Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tuần 31 - Tiết 65, 66: Kiểm tra cuối năm

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tuần 31 - Tiết 65, 66: Kiểm tra cuối năm

Rèn kỹ năng tổng hợp cho học sinh , hs tự đánh giá được kết quả học tập của bản thân để có hướng phấn đấu .

- GV thông qua bài kiểm tra đánh giá được kết quả học tập của học sinh , điểm mạnh , yếu của hs trong quá trình giải tóan để có biện pháp thích hợp nhất.

GV lấy điểm để tổng kết.

II. Chuẩn bị:

GV:ra đề

HS:Ôn tập theo hướng dẫn:

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 508Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tuần 31 - Tiết 65, 66: Kiểm tra cuối năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn:........ tháng......... năm........... 	Tuần 31
Tiết 65 + 66: Kiểm tra cuối năm
I. Mục tiêu bài học:
- Rèn kỹ năng tổng hợp cho học sinh , hs tự đánh giá được kết quả học tập của bản thân để có hướng phấn đấu .
- GV thông qua bài kiểm tra đánh giá được kết quả học tập của học sinh , điểm mạnh , yếu của hs trong quá trình giải tóan để có biện pháp thích hợp nhất.
GV lấy điểm để tổng kết.
II. Chuẩn bị:
GV:ra đề 
HS:Ôn tập theo hướng dẫn:
III. Các hoạt động dạy học:
A.ổn định tổ chức
B.kiểm tra
Đề bài
I/ Trắc nghiệm :Khoanh tròn vào các đáp án đúng trong các câu sau.
Câu 1: Giá trị của biểu thức 2x + 1 tại x = -1 là 
A/ 3 	B/ -3 	C/ 1 	D/ -1
Câu 2:Trong các biểu thức sau , biểu thức nào là đơn thức :
A/ x + y 	B / 2xy + 7 	C / (5 – 4 )xy 	D/ (x – y)( x + y)
Câu 3: Cho các đơn thức sau : 2xy ; -3 x2 y ; 6 xy2 ; -3 xy ; 12 x2 y ; -2xy2 có bao nhiêu cặp đơn thức đồng dạng ?
A/ 2 	B/ 3 	D/ 4 	C / 5
Câu 4: Nghiệm của đa thức A(x) = 2x – 6 là :
A/ -3 	B/ 0 	C/ 2 	D/ 3
Câu 5: Cho tam giác ABC trong các bất đẳng thức sau , bất đẳng thức nào đúng :
A/ AB + AC > BC B/AB + AC AC +BC D/ BC > AB + AC
Câu 6 : Cho G là trọng tâm của tam giác ABC trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng.Đường trung tuyến AM ( hình vẽ )
A/ 	B/ 
C/	D/ 
II.Bài tập
Bài 1: a,Tìm nghiệm của đa thức :P(x) = 3 – 2x
b,Đa thức A(x) = x2 + 2 có nghiệm hay không ? Vì Sao ?
Bài 2:a, Cho A = x2 – 2x – 3x2 + 3x – 1 . Rút gọn và sắp xếp theo lũy thừa giảm của biến .
b, Cho B = - 2x2 + 3y2 – 5x + y ; C = 3x2 - 3y2 + 4 x – y + 1
Hãy tính B + C ; B - C
Bài 3:Cho tam giác ABC vuông tại A , đường phân giác BE .Kẻ EH vuông góc với Bc ( H BC ) . Gọi K là giao điểm của AB và HE . Chứng minh rằng 
a. ABE = HBE
b.EK = EC 
c.AE < EC 
Đáp án và biểu điểm
I/ Trắc nghiệm ( 3 điểm ) – mỗi ý 0,5 điểm 
Câu 1:D	Câu 2:C	Câu 3:B	Câu 4:D	Câu 5:A	Câu 6:B
II/ Bài tập ( 7 điểm ) 
Bài 1 (1,5 điểm ) mỗi ý 0,75 điểm 
a. Nghiệm của đa thức .Cho 3– 2x = 0 => x = 
Vậy nghiệm của đa thức P(x) là 
b. ,Đa thức A(x) = x2 + 2 không có nghiệm . Vì x2 + 2 > 0 với mọi x .
Bài 2 :( 2,5 điểm )
a. A = - 2x2+ x – 1 
b. B + C = (- 2x2 + 3y2 – 5x + y ) + ( 3x2 - 3y2 + 4 x – y + 1) 
 = x2 – x + 1
 B – C = (- 2x2 + 3y2 – 5x + y ) - ( 3x2 - 3y2 + 4 x – y + 1)
 = - 5x2 + 6 y2 – 9x – 1 
Bài 3 : ( 3 điểm ) – Mỗi ý 1 điểm 
a.Xét ABE và HBE vì có BE là cạnh chung 
ABE = EBH ( vì BH là phân giác )
BAE =BHE = 900 ( gt) 
Vậy ABE = HBE ( Cạnh huyền và góc nhọn)
b. Xét AEK và HEC 
 vì có AE = EH do ABE = HBE ( cmt)
AEK = HEC ( đ đ )
KAE =CHE = 900 ( gt) 
 Vậy AKE = HCE ( g. c .g ) => EK = EC
c.Trong AKE ta có AE < KE vì KE là cạnh huyền trong tam giác vuông .
 Mà KE = EC ( cmt) 
 Vậy AE < EC
C. Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra .
D. Hướng dẫn về nhà 
- Ôn tập và làm các bài tập phần ôn tập cuối năm.
IV.Rút kinh nghiệm
.
Ngày 

Tài liệu đính kèm:

  • docDS7 - T31.doc