Giáo án Đại số 7 Tuần 26 - Trường THCS Đắk Drô

Giáo án Đại số 7 Tuần 26 - Trường THCS Đắk Drô

 I.MỤC ĐÍCH :

_ Cũng cố kiến thức về biểu thưc đại số, đơn thức đồng dạng, thu gọn đơn thức.

 _ Tính giá trị của biểu thức đại số ; cộng, trừ các đơn thức đồng dạng ,tính tích các đơn thức , tìm

 bậc của đơn thức

II.CHUẨN BỊ :

_ GV : bảng phụ

_ HS : bảng nhóm.

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 513Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 Tuần 26 - Trường THCS Đắk Drô", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26 _ TIẾT 55
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
 I.MỤC ĐÍCH : 
_ Cũng cố kiến thức về biểu thưcù đại số, đơn thức đồng dạng, thu gọn đơn thức.
 _ Tính giá trị của biểu thức đại số ; cộng, trừ các đơn thức đồng dạng ,tính tích các đơn thức , tìm 
 bậc của đơn thức 
II.CHUẨN BỊ :
_ GV : bảng phụ 
_ HS : bảng nhóm.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
BÀI GHI
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
Hs1 : Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng và làm Bt 20/12 Sbt.
Hs2 : Muốn cộng trừ 2 đơn thức đồng dạng ta làm ntn ? Làm Bt 18b/36 Sbt.
Hs1 trả lời 
Bt 20/12 Sbt.
a và b là các cặp đơn thức đồng dạng.
c không phải là đơn thức đồng dạng.
Hs2 trả lời 
 Bt 21c /12 Sbt.
x2 + 5x2 - 3x2 = (1 + 5 - 3)x2 = 3x2
Hoạt động 2 : Luyện tập 
Yc Hslàm Bt 19/36. muốn tính giá trị của biểu thức
16x3y5-2x3y2 tại x=0.5 ; y= -1 ta làm ntn ?
Hsthực hiện.
Yc Hslàm Bài 21/Sgk
gọi 1 Hslên làm bài.
Gv sửa sai (nếu có)
 Hslàm Bt22/36 Sgk theo nhóm.
Gv sửa sai nếu có.
Các đơn thức có cùng bậc có đồng dạnh với nhau không?
Bài 23 /36 sgk
GV ghi đề bài lên bảng phụ 
Hoạt động cá nhân 
GV điền vào ô trống .
Hsđọc và phân tích đề.
1 Hstrả lời.
Gọi 1 Hslên bảng thực hiện, cả lớ cùng làm.
 Hslên trình bày.
Hscả lớp cùng làm.
Hshoạt động nhóm.
Đại diện của 1 nhóm lên trình bày.
a/ x4y2. xy
=(.)(x4.x)(y2.y)=x5y3
đơn thức x5y3 có bậc 8
b/ x2y(xy4)
= -.(x2.x)(y.y4)=x3y5
Đơn thức x3y5 có bậc là 8
Có thể không đồng dạng.
HS ghi đáp án vào bảng con.
HS ghi bài vào vở .
Bài 19/36 Sgk :
Thay x= -0.5 ; y= -1 vào biểu thức ta có :
16.0,52.(-1)5 - 2.0,53.(-1)2
=16.0,25.(-1) - 2.0,125.1
=- 4 - 0.25= -4.25
Bài 21/36 Sgk :
xyz2+xyz2+xyz2
=(+-)xyz2=xyz2
Bài 22/36 Sgk :
a/ x4y2. xy
=(.)(x4.x)(y2.y)=x5y3
đơn thức x5y3 có bậc 8
b/ x2y(xy4)
= -.(x2.x)(y.y4)=x3y5
Đơn thức x3y5 có bậc là 8
Bài 23/36 sgk
3x2y + 2x2y = 5 x2y
-5x2 - 2x2 = -7x2
3x5 + -4x5 + 2x2 = x5
Hoạt động 3: Củng cố 
_ Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ?
_ Muốn cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào ?
HS phát biểu như SGK
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà 
Bài tập 19 23 /12 sbt
Đọc trước bài “Đa thức “
TUẦN 26 _ TIẾT 56
Ngày soạn : 
Ngày dạy 
 I.MỤC ĐÍCH : 
Học sinh nhận biết được 1 đa thức thông qua 1 số VD cụ thể.
Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
II.CHUẨN BỊ :
_ GV : bảng phụ 
_ HS : bảng nhóm.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
BÀI GHI
Hoạt động 1 : Đa thức 
GV treo hìnhvẽ h. 36 SGK
Y/c Hsđọc câu hỏi ở SGK
Y/c Hsthực hiện y/c đó.
Hãy lập tổng các đơn thức sau:x2y; x2y; xy; 5.
Các bthức đó là đa thức
Thế nào là một đa thức?
Hãy chỉ rõ các hạng tử của đa thức: x2+y2+xy.
Y/c Hslàm ?1
GV cho Hsnắm chú ý
HSđọc y/c ở SGK/36.
x2+y2+xy.
x2y+ x2y+ xy+ 5.
HStrả lời.
Các hạng tử của đa thức đó là: x2;y2;xy.
HSlàm ?1
1 Hstrình bày.
1 Đa thức:
ĐN (sgk/37)
VD:
x2+y2+xy.
x2y+ x2y+ xy+ 5.
Chú ý: Sgk/37
Hoạt động 2: Thu gọn đa thức .
Trong đa thức
N=x2y-3xy+3x2y-3+xy+5-xy. Có những hạng tử đồng dạng ?
Nhóm các hạng tử đồng dạng đó với nhau và thu gọn chúng
Gọi 1 Hslên bảng.
Ta nói đa thức
N=4x2y-2xy-xy+2
Là đa thức đã thu gọn 
Y/c Hslàm ?2
Các hạng tử đồng dạng là: x2y và 3x2y 
-3xy và xy 
-3 và 5.
1 HSlên bảng thực hiện 
Hslàm ?2 
1 HSlên bảng thực hiện 
2. Thu gọn đa thức .
N=x2y-3xy+3x2y-3+xy+5-xy.
N=4x2y-2xy-xy+2
Thu gọn đa thức sau 
Q =5x2y – 3xy +-x2y –xy 5xy+x + +-x -
Q= 5 x2y +xy2 +x+
Hoạt động 3 : Bậc của đa thức 
Đa thức M= x2y5 +y6 +1.
Hãy chỉ rõ các hạng tử của đa thức M và bậc cao nhất trong các bậc đó là bao nhiêu? 
Ta nói đa thức M có bậc 7. 
Vậy bậc của đa thức là gì ?
 Cho Hslàm ?3 theo nhóm .
GV cho học sinh nắm chú ý 
M có 4 hạng tử :
x2 y5 có bậc 7;xy4 có bậc 5 
y6 có bậc 6;1 có bậc 0
bậc 7.
HS trả như sgk /38
HS hoạt động nhóm ?3 
Q = -3x5 - x3y - xy2 + 3x5 +2
 = - x3y - xy2 +2
Vậy Q có bậc là 4 
3 Bậc của đa thức 
a) khái niệm (sgk/38 )
VD: đa thức M= x2y5 +y6 +1 có bậc 7
*) Chú ý (sgk/38)
Hoạt động 4 : Củng cố 
Bài tập 24/38 sgk
GV ghi đề bài tập 28 lên bảng phụ và yêu cầu HS làm 
Bài tập 24/38 sgk
Số tiền mua 5kg táo và 8kg nho là : (5x + 8y)
 5x + 8y là một đa thức .
b) Số tiền mua 10 hộp táo và 15 hộp nho là : 
 (10.12)x + (15.10)y = 120x + 150y là một đa thức 
Bài 28/38 sgk
Cả hai bạn Thọ và Hương đều sai vì bậc của M là 8
Vậy bạn Sơn nói đúng 
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà 
Làm bài tập 25 , 26 , 27 /28 sgk
Đọc trước bài “Cộng trừ đa thức “
Oân tập lại các tính chất của phép cộng các số hữu tỉ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 26.doc