Giáo án Đại số 9

Giáo án Đại số 9

A. MỤC TIÊU:

 * Về kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa, ký hiệu về căn bậc hai số học của số không âm .

 * Về kỹ năng: Biết được mối liên hệ của phép khai phương với quan hệ thưa tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.

B. CHUẨN BỊ:

 * GV : Bảng phụ ghi các câu hỏi, bài tập, Định nghĩa, Định lí.

 * HS : ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI (TOÁN 7); MÁY TÍNH BỎ TÚI

C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

 *Chủ yếu là gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhóm .

D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 156 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1940Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I : Căn bậc hai. Căn bậc ba
Tiết 1: Căn bậc hai
Ngày soạn: 23/08/2009 Ngày giảng: ...............................
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên Học sinh vắng
9B
9C
A. Mục tiêu:
 * Về kiến thức : Học sinh nắm được định nghĩa, ký hiệu về căn bậc hai số học của số không âm .
 * Về kỹ năng : Biết được mối liên hệ của phép khai phương với quan hệ thưa tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
B. Chuẩn bị:
 * GV : Bảng phụ ghi các câu hỏi, bài tập, Định nghĩa, Định lí.
 * HS : Ôn tập khái niệm về căn bậc hai (Toán 7); Máy tính bỏ túi
C. Phương pháp dạy học :
 *Chủ yếu là gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhóm .
D. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
+Giới thiệu chương trình Đại số 9:
+Nêu các yêu cầu về sách vở, dụng cụ học tập và phương pháp học bộ môn toán.
+Giới thiệu chương I: Căn bậc hai
+Chú ý nghe phần giới thiệu của GV.
+Ghi lại các y/c về Sgk vở, dụng cụ học tập và PP học bộ môn toán
2. Hoạt động 2: Căn bậc hai số học:
+Nêu Định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm
+Với số a dương có mấy căn bậc hai ? Cho VD?
Hãy viết dưới dạng ký hiệu
+Nếu a = 0, số 0 có mấy căn bậc hai ?
+Tại sao số âm không có căn bậc hai ?
+Yêu cầu HS làm ?1. GV nên yêu cầu HS giải thích một ví dụ: Tại sao 3 và -3 lại là căn bậc hai của 9.
+Giới thiệu định nghĩa căn bậc hai số học của số a (với a≥0) như 
+Đưa định nghĩa (Với só dương a số được gọi là căn bậc hai số học của a. Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0), chú ý và cách viết để khắc sâu cho HS hai chiều của định nghĩa.
 x = x ≥ 0
 (với a≥0) x2 = a
+Yêu cầu HS làm ?2.
+Giới thiệu: phép toán tìm căn bậc hai của số không âm gọi là phép khai phương
-Ta đã biết phép trừ là phép toán ngược của phép cộng, phép chia là phép toán ngược của phép nhân. 
-Vậy phép khai phương là phép toán ngược của phép toán nào?
-Để khai phương một số, người ta có thể dùng dụng cụ gì?
+Yêu cầu HS làm ?3 Sgk-5.
+Yêu cầu HS giải BT 6 Sgk-4
a.Nhận xét:
-Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2=a
-Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: Số dương là và số âm là -.
-Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết: = 0.
b.Làm ?1: Tìm các căn bậc hai của mỗi số sau:
a. CBH của 9 là =3 và
 -= -3.
b.CBH của là = và 
-=-
c.CBH của 0,25 là và - .
d.CBH của 2 là và - 
c.Định nghĩa: Sgk-4
VD: CBH số học của 16 là (=4); 
 CBH số học của 5 là 
 x = x ≥ 0
 (với a≥0) x2 = a
d.áp dụng làm ?2:
a. , vì 7> 0 và 72 = 49
b., vì 8>0 và 82 = 64.
c., vì 9>0 và 92 = 81.
d. vì 1,1 > 0 và 1,12=1,21
3. Hoạt động 3: So sánh các căn bậc hai số học:
-Cho a,b 0, Nếu a<b thì so với như thế nào ?.
-Ta có thể cm điều ngược lại: a,b 0, Nếu <thì a<b. Từ đó ta có định lí ( Y/c HS nêu ND định lí). 
 -Yêu cầu HS làm ?4 Sgk.
- Yêu cầu HS đọc VD 3 và lời giải Sgk. Sau đó làm ?5. 
a.Nhận xét:
-Với hai số a và b không âm, nếu a.
-Với hai số a và b không âm, nếu <thì a< b.
b.Định lí:Sgk-5
c.Ví dụ:
4. Hoạt động 4: Luyện tập:
+Vận dụng:
Bài 1:Trong các số sau, những số nào có căn bậc hai ?
3;;0;1,5; -4; -
Bài 3Sgk-6 Tìm x biết:
a. x2 = 2. HDHS: x là căn bậc hai của 2 (dùng máy tính, làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3) 
Bài 5 SBT-4: So sánh:+HDHS: 
Ta có 1 1 1+1 < +1
hay 2<+1
Hoạt động5: Hướng dẫn về nhà:
-Nắm vững định nghĩa căn bậc hai số học của a0, phân biệt với căn bậc hai của số a không âm, biết cách viết ĐN theo ký hiệu:
-Biết cách so sánh các căn bậc hai số học , hiểu các VD áp dụng.
-BTVN: 1,2,4 Sgk-6-7.
Bài 2 Sgk
a. x2 = 2 => x1,2 1,414
b.x2 =3 => x1,21,732
c.x23.Luyện tập:
=3,5 => x1,21,871
d.x2=4,12 => x1,22,03
Bài 5 SBT-4: So sánh:
a. 2 và +1
Ta có 1 1< 
=> 1+1 < +1
hay 2<+1.
b. 1 và -1.
Ta có: 4 > 3 => > 
=> -1> -1 hay 1> -1
Tiết 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức = | A |
Ngày soạn: 23/08/2009 Ngày giảng:...............................
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên Học sinh vắng
9B
9C
A.Mục tiêu:
+Về kiến thức : HS biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp (bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất còn mẫu hoặc tử là hằng số hoặc bậc nhất, bậc hai dạng a2+ m hay -( a2+ m) khi m dương). 
+Về kỹ năng : Biết cách chứng minh định lí = |a| và biết vận dụng HĐT = | A |
B.Chuẩn bị:
	+GV: Bảng phụ ghi BT áp dụng.
	+HS: Ôn tập định lí Pitago, quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số
C. Phương pháp dạy học :
 *Chủ yếu là gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhóm .
D.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:
-Định nghĩa căn bậc hai số học của a. Viết dới dạng ký hiệu?
-Phát biểu và viết Định lí so sánh căn bậc hai số học.
-BT 4 Sgk-7: 
+ĐVĐ: Mở rộng căn bậc hai của một số không âm, ta có căn thức bậc hai.
-Các khẳng định sau đây đúng hay sai?
a.Căn bậc hai của 64 là 8 và-8
b. .
c. ()2 = 3
d. x< 25
2.Hoạt động 2: Căn thức bậc hai:
+Yêu cầu HS đọc và Trả lời ?1:
Vì sao AB = 
+Giới thiệu biểu thức là căn thức bậc hai của 25 - x2 , còn 25-x2 là biểu thức lấy căn hay biểu thức dới dấu căn.
+Yêu cầu HS đọc TQ Sgk-8. Nhấn mạnh: chỉ xác định đợc nếu a 0.Vậy xác định ( có nghĩa) khi A lấy các giá trị không âm:
 xác định A 0.
-Cho HS đọc VD Sgk. Hỏi thêm: Nếu x = 0, x = 3 thì lấy giá trị nào? Nếu x = -1 thì sao?
- ?2.Với những gt nào của x thì xác định?
+Yêu cầu HS làm BT 6 Sgk-10: Với những gt nào của a thì mỗi căn thức bậc hai sau có nghĩa?
a.;b.;c. d.
+VD: Cho hcn ABCD có đường chéo AC = 5cm, cạnh BC = x cm.
Theo Pitago ta có: AB2 = AC2 -x2. Hay AB =. Biểu thức là CTBH của 25 - x2 , còn 25-x2 là biểu thức lấy căn
+Một cách tổng quát:
Vói A là một biểu thức đại số, ngời ta gọi là căn thức bậc hai của A. Còn A đợc gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dới dấu căn.
xác định (có nghĩa) khi A 0.
VD1: là CTBH của 3x; xác định khi 3x 0 x 0.
Với x = 0 thì = 0
Với x = 3 thì = 3
 xác định khi 5 - 2x 0
 -2x -5 x 
3.Hoạt động 3: Hằng đẳng thức = |A|:
+Yêu cầu HS làm ?3
+Yêu cầu HS nhận xét quan hệ giữa và a. 
+Như vậy không phải khi bình phương một số rồi khai phơng kết quả đó cũng đợc số ban đầu. Ta có định lí :
Với mọi số a, ta có : =. 
+Để cm CBH số học của a2 bằng GTTĐ của a ta cần cm những điều kiện gì ?
+Trở lại bảng ?3- Giải thích:
+Yêu cầu HS đọc VD 2 ; VD 3 
+ Yêu cầu HS làm BT 7 Sgk-10.
+Cho HS Nhận xét bài giải.
+Nêu ND phần chú ý: 
Với A là một biểu thức ta có : 
 = |A| = A nếu A0
 = |A| = -A nếu A< 0.
+Giới thiệu VD 4: Rút gọn:
a. với x 2
= |x -2| = x-2 ( vì x 2)
b.với a< 0.
 (vì a<0)
+ Yêu cầu HS làm BT 8 c,d Sgk-
a.Điền số thích hợp vào ô trống:
a
-2
-1
0
2
3
a2
4
1
0
4
9
2
1
0
2
3
Nhận xét:
b.Định lí: Với mọi số a, ta có: =.
C/m:Theo ĐN GTTĐ thì 0. Ta thấy
-Nếu a0 thì = a, nên ()2 =a2
-Nếu a<0 thì =-a, nên ()2= a2
Do đó ()2 =a2 với mọi số a. Vậy là CBH số học của a2,=
c.Ví dụ 2: Tính:= |12| = 12
 =|-7| = 7
Ví dụ 3: Rút gọn:
a.=||= 
b.=|| = -2.
+Chú ý: Với A là một biểu thức ta có: = |A| = A nếu A0
 = |A| = -A nếu A< 0.
Ví dụ 4: Rút gọn:
a.=|x -2|= x-2 ( vì x 2)
b. (vì a < 0)
4.Hoạt động 4: Vận dụng-Củng cố:
+Nêu câu hỏi củng cố: 
có nghĩa khi nào? 
bằng gì khi A; khi A < 0
+ Yêu cầu HS làm BT 9 Sgk
5. Hoạt động 5 : HDVN
-Nắm vững điều kiện để có nghĩa; 
HĐT : 
-Ôn tập các HĐT đáng nhớ. Cách biểu diễn nghiệm của BPT trên trục số
+BTVN: Bài 10,11,12 Sgk-10
Bài 9a.
Bài 9c
Tiết 3: luyện tập 
Ngày soạn: 29/08/2009 Ngày giảng: ......................
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên Học sinh vắng
9B
9C
A.Mục tiêu:
- Củng cố vận dụng cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp.
- Biết cách chứng minh định lí = |a| và biết vận dụng hằng đẳng thức = |A| để rút gọn biểu thức.
- Luyện tập về phép khai phương để tính giá trị biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải pt.
B.Chuẩn bị:
+ GV: Bài tập thích hợp.
+ HS: Ôn tập các HĐT đáng nhớ; Biểu diễn nghiệm của BPT trên trục số.
C. Phương pháp dạy học :
+Chủ yếu là gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhóm,luyện tập.
D.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi-BT:
-Nêu ĐK để có nghĩa? áp dụng giải BT 12 a,b Sgk-11: Tìm x để các biểu thức sau có nghĩa:
a. 
b..
+Yêu cầu HS giải BT 8a,b Sgk: Rút gọn biểu thức:
a.
b.
+Yêu cầu HS giải BT 10 Sgk-11:
Chứng minh:
a
b.
Bài 12: a.có nghĩa khi:
2x+7 
 b.có nghĩa khi:
-3x+4
Bài 8: 
a.=
b.=
Bài 10:
a.VT==VP
b.VT==
==VP
2. Hoạt động 2: Luyện tập
+Đề nghị HS giải B.tập 11 Sgk-11
-Nêu thứ tự thực hiện phép tính ở các biểu thức trên?
+Đề nghị HS giải B.tập 12 Sgk-11
a. có nghĩa ?
2x + 7> 0
Bài 11 Sgk-11:
a.=
= 4.5 + 14: 7 = 20 + 2 = 22.
b.36: =
= 36:18 - 13 = 2- 13 = -11
c.
d.
Bài 12 Sgk-11. Tìm x để các căn thức sau có nghĩa:
a. có nghĩa 2x + 7> 0
 2x > -7
 x > -3,5
b. có nghĩa?
c. có nghĩa ?
Bt này có tử là 1 vậy MT cần phải thỏa mãn điều kiện gì?
d.Có nhận xét gì về biểu thức: 1+x2
+Đề nghị HS giải B.tập 13 Sgk-11
a. 2-5a =?
b.+ 3a =?
c.= ?
d.5?
+Đề nghị HS giải B.tập 14 Sgk-11
a. x2-3 =
b.x2-6=
c.?
d. ?
+Đề nghị HS giải B.tập 15 Sgk-11
 x2 - 5 = 0
?
b. có nghĩa -3x + 4 > 0
 -3x > -4 x < 
c. có nghĩa -1+x > 0
 x > 1
d. có nghĩa x 
vì x2 > 0 => 1+x2 > 1 x 
Bài 13 Sgk-11: Rút gọn BT:
a. 2-5a = 2|a| -5a = -2a-5a 
= -7a ( vì a2a 2|a| = -2a)
b.+ 3a = |5a| + 3a = 5a+ 3a
= 8a (vì a> 0 =>5a > 0=> |5a| = 5a)
c. 
= 6a2.
d.5
= -10a3-3a3 = -13a3 
(vì a|2a3|= -2a3)
Bài 14 Sgk-11: Phân tích thành nhân tử:
a. x2-3 = x2- ()2= (x-)
b.x2-6= 
c.
= (x + )2
d. 
= (x + )2
Bài 15 Sgk-11: Giải pt:
a. x2 - 5 = 0
Vậy phương trình có 2 nghiệm:
x1= 
3.Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
+HDHS học tập ở nhà:
-Ôn các kiến thức T1, 2.
-Luyện tập giải các bài tập 15,16 Sgk-11,12;
 Bài tập 12,14,15 SBT
Tiết 4: liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương 
Ngày soạn: 23/08/2009 Ngày giảng: ...............................
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên Học sinh vắng
9B
9C
A.Mục tiêu:
-Nắm được nội dung và cách chứng minh Định lí về liện hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
-Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
B.Chuẩ ... hàm số y = x2; và y=x+2. Vậy x = -1 ; x= 2 là hoành độ giao điểm của hai đồ thị
Bài 54 Sgk-63:
Cho HS quan sát đò thị hàm số ; 
 M 4 M’ 
 • •	
 -4 0 4
 N -4 N’
a)Tìm hoành độ của điểm M; M’
b) Yêu cầu HS lên xác định điểm N; N’
Bài 55 Sgk-63: Cho phương trình
 x2 – x – 2 =0
a)Giải phương trình:
b)Cho HS quan sát đồ thị hai hàm số: y = x2; và y=x+2. Cho biết hoành độ giao điểm của đồ thị hai hàm số trên.
2
1
0
1
2
c)Chứng tỏ hai nghiệm tìm được ở câu a là hoành độ giao điểm của hai đồ thị ?
Bài 56 a: Giải phương trình: 
3x4 – 12x2+9=0
Đặt x2 = t 03t2 – 12t +9 = 0.
Ta có: a + b+c=3–12+9 = 0t1= 1; t2= 3 (TMĐK)
-Với t1= 1x2 =1x1,2= 1
-Với t2 = 3x2= 3x3,4=
Vậy phương trình có 4 nghiệm x1,2= 1; x3,4=
Bài 57d: Giải phương trình:
. ĐK: 
(x+0,5)(3x – 1)= 7x +2
3x2 – x + 1,5x – 0,5 = 7x +2
3x2 – 6,5x – 2,5 =0
6x2 – 13x – 5 = 0
= (-13)2 – 4.6.(-5)= 169 +120= 289 = 172
Vậy phương trình có một nghiệm: x = 
Bài 63 Sgk-64:
Gọi tỉ lệ tăng dân số mỗi năm là x %. Đk: x >0
Sau 1 năm dân số thành phố là: 
2 000 000+2000 000.x%= 2000 000(1+x%) người
Sau 2 năm dân số thành phố là: 
2000 000(1+x%)(1+x%) người
Theo bài ra ta có phương trình:
2 000 000(1+x%)2 = 2 020 050
+TH1: 1+x%=1,005x%=0,005x=0,5 (TMĐK)
+TH2: 1+x%=-1,005x%=-2,005x=-200,5 <0
Vậy tỉ lệ tăng dân số mỗi năm của thành phố là 0,5%
Bài 58a:1,2x3–x2–0,2x = 0x(1,2x2-x-0,2)=0
Vậy p.trình có 3 nghiệm: x1= 0; x2=1; x3=-
Bài 59 b: 
Đk: x0; Đặt 
Ta có: a +b +c = 1 – 4 +3 = 0t1=1; t2 =3.
-Với t1=1
Ta có phương trình vô nghiệm
-Với t2 = 3
Ta có 
Vậy phương trình có 2 nghiệm: 
Bài 63 Sgk-64:
Gọi tỉ lệ tăng dân số mỗi năm là x %. Đk: x >0
Sau 1 năm dân số thành phố là: ? người
Sau 2 năm dân số thành phố là: ? người
Theo bài ra ta có phương trình: ?
5.Hoạt động 5:Về nhà
-Nắm vững kiến thức của chương IV
-Giải bài tập: 56,57,58,59,61,65 Sgk-63,64
-Chuẩn bị kiểm tra cuối năm
+HDHS giải Bài tập 65
+HDVN:
-Nắm vững kiến thức của chương IV
-Giải bài tập: 56,57,58,59,61,65 Sgk-63,64
-Chuẩn bị kiểm tra cuối năm
Tiết 67: ôn tập cuối năm (T1)
Ngày soạn: 18/ 04/ 2009 Ngày giảng:
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên Học sinh vắng
9B
9D
A.Mục tiêu:
-Ôn tập các kiến thức cơ bản về căn bậc hai; Các phép biến đổi căn thức bậc hai. 
-Ôn tập các kiến thức của chương II: KN về HSBN, tính đồng biến, nghịch biến của HSBN, điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, xác định các hệ số a, b ; Vẽ đồ thị HSBN
B.Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.
-HS: Ôn tập chương I: Căn bậc hai, căn bậc ba và các bài tập Sgk-131,132
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gV
Hoạt động của hS
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
-Trong tập R các số thực, những số nào có CBH? Những số nào có CBB? (Nêu cụ thể với số dương, số 0, số âm) 
-Nêu điều kiện để có nghĩa?
+ Yêu cầu HS giải bài 1 Sgk-131
Xét các mệnh đề sau
I. II.
III. IV. 
Những mệnh đề nào sai?. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau
A.Chỉ có mệnh đề I sai
B. Chỉ có mệnh đề II sai
C.Các mệnh đề I và IV sai
D.Không có mệnh đề nào sai
+ Yêu cầu HS giải bài 4 Sgk-132
Bài 1 Sgk-131:
Chọn (C): Các mệnh đề I và IV sai.
I.sai vì: 
vô nghĩa
IV. sai vì VT biểu thị CBH số học của 100. không bằng VP là + 10
Bài 4 Sgk-132:
ĐK x > 0
Vậy đáp án chọn (D)
2.Hoạt động 2: Ôn tập các kiến thức thông qua BT trắc nghiệm:
+Yêu cầu HS giải bài 3 SBT-148:
Biểu thứccó gtrị là:
A. ; B. 
C. ; D. 
+Yêu cầu HS giải bài tập sau:
Biểu thứccó gtrị là:
A.; B.4; C.; D.
Bài 3 SBT-148: Chọn (C). vì:
Biểu thứccó gtrị là: Chọn (D) vì:
Bài 3 Sgk-132:
Bài3Sgk-132: Giá trị của biểu thứcbằng:
A.; B.; C.1; D.
Bài 3 Sgk-132: Chọn D vì:
3.Hoạt động 3: Luyện tập các bài tự luận:
+ Yêu cầu HS giải Bài 5 Sgk-132
Chứng minh rằng với x > 0, x 1 thì giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến x.
+ Yêu cầu HS giải Bài 7 SBT-148
a.Rút gọn P
b.Tính P với 
Bài 5 Sgk-132:
Vậy với x > 0, x 1 thì giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến x.
Bài 7 SBT-148, 149:
a.Rút gọn P: ĐK x > 0; x1
b.Tính P với 
4.Hoạt động 4:
HD Về nhà:
+HDHS Giải bài 7c:Tìm GTLN của P:
-Biến đổi P sao cho toàn bộ biến số nằm trong bình phương của một hiệu
+HDVN:
-Ôn tập các kiến thức về hàm số bậc nhất; hàm số bậc hai; Phương trình; Hệ phương trình 
-Giải các Bài tập 6,7,9,13 Sgk-132,133
Bài 7c SBT:
GTLN của P 
Tiết 68: ôn tập cuối năm (T2)
Ngày soạn:18/ 04/ 2009 Ngày giảng:
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên Học sinh vắng
9B
9D
A.Mục tiêu:
-Ôn tập các kiến thức cơ bản về: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn; Cách giải hệ PT bậc nhất bằng PP cộng đại số và PP thế. 
-Ôn tập các kiến thức của chươngIII. Rèn kĩ năng giải phương trình, hệ phương trình.
B.Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.
-HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của hS
Hoạt động của giáo viên 
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
+Trả lời câu hỏi GV:
-Hàm số bậc nhất y = ax + b (a 0) xác định với mọi x thuộc R và đồng biến trên R khi a>0; Nghịch biến khi a <0
-Đồ thị HSBN là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b; song song với đường thẳng y =ax nếu b 0; Trùng với đường thẳng y =ax nếu b = 0
+Giải bài tập: 6 Sgk-132:
-Vì đồ thị HS y = ax +b đi qua điểm A (1;3)
x = 1; y=3a +b = 3 (1)
-Vì đồ thị HS y = ax +b đi qua điểm B (-1;-1)
x = -1; y=-1-a +b = -1(2)
Từ (1)(2) ta có HPT:
+Giải bài tập: 13 Sgk-133:
-Vì đồ thị HS y = ax2 đi qua điểm A (-2;1)
x = -2; y=1a(-2)2 = 1. Vậy Hàm số đó có dạng: y = 
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
-Nêu tính chất của hàm số bậc nhất: y = ax + b 
(a 0)
-Đồ thị HSBN là đường như thế nào?
+ Yêu cầu HS giải bài tập 6 Sgk-132: Cho Hàm số 
y = ax + b (a 0). Tìm a, b biết đồ thị HS đi qua 2 điểm A( 1;3), B(-1;-1)
+ Yêu cầu HS giải bài tập 13 Sgk-133: Xác định hệ số a của Hàm số y = ax2 biết đồ thị của nó đi qua điểm A(-2;1); Vẽ đồ thị của hàm số khi đó.
-Hãy nêu nhận xét về đồ thị Hàm số : y = 
2.Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức thông qua Bài tập trắc nghiệm:
Bài 8 SBT-149: Chọn D (-1; 7) vì khi thay x=-1 vào phương trình y = -3x+4 ta có: 
y = -3(-1) +4 = 3 +4 = 7
Bài 12 SBT-149: Chọn D Điểm M(-2,5; 0 ) không thuộc đồ thị ba hàm số A. y =; B. y =x2; C. y=5x2 vì ba hàm số trên đều có dạng y = ax2 (a0) nên đồ thị của chúng đều đi qua gốc toạ độ O(0; 0), mà không đi qua điểm M(-2,5; 0)
Bài 8 SBT-149: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y= -3x +4. 
A(0;); B(0;); C(-1;-7); D(-1; 7)
Bài 12 SBT-149: Điểm M(-2,5; 0 )Thuộc đồ thị Hàm số nào sau đây? 
A. y =; B. y =x2; C. y=5x2; 
D. không thuộc đồ thị ba hàm số trên
3.Hoạt động 3: Luyện tập các bài tự luận:
Bài 7 Sgk-132: Hai đường thẳng:
 (d1) y = (m+1)x +5; (d2) y = 2x+n.
a) 
b) 
c) 
Bài 9 Sgk-133: Giải các Hệ phương trình:
+Xét trường hợp
+Xét trường hợp
Hai đường thẳng: (d1) y = ax +b; (d2) y = a’x+b’
Cắt nhau; Song song với nhau; Trùng nhau khi nào?
Bài 7 Sgk-132: Hai đường thẳng: (d1) y = (m+1)x +5; (d2) y = 2x+n. Tìm m, n để 
(d1)(d2)
(d1) cắt (d2)
(d1) // (d2)
Bài 9 Sgk-133: Giải các Hệ phương trình:
a)
+HDHS:
-Phần a cần xét hai trường hợp: y >0; y <0
-Phần b cần đặt điều kiện cho x, y rồi giải HPT bằng phương pháp đặt ẩn phụ
Đk:x;y . 
Đặt 
Vậy HPT có nghiệm x= 0; y = 1
4.Hoạt động 4: Củng cố-HDVN:
-Xem lại các Bài tập đã chữa; 
- Ôn tập lại giải bài toán bằng cách lập pt.
-Bài 10 18 Sgk-133,134.
- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức các chương chuẩn bị kiểm tra học kỳ II
+HDHS giải Bài tập 16 Sgk-133
Tiết 69 : Kiểm tra học kỳ II
Ngày soạn: 08/05/209 Ngày giảng:
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
9B
9D
A.Mục tiêu:
-Kiểm tra đánh giá nhận thức của Học sinh trong việc học và nắm các kiến thức của cả năm học.
-Rèn kỹ năng giải các bài tập đại số và hình học, trình bày bài giải; 
-Rèn luyện tính trung thực khi Kiểm tra
B.Chuẩn bị:
-GV: Ra đề; Đáp án; Thang điểm 
-HS: Dụng cụ vẽ hình: Thước kẻ, Compa, Eke, máy tính bỏ túi.
C.Các hoạt động dạy học:
Thiết lập ma trận
Đề bài:
Câu 1: Cho P = 
	a) Rút gọn biểu thức P.
	b) Tìm các giá trị của x để P = 5
Câu 2: Cho hai hàm số y = ax2 ( 1 ) và y = 2x + 4 ( 2 ).
a, Tìm hệ số a của các hàm số trên. Biết rằng đồ thị của hàm số (1) đi qua A(-1 ; 2).
b, Vẽ đồ thị các hàm số(1) và (2) với a vừa tìm được trên cùng một hệ trục tọa độ.	
Câu 3: Giải các hệ phương trình sau:
	a. 	b. 
Câu 4: Một xe khách và một xe du lịch khởi hành cùng một lúc từ A đến B. Biết vận tốc của xe du lịch lớn hơn vận tốc xe khách là 20 km/h. Do đó, nó đến B trước xe khách 50 phút. Tính vận tốc của mỗi xe, biết quãng đường AB dài 100 km.
Câu 5: Từ một điểm A ở ngoài đường tròn (O;R), vẽ hai tiếp tuyến AB, AC và cát tuyến AMN của đường tròn đó. Gọi I là trung điểm của dây MN.
	a, Chứng minh 5 điểm A, B, I, O, C cùng nằm trên một đường tròn.
	b, Nếu AB = OB thì tứ giác ABOC là hình gì ? Vì sao ?
	c, Tính diện tích hình tròn và độ dài đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABOC theo bán kính R của đường tròn tâm (O) khi AB = R.
Bài làm:
Tiết 70: Trả bài Kiểm tra cuối năm
Ngày soạn: 10/05/2009 Ngày giảng:
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên Học sinh vắng
9B
9D
A.Mục tiêu:
Qua bài Học sinh cần:
-Đánh giá được chất lượng bài Kiểm tra học kỳ. Thấy rõ những sai sót, cách khắc phục khi giải các bài tập Kiểm tra .
-Lập kế hoạch ôn tập chương trình đại số
B.Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; Đáp án các bài tập kiểm tra.
-HS: Vở ghi, giấy nháp.
C.Các hoạt động dạy học:
I. Giáo viên nhận xét và trả bài kiểm ta cho học sinh
II. GV hướng dẫn HS giải các bài tập trong đề kiểm tra cùng với thang điểm.
Câu
Nội dung
Điểm
1
1/a
1/b
Chỉ ra điều kiện x 0; x 1.
P = 
 = =
1,5đ
0,25đ
0,75đ
Tính đúng kết quả x = 
0,50đ
2
2/a
2/b
 y
Tính được a = 2 và viết được hàm số y = 2x2 y = 2x + 4
░2,0đ
0,75đ
Vẽ đúng đồ thị hàm số y = 2x2 	 4
 y=2x2
 -2 -1	 0 1 x 
Vẽ đúng đồ thị hàm số y = 2x + 4.
0,75đ
0,5đ
3
3/a
3/b
Giải được nghiệm 
Giải được nghiệm 
1,5đ
0,75đ
0,75đ
4
Gọi vận tốc xe khách là x. Vận tốc xe du lịch là x + 20. 
Với đúng ĐK: x > 0, km/h
Chỉ được t/g của xe khách , t/g của xe du lịch 
Lập được phương trình - = 
Từ đó tìm ra được phương trình: x2 + 20x – 2400 = 0
Giải phương trình được x1 = 40; x2 = - 60
Trả lời: Vận tốc xe khách là 40 km/h. Vận tốc xe du lịch là 60 km/h.
2,0đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
III. Hướng dẫn về nhà:
 - GV thu bài kiểm tra.
Yêu cầu HS ôn tập lại toàn bộ kiến thức các chương và làm các bài tập của chương.
Ôn luyện các bài tập trong đề chuẩn bị cho thi tốt vào lớp 10.
----------------------------------Hết năm học----------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an dai so 9.doc