Giáo án Đại số 9 học kì 1

Giáo án Đại số 9 học kì 1

ÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ 9

Kế hoạch : 36 tiết

 2 tuần đầu *3 = 6 tiết

 2 tuần giữa *1 = 2 tiết

 14 tuần cuối * 2 = 28 tiết

Phân phối chương trình

Học kỳ I

Chương I : Căn bậc hai . Căn bậc ba

Tiết 1 Đ1. Căn bậc hai

Tiết 2 Luyện tập

Tiết 3 Đ2. Căn bậc hai và hằng đẳng thức

Tiết 4 Luyện tập

Tiết 5 Đ3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

Tiết 6 Luyện tập

Tiết 7 Đ4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương

Tiết 8 Luyện tập

Tiết 9 Đ5. Bảng căn bậc hai

Tiết 10 Đ6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai

Tiết 11 Luyện tập

Tiết 12 Đ7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai (tiếp)

Tiết 13 Luyện tập

Tiết 14 Đ8. Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai

Tiết 15 Luyện tập

Tiết 16 Đ9. Căn bậc ba

Tiết 17 Luyện tập

Tiết 18 ; 19 Ôn tập chương I

Tiết 20 Kiểm tra chương I

 

doc 75 trang Người đăng vultt Lượt xem 819Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 9 học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân phối chương trình đại số 9
Kế hoạch : 36 tiết 
 2 tuần đầu *3 = 6 tiết 
 2 tuần giữa *1 = 2 tiết 
 14 tuần cuối * 2 = 28 tiết 
Phân phối chương trình
Học kỳ I
Chương I : Căn bậc hai . Căn bậc ba
Tiết 1	Đ1.	Căn bậc hai
Tiết 2	Luyện tập 
Tiết 3	Đ2.	Căn bậc hai và hằng đẳng thức 
Tiết 4	Luyện tập 
Tiết 5	Đ3.	Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Tiết 6	Luyện tập 
Tiết 7	Đ4.	Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương	
Tiết 8	Luyện tập 
Tiết 9	Đ5.	Bảng căn bậc hai
Tiết 10	Đ6.	Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai
Tiết 11	Luyện tập 
Tiết 12	Đ7.	 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai (tiếp)
Tiết 13	Luyện tập 
Tiết 14 	Đ8.	Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
Tiết 15	Luyện tập 
Tiết 16	Đ9.	Căn bậc ba
Tiết 17	Luyện tập 
Tiết 18 ; 19	Ôn tập chương I
Tiết 20 	Kiểm tra chương I
Chương II : Hàm số bậc nhất 
Tiết 21 	Đ1.	Nhắc lại bổ sung khái niệm về hàm số 
Tiết 22	Luyện tập 
Tiết 23	Đ2.	Hàm số số bạc nhất
Tiết 24	Luyện tập 
Tiết 25	Đ3.	Đồ thị hàm số y = ax + b
Tiết 26	Luyện tập 
Tiết 27	Đ4.	Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
Tiết 28	Luyện tập 
Tiết 29 	Đ5.	Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a 0)
Tiết 30	Luyện tập 
Tiết 31	Ôn tập chương II
Tiết 32	Ôn tập học kỳ I
Tiết 33	Kiểm tra học kỳ I (Cả đại và hình)
Chương II : Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Tiết 34	Đ1.	Phương trình bậc nhất hai ẩn số
Tiết 35	Trả bài kiểm tra học kỳ I
Tiết 36	Đ2.	Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Ngày 5 tháng 9 năm 2007
Tiết 1 :
Đ1. Căn bậc hai
A. Mục tiêu : 
Học sinh nắm được định nghĩa , ký hiệu căn bạc hai số học của một số không âm
Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự từ đó biết cách so sánh các số
B. Chuẩn bị : 
Giáo viên : Chuẩn bị bài dạy
Học sinh : Ôn tập khái niệm căn bậc hai
C. Tiến trình dạy học : 
 I. Giới thiệu chương trình toán 9
 II. Dạy bài mới : 
Nội dung
Phương pháp
1. Căn bậc hai số học 
 a. Khái niệm căn bậc hai
Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a
Chú ý : 
 + số a 0 có hai căn bậc hai đối nhau . Số dương ký hiệu là , số âm ký hiệu là - 
 + Căn bậc hai của 0 bằng 0
 + Số âm không có căn bậc hai 
Ví dụ 1 : Căn bậc hai của 16 là 
 = 4 và - = - 4
 b. Định nghĩa căn bậc hai số học 
Căn bạc hai số học của số a không âm là số x0 sao cho x2 = a
x 0
x2 = a
 = x 
Ví dụ 2 : = 7 ; = 11
 = 0 ; không có 
 ()2 = 5
2. So sánh các căn bậc hai số học 
Định lí :
 a < b < 
Ví dụ 3 : So sánh 
a. 1 và ; b. 2 và 
Giải :
a. 1 < 2 < 1 < 
b. 4 > 3 > 2 > 
Ví dụ 4 : Tìm số x không âm biết 
a. > 2 ; b. < 1
Giải :
a. > 2 > x > 4
b. < 1 < 0 x < 1
- Cho học sinh nhớ lại và tìm căn bậc hai của 16
- Giáo viên gợi ý cho học sinh nhắc lại định nghĩa căn bậc hai 
- Học sinh làm ?1 bổ sung tìm căn bạc hai của – 16 và 0
- Giáo viên gợi ý cho học sinh nêu chú ý 
- Giáo viên giới thiệu căn bậc hai số học 
- Học sinh làm ?2
- Giáo viên giới thiệu phép khai phương
- Giáo viên giới thiệu định lý 
- Gọi học sinh lên bảng làm ví dụ 3 ; ví dụ 4
- Lưu ý cho học sinh ví dụ 4(b)
 III. Củng cố , luyện tập : 
Nhắc lại khái niệm căn bạc hai , căn bâc hai số học ?
Nêu cách so sánh hai căn bậc hai ? 
Bài tập : 4
So sánh : a. 2và 10 
 b. + + 1 và 
	- Tìm x biết : a. = 5
 b. > 3
 IV. Hướng dẫn về nhà : 
Bài tập : 3 ; 4 
Bài thêm : 
So sánh : 1 và - 1
Tìm x biết :
	a. 
	b. < 3
3. Tìm giá trị nhỏ nhất của :
A = 
	4. Chứng minh rằng : 
	a. là số vô tỷ
	b. Nếu a > 1 a > 
Ngày 6 tháng 9 năm 2007 
Tiết 2 : 
Luyện tập
A. Mục tiêu : 
Củng cố khái niệm căn bậc hai , căn bậc hai số học của một số
Rèn luyện kỹ năng so sánh hai số chứa căn , giải một số phương trình chứa căn đơn giản 
B. Chuẩn bị : 
Giáo viên : Một số bài tập để luyện cho học sinh
Học sinh : Học bài cũ , làm các bài tập giáo viên yêu cầu
C. Tiến trình dạy học : 
 I. Kiểm tra : 
Học sinh 1 : Nêu đ/n căn bậc hai , đ/n căn bạc hai số học của a không âm
* Tìm căn bậc hai và căn bậc hai số học của các số sau : 2,25 ; 324 ; 62500 ; 
Học sinh 2 : Đọc đ/l về so sánh hai căn bậc hai số học . so sánh 7 và ; 4 + + và 
 II. Dạy bài mới : Luyện tập 
Nội dung
Phương pháp
Bài 1 : Tính 
a. 
b. - 
c. 
d. - 
e. 
f. 
k. - 
h. 
Bài 2 : Thực hiện phép tính 
a. + 
b. 5,4 + 7
c. 0,5 - 
d. : 4
Bài 3 : So sánh 
a. 2 và 3
b. 2 + và 3 + 
c. - và - 
Bài 4 : Tìm x biết 
x2 = 16
x2 = 5
 = 17
 = 5
2 = 20
 < 6
 7
Chữa bài thêm : 
1. Tìm x biết :
 a. 
 b. < 3
2. Tìm giá trị nhỏ nhất của :
A = 
3. Chứng minh rằng : 
 a. là số vô tỷ
 b. Nếu a > 1 a > 
Bài 1 : 
- gọi hai học sinh lên bảng làm
- Gọi hai học sinh lên bảng làm 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm
b. Giả sử 2 + > 3 + 
 - > 1
 ( - )2 > 12
 5 - 2 > 1
 2 > 
 4 > 6 Vô lý 
Vậy 2 + < 3 + 
c. Tương tự
Bài 4 : 
f. < 6 0 < 3x < 36
 0 < x < 12
g. 7 x + 3 > 49 
 x > 46
3. b. 
 a > 1 > 1
 ()2 > (Vì > 0)
 a > 
 III. Hướng dẫn về nhà : 
Bài tập : 
Tìm giá trị x và y để : 
 x - 2 + y + 4 + 5 = 0
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :
A = + 3
B = x – 2 + 3
C = x - 2 + 3y - 2 + 1
	d. D = 
Ngày 8 tháng 9 năm 2007
Tiết 3 :
Đ2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức 
A. Mục tiêu : 
Biết tìm điều kiện để có nghĩa ở các dạng A là đa thức bậc nhất bậc hai đơn giản : a2 + m ; - a2 + m , dạng phân thức
Biết cách c/m và vận dụng hằng đẳg thức 
B. Chuẩn bị : 
Giáo viên : Bảng phụ 
Học sinh : Học bài cũ
C. Tiến trình dạy học : 
 I. Kiểm tra : 
Học sinh 1 : * Nêu định nghĩa căn bạc hai số học của số a 0
	* Điền đúng sai vào cuói câu
Căn bậc hai của 64 là 8 và - 8	
 = 8
()2 = 3
d. < 3 x < 9
Học sinh 2 : Nêu cách so sánh hai căn bậc hai . áp dụng tính 
Tìm x biết 2 > 14
So sánh 2 + và 3 + 
 II. Dạy bài mới : 
Nội dung
Phương pháp
1. Căn thức bậc hai
*gọi là căn thức bậc hai của A , A gọi là biẻu thức lấy căn (Hay biểu thức dưới dấu căn)
* có nghĩa (Xác định) A 0
Ví dụ 1:
 xác định - 3x 0 x 0
2. Hằng đẩng thức : 
 a. Định lí : Với a ta có 
Chứng minh : 
 (sgk) 
Ví dụ 2: 
* = 12
* = 7
* = - 1
* 
Chú ý : Tổng quát : 
A nếu A 0
- A nếu A < 0
 = 
Ví dụ 3: Rút gọn 
a. với x 2
b. với a < 0
Giải :
a. = = x – 2 
 (vì x 2 x – 2 0)
b. = = - a3 (Vì a < 0)
- Học sinh trả lời ?2
- Giáo viên giới thiệu khái niệm căn bậc hai 
- có nghĩa khi nào ?
- Giáo viên hướng dẫn ví dụ 1
- Học sinh làm ? 2
- Học sinh làm ?3
- Nhận xét mối quan hệ giữa và a
- Giáo viên giới thiệu định lý 
- Giáo viên gợi ý cho học sinh c/m
- Gọi họ sinh làm các ví dụ
- Nêu tổng quát 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm các ví dụ
 III. Củng cố , luyện tập : 
	1. Với giá trị nào của a thì các căn sau có nghĩa 
	 a. ; b. ; c. 
	2. Rút gọn 
	a. 
	b. - 
	c. với x < 2
1 nếu x 1
2x-1 nếu x > 1 0
	3. Chứng minh rằng 
 x + = 
 IV. Hướng dẫn về nhà : 
	- Bài tập : 9 
Ngày10 tháng 9 năm 2007
Tiết 4 : 
Luyện tập
A. Mục tiêu : 
Học sinh được rèn luyện kỹ năng tìm x để có nghĩa 
Học sinh biết áp dụng đẳng thức = để rút gọn 
Học sinh được luyện tập phép khai phương để tính giá trị biểu thức , phân tích đa thứcc thành nhân tử , giải phương trình 
B. Chuẩn bị : 
Giáo viên : Bảng phụ 
Học sinh : Ôn tập các hằng đẳng thức 
C. Tiến trình dạy học : 
 I. Kiểm tra : 
Học sinh 1 : Nêu đ/k để có nghĩa ? .Bài tập : 12(a,b,d)
Tìm đ/k để , có nghĩa 
Học sinh 2 : Viết hằng đẳng thức ? . Bài tập : 8
Tính : a. 
 b. 
 II. Dạy bài mới : 
Nội dung
Phương pháp
Bài 11 : 
a. 
 = 4.5 +14 : 2 = 22
b. 36 : = - 11
c. = 3
Bài 13 : Rút gọn 
a. 2- 5a (Với a < 0)
 = 2. - 5a = - 2a – 5a (Vì a < 0)
 = - 7a
c. + 3a2 = + 3a2 = 6a2
 (Vì a2 0 )
d. 5- 3a3 (Với a < 0)
= 5. - 3a3 = 5.(- 2a3) – 3a3 (Vì a <0)
= - 13a3 
Bài 14 : Phân tích thành nhân tử 
x2 + 2x + 3 = 
x2 – 6 = (x - )(x + )
Bài 15 : Giải phương trình 
a. x2 – 5 = 0 x = 
b. x2 - 2x + 11 = 0 
 (x - )2 = 0 x = 
c. = 7 x2 = 49 x = 7
e. = 5 x – 3 = 15 x = 24
f. = 5 = 5
x = 6
x = - 4
x – 1 = 5
x – 1 = - 5
- Gọi 2 học sinh làm bài 11 ; 13
- Học sinh làm xong cho lớp nhận xét , giáo viên đánh giá 
- Gọi ba học sinh khác làm bài 14 ; 15
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách trình bày giải phương trình tích , phương trình chứa giá trị tuyệt đối 
 III. Củng cố , luyện tập : 
Cho học sinh nhắc lại đ/k để có nghĩa , và hằng đẳng thức ?
Bài thêm : 
1. Tìm x biết : a. = 2 - x
	b. = 3x – 1
	c. = x + 3
2. Rút gọn : 	a. 
	b. - 
	c. với x < 3
 IV. Hướng dẫn về nhà : 
	1. Tìm giá trị nhỏ nhất của A = x - 2 + 3
	2. Chứng minh rằng : < 3
Ngày 12 tháng 9 năm 2007
Tiết 5 :
Đ3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
A. Mục tiêu : 
Nắm được nội dung và cách c/m định lí 
Có kỹ năng vận dụng quy tắc vào bài tập
B. Chuẩn bị : 
Giáo viên : Bảng phụ 
Học sinh : Học bài cũ , làm các bài tập giáo viên yêu cầu
C. Tiến trình dạy học : 
 I. Kiểm tra : 
Nêu đ/k để có nghĩa ? Viết hằng đẳng thức ?
 II. Dạy bài mới : 
Nội dung
Phương pháp
1. Định lí 
 Với a,b 0 ta có : = 
Chứng minh : (sgk) 
Chú ý : Với a ; b ; c ...0 thì : 
2. áp dụng 
 a. Quy tắc khai phương một tích (sgk) 
Ví dụ 1:
* = 13.5 = 65
* 
 = = 6.50 = 300
 b. Quy tắc nhân hai căn thức bậc hai
Ví dụ 2:
* = 
* 
= = 13.2 = 26
Chú ý : Với A 0 , B 0 (A , B là biểu thức) ta có :
 * 
 * = A
Ví dụ 3: Rút gọn 
a. với a 0
a. 
Giải :
a. = = 
= 9 = 9a (Vì a 0)
b. = = 3 
 = 3.b2
- Cho học sinh so sánh và từ đó rút ra đ/l
- Giáo viên hướng dẫn học sinh c/m
- Giáo viên giới thiệu chú ý 
- Từ đ/l giáo viên gợi ý cho học sinh nêu hai quy tắc 
- Gọi học sinh làm các ví dụ áp dụng 
- Giáo viên giới thiệu chú ý 
- Gọi học sinh làm ví dụ 3 ?
- Giáo viên lưu ý cho học sinh trình bày , mở gttđ
 III. Củng cố , luyện tập : 
Cho vài học sinh đọc lại quy tắc
Học sinh làm tại lớp bài tập 19(c,d) , 21 ; 22(a)
 IV. Hướng dẫn về nhà : 
Học thuộc đ/l và quy tắc 
Bài tập : 17 ; 18 ; 20 25
Bài thêm : Rút gọn :
	a. 
	b. 
Ngày 20 tháng 9 năm 2007 
Tiết 6 :
Luyện tập
A. Mục tiêu : 
Củng cố kỹ năng khai phương một tích , quy tắc nhân hai căn thức bậc hai 
Rèn luyện kỹ năng biến đổi , tư duy , tính nhanh, tính nhẩm 
B. Chuẩn bị : 
Giáo viên : Bảng phụ , chuẩn bị bài dạy
Học sinh : sgk , học bài cũ 
C. Tiến trình dạy học : 
 I. Kiểm tra : 
Học sinh 1 : Phát biểu quy tắc khai phương một tích . Bài tập : 17(a,b,c)
Học sinh 2 : Phát biểu quy tắc khai phương một tích . Bài tập :18(a,d) , 20(a)
 II. Dạy bài mới : Luyện tập 
Nội dung
Phương pháp
Bài 22 : 
a. = 5
b. = = 15.3 = 45
Bài 24 : Rút gọn rồi tính 
a. tại x = - 
b. tạ ...  nhất ?
 Nêu tính chất hàm số bậc nhất ?
Nêu kết luận đồ thị hàm số bậc nhất?
để vẽ đồ thị hàm số bậc nhất ta cẽ như thế nào ? 
Nêu đ/k để hai đường thẳng song song , cắt nhau , trùng nhau ?
- Học sinh làm bài 36 
- Gọi học sinh đứng tại chỗ nhắc lại đ/k để hai đường thẳng song sonh , cắt nhau , trùng nhau ?
- Gọi học sinh lên bảng vẽ đồ thị 
- Xác định toạ đọ các điểm A , B , C ?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tìm toạ độ giao điểm hai đồ thị 
- Nên tính góc nào trước ?
 III. Hướng dẫn về nhà : 
	- Bài tập : 38
	- Bài thêm : 
	Bài 1 : Cho hàm số y = (m - 1)x – 3 + m (d)
Vẽ Đồ thị hàm số với m = 2
Chứng minh rằng các đường thẳng d luôn đi qua một điểm cố định với mọi m
Bài 2 : Xác định hàm số y = ax + b biết : f(2) f(3) và f(5) f(6) , f(999) = 1000 . Tính f(2007)
Ôn tập chương I , II để kiểm tra học kỳ I
Ngày 16 tháng 12 năm 2007
Tiết 32 :
Ôn tập học kỳ I
A. Mục tiêu : 
Ôn tập cho học sinh kiến thức cơ bản của chương I
Rèn luyện kỹ năng biến , tính giá trị , tìm giá trị nguyên , tìm cực trị 
Hướng dẫn học sinh ôn tập chương II ở nhà 
B. Chuẩn bị : 
Giáo viên : Chuẩn bị nội dung ôn tập
Học sinh : Ôn tập trước các kiến thức chương I , II 
C. Tiến trình dạy học : 
Nội dung
Phương pháp
A. Chương I
I. lý thuyết
1. Các công thức biến đổi căn thức 
2. các công thức khác
 * 0
 * 2 = M2
 * + (Dấu bằng xảy ra khi M.N 0)
 * = .
 * < a (a 0) - a < M < a
M > a
M < - a 
* > a (a 0) 
II. Bài tập : 
Bài 1 : Xác định tính đúng sai 
1. Căn bậc hai của là 
2. = x x2 = a (ĐK : a 0)
2 – a nếu a 0
a – 2 nếu a 0
3. = 
4. nếu A.B 0
5. với A 0 , B 0
6. = 9 + 4
7. 
8. xác định khi x 0 và x 4
Bài 2 : Tính 
a. 
b. 
c. 
d. 
Bài 3 : Rút gọn 
a. 
b. 
c. (15) :
d. 5+ 5a- 2
 (a > 0 , b > 0)
Bài 4 : tìm x biết 
a.
-++ = 8
b. 12 - - x = 0
Bài 5 : Cho P = 
Rút gọn P
Tìm P khi x = 4 - 3
Tìm x để P < - 
Tìm MinP
B. Chương II (Học sinh tự ôn)
- Học sinh lên bảng viết công thức biến đổi căn thức 
- Giáo viên giới thiệu hoặc cho học sinh nhắc lại các công thức khác
- Giáo viên treo bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm 
- Đáp án :
Đ
S
S
S
S
Đ
Đ
S
- Cả lớp làm tại lớp 
- Gọi học sinh lên bảng trình bày 
- Học sinh làm xong ,lớp nhận xét , giáo viên đánh giad cho điểm
- Giáo viên lưu ý cho học sinh tìm đ/k
- Cho học sinh làm ít phút rồi gọi mỗi học sinh làm một câu
 III. Hướng dẫn về nhà : 
Ôn tập chương II
Ôn tập để kiểm tra học kỳ I
Ngày 20 tháng 12 năm 2007 
Tiết 33 : 
Kiểm tra học kỳ I
Đề 1 :
I. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm )
 Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
	Bài 1 : Hàm số y = (3 - m)x - đồng biến khi ;
	A. m 3	; 	B. m 3 	; 	C. m = 3	; 	D. m < 3
A
B
C
H
 Bài 2 : Cho hình vẽ : tgB bằng
	M. 	; 	;	N. 
	P. 	;	;	Q. 
II. Tự luận (8 điểm)
	Bài 1 : Cho 
	M = : 
 	a. Rút gọn M
	b. Tìm x để M > - 1
	 Bài 2 : Cho đường tròn tâm O đường kính AB , dây CD vuông góc với OA tại
	điẻm H nằm giữa O và A . Gọi E là điẻm đối xứng với A qua H 	
	a. Tứ giác ACED là hình gì ? . Chứng minh ?
	b. Gọi I là giao điểm của DE và BC . Chứng minh rằng I thuộc đường tròn 
	tâm OÂ có đương kinh EB
	c. Chứng minh rằng HI là tiếp tuyến của đường tròn đường kinh EB
Đề 2 : Đề chẵn 
I. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm )
 Chọn câu trả lời đúng 
 Bài 1 : Hai đường thẳng y = (m + )x - 3 và y = (2 - m)x + 3 cắt nhau khi :
	 A . m = 	;	B. m 	; 	C. m 	;	D. m 1
 Bài 2 :Hai (O ; R) và (O’; r) tiếp xúc trong khi :
	 A, OO’= R +r ;	 	B. OO’ = R - r 	 ;	 C. OO’ > R +r 
II. Tự luận (8 điểm)
	Bài 1 : Cho 
 A = 
Rút gọn A
Tìm x để A nguyên
Bài 2 : 
 Cho nửa (O ; R) đường kính AB . Từ một điểm M trên nửa đường tròn vẽ tiếp 
 tuyến xy . Vẽ AC và BD vuông góc với xy (C , D xy) 
Chứng minh : MC = MD
Chứng minh : AM là tia phân giác của CAB 
Chứng minh rằng đường tròn đường kính CD tiếp xúc với đường thẳng AB	
Đề 3 : Đề lẻ :
I. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm )
 Chọn câu trả lời đúng 
 Bài 1 : Hàm số y = (3 - m)x - nghịch biến khi ;
	A. m 3	; 	B. m > 3 	; 	C. m = 3	; 	D. m < 3
A
B
C
H
 Bài 2 : 
	 Cho hình vẽ : SinC bằng
	M. 	; 	;	N. 
	P. 	;	;	Q. 
II. Tự luận (8 điểm)
 Bài 1 : Cho 
 A = 
Rút gọn A
Tìm giá trị nhỏ nhất của A và giá trị x tương ứng
 Bài 2 : 
 Cho (O) , đường kính AB . Vẽ đường tròn (O’) đường kính OB 
Hai đường tròn (O) và tâm (O’) có vị trí như thế nào với nhau ? Tại sao ?
Kẻ dây CD của (O) vuông góc với AO tại trung điểm H của AO . Tứ giác ACOD là hình gì ? . Tại sao ? 
Tia DO cắt (O’) ở K . Chứng minh : B , K , C thẳng hàng 
Biểu điểm :
I. Trắc nghiệm : Bài 1 : 1 điểm
 Bài 2 : 1 điểm
II. Tự luận : Bài 1 : 4 điểm 
2,5 điểm
1 điểm
 Bài 2 : 4 điểm
 Gt/kl : 0,5 điểm
1,5 điểm 
1,5 điểm
1 điểm 
Ngày 25 tháng 12 năm 2007
Chương III : Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Tiết 34 :
Đ1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
A. Mục tiêu : 
Nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn , nghiệm , số nghiệm 
Nắm được phương pháp giải phương trình bậc nhất hai ẩn vaf biểu diễn nghiệm trên trục số 
B. Chuẩn bị : 
Giáo viên : sgk ,bảng phụ kẻ sẵn các ô vuông ,bảng phụ ghi các câu hỏi 
Học sinh : sgk , thước
C. Tiến trình dạy học : 
 I. Kiểm tra : Nêu khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn ?
 II. Dạy bài mới : 
Nội dung
Phương pháp
1. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn
- Phương trình bậc nhất hai ẩn x , y là phương trình có dạng ax + by = c(a 0 hoặc b 0)
- Ví dụ : 
 * 2x – y = 0 a = 2 , b = - 1 , c = 0
 * 0x + 2y = 4 a = 0 , b = 2 , c = 4
 * 3x + 0y = 9 a = 3 , b = 0 , c = 9
 * 2x2 +5y = 7 không phải phương trình bậc nhát hai ẩn
- Nếu cặp số x = x0 , y = y0 thay vào phương trình làm cho VT = VP thì cặp số (x0;y0) gọi là một nghiệm của phương trình và ký hiệu là (x ;y) = (x0; y0) 
Ví dụ : phương trình 2x – y = 1 có nghiệm là : (x ;y) = (1 ; 1) ; (2 ; 3) , 
(1 ; - 1) .....
Chú ý : (sgk) 
2. Tập hợp nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn 
Ví dụ 1 : 2x – y = 1 y = 2x – 1
phương trình có nghiệm tổng quát là (x R; y = 2x - 1) hoặc viết theo cách 
x R
y = 2x - 1
khác : 
hoặc tập hợp nghiệm của phương trình là S = 
Tập hợp các điểm biểu diễn các nghiệm của phương trình trên là đường thẳng 
O
1
x
-1
1
-1
y = 2x - 1 
y
y = 2x –1(tức là đồ thị hàm số y = 2x–1)
Ví dụ 2 : 0x + 2y = 4 y = 2 phương trình có nghiệm tổng quát là (x 
xR 
y = 2 
R; y = 2) hay viết cách là
Tập hợp các điểm biểu diễn các nghiệm của phương trình trên là đường thẳng 
O
1
2
3
x
-1
-2
-3
1
2
3
-1
-2
y = 2 
x = 3 
y
y = 2
Ví dụ 3 : 3x + 0y = 9 x = 3 
nghiệm tổng quát là (x= 3; y = R) 
x = 3 
y R 
hay viết cách là
Tập hợp các điểm biểu diễn các nghiệm của phương trình trên là đường thẳng 
x = 3
Tổng quát : (sgk) 
- Giáo viên giới thiệu khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn
- Giáo viên lấy vídụ yêu cầu học sinh xác định hệ số a , b ,c
- cho học sinh lấy một số ví dụ 
- Giáo viên nêu khái niệm nghiệm phương trình , cách viết nghiệm 
- Giáo viên giới thiệu chú ý 
- Học sinh làm ? 3
- từ y = 2x – 1ta thấy nghiệm phương trình là những cặp số như thế nào ? Hãy liệt kê một số nghiệm ?
- Giáo viên giơíi thiệu cách ghi nghiệm 
- Nhận xét gì về tập hợp các điểm biểu diễn các nghiệm của phương trình trên ?
- Giáo viên vẽ hình minh hoạ tập hợp nghiệm
- từ đây ta thấy nghiệm của phương trình là những số như thế nào ? Liệt kê ?
- Nhận xét gì về tập hợp các điểm biểu diễn các nghiệm của phương trình trên ?
- các câu hỏi và việc làm tương tự ví dụ 2
 III. Củng cố , luyện tập : Bài tập : 1 ; 2
 IV. Hướng dẫn về nhà : Bài tập : 2 ; 3
Ngày 27 tháng 12 năm 2007
Tiết 35 : 
Trả bài kiểm tra học kỳ I
A. Mục tiêu : 
Đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua kết quả bài kiểm tra cuối năm
Hướng dẫn học sinh giải và trình bày chính xác bài làm , rút kinh nghiệm để tránh những sai sót phổ biến , những lỗi sai điển hình
Giáo dục tính chính xác , khoa học , cẩn thận cho học sinh
B. Chuẩn bị : 
Giáo viên : *Tổng hợp kết quả bài kiểm tra : số bai , tỷ lệ bài TB, K,Y, 
 G 
 * Lên danh sách những học sinh tuyên dương , nhắc nhở
Học sinh : Tự rút kinh nghiệm về bài làm của mình 
C. Tiến trình dạy học : 
	I. Nhận xét đánh giá kết quả bài kiểm tra
	- Giáo viên nhận xét tình hình làm bài của học sinh 
	* Số bài : Giỏi , khá , trung bình , ....
	* Những học sinh được tuyên dương
	* Những học sinh cần nhắc nhở
	II. Trả bài , chữa bài
	- Giáo viên phát bài cho học sinh
	- Học sinh nhận bài đọc lại bài của mình 
	- Giáo viên chữa bài kiểm tra
	- Học sinh chữa bài
	III. Hướng dẫn về nhà : 
	- Cần chú ý những chỗ thiếu sót để rút kinh nghiệm
Ngày 1 tháng 1 năm 2007
Tiết 36 : 
Đ2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
A. Mục tiêu : 
Nắm được khái niệm hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Nắm được phương pháp minh hoạ tập hợp nghiệm
Nắm được khái niệm hệ phương trình tương đương
B. Chuẩn bị : 
Giáo viên : Bảng phụ 
Học sinh : thước , sgk
C. Tiến trình dạy học : 
 I. Kiểm tra : 
Nêu khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn ? Nghiệm ? Số nghiệm ? Tìm tập hợp nghiệm của phương trình : 3x – 2y = 6
 II. Dạy bài mới : 
Nội dung
Phương pháp
1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 
Tổng quát : (sgk) 
Nghiệm của hệ là nghiệm chung của hai phương trình 
Giải hệ phương trình là tìm tất cả các nghiệm của hệ
2. Minh hoạ hình học tập hợp nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
y = - x + 3
y = 
 a. Ví dụ 1 : 
x + y = 3
x – 2y = 0
O
1
2
3
x
-1
-2
-3
1
2
3
-1
-2
x + y = 3 
x – 2y = 0
y
Hai đường thẳng cắt nhau tại (2 ; 1) nên nghiệm của hệ là (x ; y) = (2 ; 1)
Ví dụ 2 : 
y = x + 3(d)
y = x - (d’)
3x – 2y = 6
3x – 2y = 3 
O
1
2
3
x
-1
-2
-3
1
2
3
-1
-2
d 
y
d’ 
Vì d // d ’ hệ vô nghiệm 
Ví dụ 3: 
y = 2x – 3 (d) 
y = 2x – 3(d’)
2x – y = 3
- 2x + y = - 3 
ta thấy d d’Hệ vô số nghiệm
Nghiệm tổng quát là :
x R
y = 2x - 3
Tổng quát : (sgk) 
3. Hệ phương trình tương đương
Định nghĩa : (sgk) 
Chú ý : (sgk) 
- Giáo viên giớithiệu khái niệm về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn như sgk
- Học sinh làm ?1 . Từ đó giáo viên giới thiệu khái niệm nghiệm của hệ phương trình 
- Nêu nghiệm tổng quát của từng phương trình 
- Cho học sinh lên bảng biểu diễn tập hợp nghiệm của từng phương trình 
- Nghiệm của hệ phương trình ? (toạ độ giao điểm)
- ở ví dụ 2 các câu hỏi tương tự ví dụ 1
- Nhận xét gì về d và d nghiệm của hệ ?
- Nghiệm tổng quát ?
- Từ ba ví dụ trên hãy nhận xét về số nghiệm của hệ phương trình ?
- Nêu kết luận tổng quát ?
- Giáo viên giới thiệu hệ phương trình tương đương ?
 III. Củng cố , luyện tập : 
Bài tập : 4 ; 5
 IV. Hướng dẫn về nhà : 
Bài tập : 7 ; 8 ; 9

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN DAI 9 KY I.doc