sau:
7,5; 5; 5; 8; 7; 4,5; 6,5; 8; 8; 7; 8.5; 6,5; 6,5; 8; 9; 5,5; 6; 4,5; 6; 7; 8; 6; 5; 7,5; 7; 6; 8; 7; 6,5.
a). Dấu hiệu cần quan tâm là gì? Dấu hiệu đó có tất cả bao nhiêu giá trị?
b). Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó.
c). Lập bảng tần số và bảng tần suất của dấu hiệu.
d). Biểu diễn bằng biểu đồ đọan thẳng.
Duyệt của tổ trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22.doc