Giáo án Đại số 7 tuần 7 - Trường THCS Hồng Thái

Giáo án Đại số 7 tuần 7 - Trường THCS Hồng Thái

ĐẠI SỐ 7: Tuần 7 tiết 13

SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN

I. Mục tiêu

 - HS nắm được số thập phân hữu hạn, điều kiện đẻ một phân số tói giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.

 - Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.

II. Chuẩn bị

GV: SGK, bài soạn, mãy tính bỏ túi

HS: Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, máy tính bỏ túi

 

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 690Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 tuần 7 - Trường THCS Hồng Thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại số 7: Tuần 7 tiết 13 Thứ 4 ngày 8 tháng 10 năm 2008
số thập phân hữu hạn. số thập phân vô hạn tuần hoàn
I. Mục tiêu
	- HS nắm được số thập phân hữu hạn, điều kiện đẻ một phân số tói giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
	- Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
II. Chuẩn bị
GV: SGK, bài soạn, mãy tính bỏ túi
HS: Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, máy tính bỏ túi
III. Tiến trình tiết học
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ.
HS1: Nêu các tích chất của dãy tỷ số bằng nhau. Tìm 3 số x, y, z biết chúng tỷ lệ với 3. 5. 7 và có tổng bằng 450.(x= 90, y = 150, z = 210)
HS2: Viết các số hữu tỷ sau dưới dạng số thập phân:
3. Bài học
- GV giới thiệu: Các số thâp phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn là một cách viết của số hữu tỷ. 
- Vậy số 0,323232 có phải là số hữu tỉ hay không? 
- GV gọi HS nhận xét
- Gv giới thiệu: Cáchs viết số thập phân vô hạn tuần hoàn.? Viết phân số dưới dạng số thập phân.
- Em có nhận xét gì về phép chia này.
Hãy viết các phân số dưới dạng số thập phân.
- GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải
- GV cho HS đọc phần nhận xét trong 3 phút rồi yêu cầu HS làm ? (SGK_T33)
- GV gọi HS lên bảng làm
- GV gọi HS nhận xét
? Qua bài tập trên ta có thể rút ra kết luận gì về cách biểu diễn một số hữu tỉ dưới dạng số thập phân.
? Số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn có là một số hữu tỉ không. Cho ví dụ minh hoạ?
I. Số thập phân hữu hạn. số thập phân vô hạn tuần hoàn
- số 0,323232 có là số hữu tỷ.
HS hoạt động cá nhân đưa ra lời giải
HS Ta có: Ta có 7Ta có:
II. Nhận xét
HS hoạt động cá nhân đọc SGK
HS làm ?
+ Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là: ;
Ta viết dưới dạng số thập phân:
+ Các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là: 
Ta viết dưới dạng số thập phân:
HS hoạt động cá nhân trả lời
- Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
- Mỗi số thậph phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ.
Ví dụ: 0,(4) = 0,(1).4 = 
4. Củng cố
	- Gv hệ thống bài
	- GV yêu cầu HS làm bài 65, 66 (SGK_T34)
5. Hướng dẫn về nhà
	- Làm các bài tập: 68, 69, 70, 71 (SGK_T34); BT: 85, 86, 87, 89 (SBT_T15)
------------------------------------------------------
Đại số 7: Tuần 7 tiết 14 Thứ 7 ngày 11 tháng 10 năm 2008
Luyện Tập
I. Mục tiêu
	- Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
	- Rèn luyện kĩ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại.
II. Chuẩn bị
GV: SGK, bài soạn
HS: Máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình tiết học
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ.
HS1: - Nêu điều kiện để một phân số tối giản mẫu dương viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Trong các phân số sau phân số nào viết dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì sao?
HS2 - Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân 
	3. Bài học
- GV gọi HS đọc đề bài
Viết các thương dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
a, 8,5 : 3 ; b, 18,7 : 6 ; c, 58 : 11 
d, 14,2 : 3,33
- GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải
- Gv gọi HS nhận xét
- GV gọi HS đọc đề bài
Viết các phân số dưới dạng số thập phân.
- GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải
- GV gọi HS nhận xét
GV đưa ra đề bài
Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó
- GV cho HS hoạt động nhóm tìm ra câu trả lời
- GV gọi đại diện lên bảng trình bày lời giải.
- GV gọi Hs nhận xét
- GV gọi HS đọc đề bài
Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó
- GV gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải
- GV gọi HS nhận xét
- GV gọi HS đọc đề bài
Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản.
a, 0,32 ; b, -0,124 ; c, 1,28 ; d, -3,12
- GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải
- GV gọi HS nhận xét
- GV đua ra đề bài
Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số: a, 0,(34)
b, 0,(5)
c, 0,(123)
- GV hướng dẫn HS làm câu a.
Ta có 0,(34) = 0,(01).34 = 
- GV gọi Hs lên bảng trình bày lời giải 2 câu còn lại.
- GV gọi HS nhận xét
- GV đua ra đề bài
Chứng tỏ rằng
a, 0,(37) + 0,(62) = 1
a, 0,(33). 3 = 1
- GV cho HS hoạt động nhóm tìm lời giải
- GV gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải
- GV gọi HS nhận xét
1. Bài 69 (SGK_T34)
HS hoạt động cá nhân làm bài vào vở
a. 8,5 : 3 = 2,8(3)
b. 18,7 : 6 = 3,11(6)
c. 58 : 11 = 5,(27)
d. 14,2 : 3,33 = 4,26(426)
2. Bài 71 (SGK_T35)
HS hoạt động cá nhân làm vào vở
HS: Ta có 
3. Bài 85 (SBT_T15)
HS hoạt động nhóm 
HS: Các phân số trên đều ở dạng tối giản, mẫu không chứa thưa nguyên tố nào khác 2 và 5.
4. Bài 87 (SBT_T15)
HS hoạt động nhóm 
HS: Các phân số trên đều ở dạng tối giản, mẫu có chứa thưa nguyên tố nào khác 2 và 5.
5. Bài 70 (SGK_T35)
HS hoạt động cá nhân làm vào vở
HS: 
a, 0,32 = 
b, -0,124 = 
c, 1,28 = 
d, -3,12 = 
6. Bài 88 (SBT_T15)
HS: 
b, 0,(5) = 0,(1) . 5 = 
c, 0,(123) = 0,(001) . 123 = 
7. Bài 91 (SBT_T15)
HS hoạt động nhóm 
HS: Ta có
a, 0,(37) + 0,(62) = 0,(01). 37 + 0,(01).62
= 0,(01). (37 + 62) = 
b, 0,(33). 3 = 0,(01).33.3 = 
4. Củng cố
	- GV hệ thống bài
5. Hướng dẫn về nhà
	- Làm các bài tập còn lại
	- Được trước bài “làm tròn số”
---------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan _7(D7).doc