Giáo án Đại số 7 Tuần 29 - Trường THCS Đắk Drô

Giáo án Đại số 7 Tuần 29 - Trường THCS Đắk Drô

 I.MỤC ĐÍCH :

HS được cũng cố về đa thức 1 biến : cộng, trừ đa thức 1 biến.

Rèn kỷ năng sắp xếp, tính tổng hiệu đa thức 1 biến.

II.CHUẨN BỊ :

_ GV : thước thẳng , bảng phụ

_ HS : thước thẳng , bảng nhóm.

 On tập quy tắc bỏ ngoặc , quy tắc cộng trừ các đa thức đồng dạng .

 

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 703Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 Tuần 29 - Trường THCS Đắk Drô", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29 _ TIẾT 61
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
 I.MỤC ĐÍCH : 
HS được cũng cố về đa thức 1 biến : cộng, trừ đa thức 1 biến.
Rèn kỷ năng sắp xếp, tính tổng hiệu đa thức 1 biến.
II.CHUẨN BỊ :
_ GV : thước thẳng , bảng phụ 
_ HS : thước thẳng , bảng nhóm.
 Oân tập quy tắc bỏ ngoặc , quy tắc cộng trừ các đa thức đồng dạng .
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
BÀI GHI
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
Hs1 : làm bt 44/45 Sgk.
Hs2 : làm bt 48/46 Sgk.
Hs1 : lên bảng thực hiện 
P(x)+Q(x) = (8x4-5x3+x2-) + (x4-2x3+x2-5x -)
 = 9x4-7x3+2x2-5x-1
 P(x)= 8x4 - 5x3 + x2 - 
 + Q(x)= x4 - 2x3 + x2 - 5x - 
 P(x)+Q(x)= 9x4 - 7x3+2x2-5x - 1
HS2 lên bảng thực hiện :
 (2x3-2x-1)-(3x2+4x-1)= 2x3-3x2-6x+2
Hoạt động 2 : Luyện tập 
 Bài tập 50/46 Sgk.
Cả lớp cùng làm.
Gv gợi ý nên tính theo cách 1.
Gv sửa sai nếu có.
 Bài tập 52/46 Sgk.
Giá trị của đa thức P(x) tại x= -1 ký hiệu là gì ?
Nêu cách tính P(-1).
Gọi 3 Hscùng lên bảng tính P(-1) ; P(0) ; P(4)
Bài tập 53/436 Sgk. 
Hoạt động theo nhóm. 
Đề bài : Cho 2 đa thức :
f(x)= x5-3x2+x3-x2-2x+5
g(x) =x2-3x+1=x2-x4+x5
a/ Tính f(x)+g(x) cho biết bậc của đa thức. 
b/ Tính f(x)-g(x)
3 Hslên bảng. 
Cả lớp cùng làm.
Lớp nhận xét và bổ sung.
Hsđọc và phân tích đề bài.
P(-1)
Lớp nhâïn xét, bổ sung.
Hoạt động nhóm.
a) Tính P(x) – Q(x) 
+
 P(x) = x5 – 2x4 + x2 – x+1
 -Q(x) = 3x5- x4 -3x3 + 2x -6
P(x) – Q(x) = 4x5-3x4 -3x3+x2+2x -6
b) Tính Q(x) – P(x)
+
 Q(x) = -3x5+x4 +3x3 - 2x + 6
 -P(x) =- x5 + 2x4 - x2 +x-1
P(x)–Q(x) =-4x5+3x4+3x3-x2-2x +6
Cho HS hoạt động cá nhân khoảng 5’ 
Sau đó hai HS lên bảng trình bày .
Bài tập 50/46 sgk
Thu gọn đa thức.
N= -y5+15y3+5y2-5y2-4y2-2y
=-y5+11y3-2y
M=y2+y3-3y+1-y2+y5-y3+7y5
 =8y5-3y+1
N+M
=(-y5+11y3-2y)+( 8y5-3y+1)
= 7y5+11y3-5y+1
N-M
=(-y5+11y3-2y)-( 8y5-3y+1)
= -9y5+11y3+t-1
Bài 52/46 Sgk :
P(-1)=(-1)2-2(-1)-8= -5
P(0)= 02-2.0-8= -8
P(4)= 42-2.4-8=0
Bài tập 53/436 Sgk. 
a) Tính P(x) – Q(x) 
+
 P(x) = x5 – 2x4 + x2 – x+1
 -Q(x) = 3x5- x4 -3x3 + 2x -6
P(x)–Q(x) = 4x5-3x4 -3x3+x2+2x -6
b) Tính Q(x) – P(x)
+
 Q(x) = -3x5+x4 +3x3 - 2x + 6
 -P(x) =- x5 + 2x4 - x2 +x-1
P(x)–Q(x) =-4x5+3x4+3x3-x2-2x+6 
Bài tập 
a/ Tính f(x)+g(x) cho biết bậc của đa thức. 
f(x) + g(x) = 2x5-x4+x3-2x2-5x+6
Đa thức bậc 5.
b/ Tình f(x) – g(x) 
f(x) - g(x) = x4+x3-6x2+x+4
Đa thức bậc 4.
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà 
Bài tập về nhà 39 , 40 , 41 , 42/15 sbt
Đọc trứoc bài “Nghiệm của một đa thức “
Oân lại qui tắc “chuyển vế “
Xem lại qui tắc tính giá trị của biểu thức.
TUẦN 23 _ TIẾT 41
Ngày soạn 
Ngày dạy : 
 I.MỤC ĐÍCH : 
 HS hiểu k/n nghiệm của đa thức
 Biết cách xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không ?Biết được số nghiệm của 1 đa thức.
 Học tập nghiêm túc . Liên hệ thực tế 
II.CHUẨN BỊ :
_ GV : bảng phụ 
_ HS : Tính giá trị của biểu hức , bảng nhóm.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
BÀI GHI
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
Làm Bt 42/15 Sbt.
Tính A(x)=f(x)+g(x)-h(x)
Tính A(1) ; A(0) ; A(-1)
Cho 3 HS lên bảng làm ba câu của bài tập làm thêm dặn dò ở tiết trước
GV Đặt vấn đề : Ở bài tập trên ta thấy
A(1)=0 ta nói x=1 là nghiệm của đa thức A(x).
A(0)=9 ¹0 ta nói x=0 không là nghiệm của đa thức A(x).
x= -1 không là nghiệm của A(x)
Vậy nghiệm của đa thức là gì ?
Và làm thế nầo để kiểm tra xem 1 số a có phải là nghiệm của đa thức hay không ? 
1 Hs lên bảng trình bày.
A(x)=2x5+-3x4-4x3+5x2-9x+9
A(1)=0
A(0)=9
A(-1)=22
Tại , ta có M=0
Hoạt động 2 : Nghiệm của đa thức một biến 
Khi nào số a là một nghiệm của đa thức P(x) ?
-GV cho Hs nắm khái niệm nghiệm của đa thức 1 biến.
Cho P(x)=2x+1
Tại sao x= - là nghiệm của P(x)?
Tìm nghiệm của đa thức 
Q(x)= x2-1
G(x)=x2+1nêu cách tìm nghiệm của đa thức P(x) ?
-GV cho Hsnắm chú ý
Hoạt động của thầy
Hs trả lời.
Vì 
Hoạt động của thầy
x= ± 1
Không có nghiệm
1. Nghiệm của đa thức 1 biến :
* Định nghĩa : Sgk/46.
* Ví dụ: 
Tại x= 1 thì đa thức có giá trị bằng 0, ta nói x=1 là nghiệm của 1 đa thức.
Đa thức không có nghiệm vì tại x = a bất kì, ta luôn có 
Đa thức có hai nghiệm 
Chú ý : Sgk/46 
Hoạt động 3 : Củng cố 
-GV yêu cầu HS làm ?1
Bảng phụ ghi bài tập ?2
1/ Khi nào a là một nghiệm của đa thức P(x)?
2/ Muốn kiểm tra a có phải là nghiệm của đa thức P(x) hay không ta làm ntn ?
3/ Muốn tìm nghiệm của đa thức P(x) ta làm ntn ?
Cho HS hoạt động nhóm giải bài tập 55/48
HS làm ?1
1 HS trình bày.
B1: tính P(a)
B2 :So sánh P(a) với 0
Nếu P(a)=0 thì a là nghiệm của đa thức.
Nếu P(a)¹0 thì a không là nghiệm của P(x).
Hs làm ?2 
Gọi 2 Hs lên bảng thực hiện.
Hs trả lời
HS hoạt động nhóm
?1 
 là nghiệm của đa thức 
?2
 là nghiệm
 là nghiệm 
Bài 55/48
 là nghiệm của P(y)
Q(y) không có nghiệm.
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà 
BTVN 43,44,46,47/15 Sbt.
Soạn và học câu hỏi ôn tập chương IV+ bài tập 58, 59, 61. Tiết sau ôn tập chương IV.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 29.doc