Giáo án Đại số khối 7 (chuẩn)

Giáo án Đại số khối 7 (chuẩn)

I Mục tiêu

-HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ , cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ , bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N ,Z , Q.

-HS biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số , biết so sánh hai số hữu tỉ .

-Giáo dục ý thức tự giác , cẩn thận , chính xác .

II . Phương tiện thực hiện :

Thước thẳng có chia khoảng,phấn màu .

Học sinh :

-Ôn tập : phân số bằng nhau , tính chất cơ bản của phân số, quy đồng mẫu các phân số , so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số .

-Bảng nhóm , phấn , thước thẳng có chia khoảng .

III. Cách thức tiến hành :

-Dạy học đặt và giải quyết vấn đề

-Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ .

IV . Tiến trình dạy học :

 

doc 129 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 578Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số khối 7 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Ngày soan:
Ngày dạy: 
Chương I :số hữu tỉ , số thực
Tiết 1: tập hợp Q các số hữu tỉ
I Mục tiêu 
-HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ , cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ , bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N ,Z , Q.
-HS biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số , biết so sánh hai số hữu tỉ .
-Giáo dục ý thức tự giác , cẩn thận , chính xác .
II . Phương tiện thực hiện :
Thước thẳng có chia khoảng,phấn màu .
Học sinh :
-Ôn tập : phân số bằng nhau , tính chất cơ bản của phân số, quy đồng mẫu các phân số , so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số .
-Bảng nhóm , phấn , thước thẳng có chia khoảng .
III. Cách thức tiến hành :
-Dạy học đặt và giải quyết vấn đề 
-Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ .
IV . Tiến trình dạy học :
1 . ổn định tổ chức :
Sĩ số 7A: 7B:
2 .Kiểm tra bài cũ :
 GV giới thiệu chương trình đại số 7 , nêu yêu cầu về sách vở , đồ dùng học tập,ý thức học tập bộ môn .
3 .Bài mới :
HĐ1: giới thiệu khái niệm số hưũ tỉ
GV: Giả sử ta có các số 3 ; -0,5 ;0;. Em hãy viết 3 phân số trên thành 3 phân số bằng nó ?
GV : Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó ?
GV : Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số. Số đó được gọi là số hữu tỉ .
3; -0,5; 0; là các số hữu tỉ . Vậy thế nào là số hữu tỉ 
HS đọc kí hiệu .
GV giới thiệu kí hiệu
GV cho học sinh làm ?1 Vì sao . là các số hữu tỉ ?
GV yêu cầu HS làm ?2.
GV: Em có nhận xét gìvề mối quan hệ giữa các tập hợp số N; Z; Q ?
GV: giới thiệu sơ đồ biểu thị mối quan hệ giữa 3 tập hợp số.
GV cho HS làm BT1 :
HĐ2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số:
GV vẽ trục số.
Hãy biểu diễn các số-2;-1;2 trên trục số?
HS đọc ví dụ 1 SGK
GV: thực hành trên bảng HS làm theo .
Gvyêu cầu học sinh làm VD2: 
+ Viết dưới dạng phân số có mẫu số dương ?
+ Chia đoạn thẳngđơn vị thành mấy phần? 
+ Điểm biểu diễn số hữu tỉ được xác định như thế nào?
HĐ3:So sánh 2số hữu tỉ 
GV cho HS làm ?4.
HS làm VD1, VD2
HS làm ?5 , rút ra nhận xét
1. Số hữu tỉ :
3; -0,5; 0; là các số hữu tỉ
* Khái niệm : (sgk )
Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là Q
?1. là các số hữu tỉ vì:
?2.Với aZ thì Q
Với n N thì 
Bài tập 1:
2, Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số:
VD1:Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
VD2. biểu diễn số hữu tỉ trên trục số .
3. So sánh hai số hữu tỉ :
?4. So sánh 2 phân số và 
VD1:so sánh 
VD2:so sánh
Nhận xét: 
>0 nếu a, b cùng dấu
<0 nếu a,b khác dấu 
4. Củng cố
 GV: thế nào là 2 số hữu tỉ? Cho VD?
 Để so sánh 2 số hữu tỉ ta làm như thế nào?
5. HDVN:
 Làm bài tập: 3; 4; 5 (8 SGK )
1; 2;3; 4;8 (3; 4 SBT )
Tuần 1
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết 2
cộng trừ số hữu tỉ
I. Mục tiêu:
-HS nắm vững các qui tắc cộng, trừ số hữu tỉ, biết qui tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ.
- Có kĩ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II. Phương tiện thực hiện:
1) Giáo viên
-Bài soạn , SGK, SGV.
2) Học sinh:
- Ôn qui tắc cộng, trừ phân số, qui tắc( chuyển vế) và qui tắc ( dấu ngoặc)
- Bảng nhóm
III. Cách thức tiến hành:
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức:
Sĩ số
2. Kiểm tra.
Học sinh 1: Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ về 3 số hữu tỉ( dương, âm, số 0) chữa bài tập 3 (8- sgk)
Học sinh 2: Chữa bài tập 5 (8)
Ta có: ;;
Vì a< b a+ a < a+b <b+b
2a <a+b <2b
<<x< z< z
 GV rút ra kết luận: Giữa 2 điểm hữu tỉ bất kì bao giờ cũng có 1 điểm hữu tỉ nữa.
3. Bài mới:
HĐ1; Cộng trừ 2 số hữu tỉ
- GV: Mọi số hữu tỉđều viết dưới dạng phân số với a, b z b, Vậy để có thể cộng trừ 2 số hữu tỉ ta có thể làm như trên?
- GV: Nêu qui tắc cộng 2 phân số cùng mẫu, khác mẫu
- GV: Em hãy nhắc lại tính chất của phép cộng phân số?
- GV: Nêu ví dụ, học sinh đứng tại chỗ nêu cách làm?
- 2 học sinh lên bảng làm? 1, cả lớp làm vào vở.
HĐ2; QT Chuyển vế:
- GV: Xét bài tập sau; Tìm số nguyên x biết x+5= 17 (H. Sinh làm)
- GV: Nhắc lại QT chuyển vế trong z?
- tương tự ta cũng có qui tắc chuyển vế trong Q.
- H.sinh đọc qui tắc (9- sgk) – GV cho 
học sinh làm VD. 
2 HS làm ?2.
1. Cộng, trừ 2số hữu tỉ:
x=; y= (a, b, mzm> 0)
x+y =+= 
x-y= - =
VD.
a, += += 
b, -3- () = 
? 1
a, 0,6+
b, 
2, Qui tắc ( chuyển vế )
- QT: (sgk/9)
với mọi x, y,z Q
x +y = z x = z-y
VD: 
?2.
a, 
b, 
. 
4. Củng cố:
-HS làm BT8(SGK 10 )
-HS hoạt động nhóm làm BT10(10 SGK )
Cách 1:
Cách 2: 
5. HDVN:
-Học thuộc các qui tắc và công thức tổng quát.
-Làm các bài tập còn lại 
-Ôn qui tắc nhân chia phân số , tính chất của phép nhân.
Tuần 
Ngày soạn:
Ngày day: 
Tiết 3
nhân chia số hữu tỉ
I. Mục tiêu:
 - HS nắm vững qui tắc nhân ,chia số hữu tỉ
 - Có kỹ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
 - Rèn tư duy nhanh , chính xác.
II. Phương tiện thực hiện :
1. Giáo viên.
 -Bảng phụ ,SGK, SGV.
2.Học sinh.
 -Ôn qui tắc nhân chia phân số. Tính chất cơbản của phép nhân phân số.Định nghĩa tỉ số.
 Phấn ,bảng nhóm
III.Cách thức tiến hành.
 - Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
IV. tiến trình dạy học.
1. Tổ chức:
Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra:
HS1: Muốn cộng 2 số hữu tỉ x,y ta làm như thế nào? viết công thức tổng quát.Làm BT8d (10 SGK )
HS2. Phát biểu và viết qui tắc chuyển vế
 Chữa BT9d.
3. Bài mới:
HĐ1: Nhân 2 số hữu tỉ.
ĐVĐ: Trong tập hợp Q các số hữu tỉ cũng có phép nhân ,chia 2số hữu tỉ.
VD: -0,2.em sẽ thực hiện như thế nào?
GV. Tổng quát x = ; y= (b, d 0) thì x.y =?
 _HS làm VD.
GV. Phếp nhân phân số có tính chất gì?
-Phép nhân số hữu tỉ cũng có tính chất như vậy.
GV cho HS làm BT11 (12 SGK )
HĐ2: Chia 2 số hữu tỉ.
Với x= ; y= (y 0)
áp dụng qui tắc chia phân số, hãy viết CT x:y
 - Cả lớp làm ?1 vào vở .2 HS lên bảng 
HĐ3. Nêu khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ.
HS đọc chú ý (11 SGK ))
4.Củng cố. 
BT13. (12 SGK )
HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính.
 -3 HS lên bảng.
GV chia HS làm 2 đội mỗi đội gồm 5HS làm BT14. Đội nào làm nhanh là thắng .
5.HDVN:
1. Nhân 2 số hữu tỉ:
Với x= ; y = (b ;d 0)
 Ta có: 
 x.y =. =
VD.
* Tính chất:
 +) x.y =y.x
 +) (x.y ). z =x.(y.z)
 +)x.1=1.x
 +)x. =1
 +)x. (y+z)=x.y+x.z
2. Chia 2 số hữu tỉ:
Với x= y= ( y0)
Ta có : x:y=:=.=
?1.
a, 3,5.
b, 
* Chú ý.
Với x;y Q ; y 0 tỉ số của x và y kí hiệu là x/y hay x : y
BT13.(12 SGK )
Kết quả :
a, -7
b, 2
c. 
BT14 (12 SGK )
 -Học qui tắcnhân , chia số hữu tỉ.
 -Ôn giá trị tuyệt đối của số nguyên.
BTVN:15;16 (13 SGK )
 10; 11; 14; 15 ( 4;5 SBT )
 Tuần 2
Tiết 4.	giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
 Cộng trừ nhân chia số thập phân.
Ngày giảng:
I. Mục tiêu:
 - HS hiểu khái niệm giá trị tuyêt đối của một số hữu tỉ.
 - Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, có kỹ năng cộng ,trừ, nhân, chia số thập phân.
 - Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán một cách hợp lý.
II Phương tiện thực hiện:
1. GV:
 -Bảng phụ, thước có chia khoảng.
2. HS:
 - Ôn giá trị tuyệt đối của số nguyên, quy tắc cộng trừ , nhân . chia số thập phân, cách viết số thập phân dưới dạng phân số thập phân và ngược lại., biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
 - Phấn, bảng nhóm.
III. Cách thức tiến hành:
 - Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức:
- KT sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ : 
- HS1: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì?
	Tìm | 15 | ; | -3 | ; | 0 |
	Tìm x biết | x | =2
- HS2: Vẽ trục số,biểu diễn trên trục số các số hữu tỉ 3,5 ; ; -2
3. Bài mới:
HĐ1: Định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ .
GV: Định nghĩa tương tự định nghĩa giá trị tuyệt đối của số nguyên.
HS: Phát biểu định nghĩa.
Dựa vào định nghĩa trên hãy tìm | 3,5 | ; ; | 0 | ; | -2 |
HS làm VD.
HS làm ?2.
HS làm BT 17( 15 SGK )
HS làm miệng BT sau:
Bài giải sau đúng hay sai?
a,| x | 0 với mọi x Q
b,| x | x với mọi x Q
c, | x | =-2 => x= -2
d, | x | =- | -x |
e, | x | = -x => x 0
từ đó rút ra nhận xét:
HĐ2: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
VD: a, (-1,13) +(-0,264)
Hãy viết các số thập phân trên dưới dạng phân số thập phân rồi áp dụng QT cộng 2 phân số.
- Có cách nào làm khác không ?
GV: áp dụng QT tương tự như với số nguyên.
- Học sinh lên bảng thực hành cách làm.
VD: b,c
GV: Cho hs làm ?3
4. Củng cố:
GV: Cho HS làm BT 20(15-sgk)
GV : Hướng dẫn HS sử dụng tính chất của các phép toán để làm toán nhanh.
5. HDVN:
 - Học định nghĩa , công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ .Ôn so sánh 2 số hữu tỉ.
 -BT. 21;22;24 (15;16 SGK )
 24;25;27 ( 7;8 SBT )
1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
* Định nghĩa: (13 SGK )
 | 3,5| = 3,5; = 
| 0 | =0;| -2 | = 2
 * Nếu x > 0 thì | x | = x
 x =0 thì | x | =0
 x < 0 thì | x | =-x
 * VD.x = thì | x | = 
x=-5,75 thì | x | =| -5,75 | =5,75
?2.
a, x = - thì | x | =
b, x = thì | x | = 
c, x = - thì | x | =
d, x = 0 thì | x | = 0
BT17. (15 SGK )
1, a, đúng
 b, sai
 c, đúng
2, a, | x | = => x = 
 b,| x | = 0,37 => x = 0.37
 c, | x |=0 =>x =0
 d, | x | = =>x=
* Nhận xét:
Với mọi số nguyên x ta có 
| x | 0;| x |= | -x | ;| x | x
2.Cộng trừ ,nhân, chia số thập phân.
a, (-1,13)+(-0,264) = 
=
Cách khác.
(-1,13) + (-0,264)
=-(1,13+0,264) =-1,394
b, 0,245-2,134
=-(2,134-0,245)=-1,1889
c, (-5,2). 3,14
=-(5,2.3,14)=-16,328
d, -0,408:(-0,34)=0,408:0,34=1,2
-0,408:(0.34)=-1,2
?3
a, -3,116+0,263=-(3,116-0,263)
=- 2,853
b, (-3,7).(-2,16)=7,992
BT 20 (15-sgk)
a, 6,3+(-3,7)+2,4+(0,3)
=(6,3+2,4)+ 
=8,7 + ( -4)= 4,7
b, (-4,9+4,9 ) + 4,9 + (-5,5 )
= ( -4,9+4,9 ) + (-5,5+ 5,5 )= 0
2,9+3,7+ (-4,2)+(-2,9)+4,2=3,7
Tuần: 3
 Tiết 5.	luyện tập
Ngày giảng:
I. Mục tiêu:
 -Củng cố qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
 -Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức , tìm x trong biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối.Sử dụng máy tính bỏ túi.
 - Phát triển tư duy sáng tạo của HS.
II. Phương tiện thực hiện :
1. Giáo viên:
 - Bảng phụ, máy tính bỏ túi.
2. HS.
- phấn, bảng nhóm, máy tính bỏ túi.
III. Cách thức tiến hành.
- luyện giải bài tập.
- D ạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Tổ chức. 
- KT. sĩ số: 
2. Kiểm tra bài cũ.
HS1. nêu công thức tính gttđ của 1 số h.tỉ. Chữa bt.24(7-sbt)
Tìm x biết:
a, |x| =2,1=>x=2,1 	 c, |x| =-x không có gtrị
b, |x| =và x x= d, |x| =0,35, x>0 => x=0,35
HS2. Chữa BT27(8 SBT)
3. Bài mới
HĐ1. Chữa BT Dạng ssánh 2 số h.Tỉ
- Em có nxét gì về các psố này?
- muốn biết P.Số nào b/d cùng một số H.Tỉ ta làm như thế nào?
(Rút gọn)
b, GV yêu cầu HS viết 3 phân sốcùng biểu diễn số hữu tỉ. 
 BT 22.
GV yêu cầu HS sắp xếp theo thứ tự lớn dần và giải thích vì sa ... ; có n0 là 1
Bài tập 46(16-sbt)
Đa thức a.x2+bx+c
Tại x=1 thì a.x2+bx+c
	= a.12+b.1+c
 = a+b+c
Vì . a+b+c =0 => x=1 là n0 của đa thức a.x2+bx+c
Bài tập 47.
Đa thức a.x2+bx+c
Tại x =-1 thì a.x2+bx+c
 = a.(-1)2+b(-1)+c
 = a-b+c
Vì . a-b+c =0 => x=-1 là n0 của đa thức a.x2+bx+c
Bài tập 48.
a. f(x) = x2-5x+4
a = 1
b = -5
c = 4
Vì a+b+c = 1-5+4 =0
 => f(x) có n0 là x =1
b. f(x) = 2x2+3x+1
 a =2
 b =3
 c =1
Vì a-b+c = 2-3+1 =0
 f(x) có 1nghiệm là x =1.
Bài tập 49.
Chứng tỏ rằng f(x) = x2+2x+2 không có nghiệm.
 x2+2x+2 = x2+x+x+2
 = x(x+1)+(x+1)+1
 = (x+1).(x+1)+1
 = (x+1)2 +1
(x+1)20 với mọi x
(x+1)2 +11 với mọi x
=> f(x) = x2+2x+2 không có nghiệm.
Bài tập 44.
a. 2x+10=0
 2x =-10
 x =-5
=> x=-5 là n0 của đa thức 2x+10
b. 3x- =0
=> 3x =
 x = :3= => x= là n0 của đa thức
3x- 
c. x2 –x =0
 x(x-1) =0
=> x=0 => x=0
 x=-1=0 x=1
Đa thức x2 –x . có 2n0 x=0; x=1.
Tuần:
Tiết 64. ôn tập chương IV.
Ngày giảng
I. Mục tiêu.
- Ôn tập, hệ thống kiến thức về bài tập đại số, đơn thức, đa thức, các qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. Cộng, trừ đa thức, nghiệm của đa thức.
- Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức., xá định n0 của đa thức.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II. Phương tiện thực hiện.
1. GV
- Bài soạn, SGK, SGV.
2. HS.
- Làm câu hỏi ôn tập, bài tập về nhà.
III. Cách thức tiến hành.
- Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức.
- Luyện giải bài tập.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Tổ chức. Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra.
GV Cho HS trả lời miệng các câu hỏi ôn tập.
3. Bài mới.
- Muốn tìm giá trị biểu thức ta làm như thế nào?
- 2HS lên bảng làm bài tập 58.
- Muốn tính tích các đơn thức ta làm như thế nào?
- GV gọi 1HS đứng tại chỗ làm phần a.
Bài tập 62.
- Sắp xếp mỗi hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến.
- Tính P(x)+Q(x)
 P(x)-Q(x)
- Khi nào x=a được gọi là n0 của đa thức P(x)
- Tại sao x=0 là n0 của P(x) nhưng không là n0 của Q(x)?
- Chứng tỏ rằng đa thức M không có n0?
- Muốn tìm xem số nào là n0 của đa thức ta làm như thế nào?
4. Củng cố.
5. HDVN.
- Làm những bài tập còn lại.
- Bài tập ôn tập (SBT).
Bài 58(49-SGK)
a. thay x=1; y=-1; z=-2 vào biểu thức ta có.
2.1(-1)
= -2(-5+3+2)=0
b. Thay x=1; y=-1; z=-2 vào biểu thức ta có.
xy2+y2z3+z3x4= 1(-1)2+(-1)2(-2)3+
(-2)3.14= 1-8-8=-15
Bài tập 59(49-SGK)
5xyz.
5xyz
25y2x3z2
13x3y2z
75x4y3z2
25x4yz
125x5y2z2
-x2yz
-5x3y2z2
-xy3z
-x2y4z2
Bài 61(50-SGK).
a. xy3(-2x2yz2)= -x3y4z2 đơn tức có 9 bậc, hệ số -
Tại x=-1; y=2; z= ta có.
-x3y4z2=2.
b. (-2x2yz)(-3xy3z)= 6x3y4z2 đơn thức có bậc 9, hệ số 6.
Tại x=-1; y=2; z= ta có.
6x3y4z2=24.
Bài 62.
a. Q(x) =-x5+5x4-2x3+4x2-
P(x) =x5+7x4-9x3+2x2-.x
b. P(x)= x5+7x4-9x3+2x2-.x
Q(x) =-x5+5x4-2x3+4x2-
P+Q=12x4-11x3+2x2--
P(x)-Q(x)=2 x5+2x4-7x3+6x2-.x+
c. P(0) =0
 Q(0) =-0 => x=0 là n0 của P(x) nhưng không là n0 của Q(x).
Bài tập 63(50-SGK)
 M= x4+2x2+1
Ta có. x40 x
 	2x20 x
=> M= x4+2x2+11x.
Vậy đa thức M không có n0
Bài tập 65(51-SGK)
a. A(x)= 2x-6
Cách 1.
2x-6=0 => 2x= 6 => x=3
A(-3) =2(-3)-6 =-12
A(0) =2(0)-6 =-6
A(3) =2(3)-6 =0
=> 3 là n0 của 2x-6.
b. B(x) =3x+
B(x)=0 => 3x+=0 = 3x =- 
=> x=-.
c. M(x) = x2-3x+2
 = x2-x-2x+2
 =x(x-1)-2(x-1)
 = (x-1)(x-2)=0
 => x-1=0 => x=1
 x-2=0 x=2
Tuần:
Tiết 67. ôn tập cuối năm
Ngày giảng
I. Mục tiêu
- Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số, đồ thị.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính trong Q, giải bài toán chia tỉ lệ, bài tập về đồ thị hàm số y= a.x(a0)
II. Phương tiện thực hiện.
1. GV.
- Soạn bài, SGK, SGV.
2. HS. 
- Ôn tập, làm bài tập về nhà.
III. Cách thức tiến hành.
- Hệ thống hoá kiến thức, luyện giải bài tập.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra. (trong quá trình ôn)
3. Bài mới.
HĐ1. Ôn tập về số hữu tỉ, số thực.
- GV cho học sinh ghi và trả lời các câu hỏi sau.
1. Thế nào là số hữu tỉ, cho ví dụ?
- Khi viết dưới dạng số thập phân, số hữu tỉ được biểu diễn như thế nào? cho ví dụ?
- Thế nào là số vô tỉ? Cho ví dụ?
- Số thực là gì?
- Nêu mối quan hệ giữa Q, I, R.
2. Giá rị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ được xác định như thế nào?
3. tỉ lệ thức là gì? phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức.
- Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
4. khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x? Cho ví dụ?
- khi nào đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x? Cho ví dụ?
Đồ thị hàm số y= a.x có dạng như thế nào?
Bài tập 2(89-SGK)
Với giá trị nào của x thì ta có.
a. |x| +x =0
b. x+ |x| = 2x
GV bổ xung câu c.
c. 2+|3x-1| =5.
- GV nêu thứ tự thực hiện các phép tính
- Nhắc lại cách đổi số thập phân ra phân số
- 2HS làm bài tập 1, b, d.
- GV gợi ý. Dùng tính chất dãy tỉ số bằng nhau và phép hoán vị trong tỉ lệ thức.
- HS đọc đề bài.
- GV. Nếu gọi số ‘. 3 đơn vị được chia là a, b, c. theo đề bài ta có điều gì?
- GV đồ thị hàm số y =a.x đi qua điểm (-2, -3) là như thế nào?
- Muốn xác định xem 1 điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số ta làm như thế nào?
 4. Củng cố.
- GV Nêu chú ý khi giảng từng loại bài tập.
5. HDVN.
- Học bài.
- Ôn tập C2, C3.
Bài tập 7-13(98, 90, 91-SGK)
4, 6, 7.(63-SBT)
1. Số hữu tỉ, số thực.
2. Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ.
3. Tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
4. Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = a.x(a0)
II. Bài tập.
Bài tập 2(98-SGK)
a. |x| +x = 0 => |x| = -x => x0
b. |x| +x =2x
|x| = 2x –x = x => x 0
c. |3x-1| +2 = 5
|3x-1| =5-2 =3
 => 3x-1 =3 => x =
 3x-1 =-3 x =-
Bài 1. (88-SGK)
Thực hiện phép tính.
b. - 1,456:+4,5.
 = - 1,456:+. 
- 1
d. (-5)12 :+1
= -60: (- +1
= -60: (-
 = 120+ =121.
Bài 3(89-SGK)
 => = 
 => 
Bài 4(89- SGK)
- Gọi số;;; 3 đơn vị được chia là a, b, c. triệu đồng.
Ta có. 
 a+b+c = 560
= =40
=> a = 2.40 = 80
 b = 5.40 = 200
 a = 7.40 = 280
Bài 6(89)
Đồ thị hàm số y = a.x đi qua M(-2; -3)
=> x = -2 thì y =-3
 -3= a(-2) => a =
Bài 5(89-SGK)
Hàm số y = -2x +
* A(0; )
* y(0) = -2.0+ => A đồ thị hàm số
* B(; -2)
 y() = -2. + =-1+ =-2
 => B đồ thị hàm số.
*C.(;0)
 y= -2. +=-+=0 => C đồ thị hàm số.
Tuần:
Tiết 68. ôn tập cuối năm
Ngày giảng
I. Mục tiêu.
- Ôntập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về chương thống kê và biểu thức đại số.
- Rèn kĩ năng nhận biết các khái niệm cơ bản của thống kê như dấu hiệu, tần số, số trung bình cộng và cách xác định chúng.
- Cung cấp các khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức, rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân đơn thức, cộng trừ đa thức, tìm n0 của đa thức 1 biến.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II. Phương tiện thực hiện.
1. GV.
Bài soạn, SGK, SGV.
2. HS.
Làm bài tập về nhà, thước thẳng, com pa.
III. Cách thức tiến hành.
- Hệ thống hoá bài tập.
- Luyện giải bài tập.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ. (trong quá trình ôn)
3. Bài mới.
HĐ1. Ôn tập về thống kê.
Để tiến điều tra một vấn đề nào đó em cần làm gì và trình bày kết quả thu được như thế nào?
- HS Làm bài tập 7(89-SGK)
- Dấu hiệu là gì? lập bảng tần số?
- Tìm mốt của dấu hiệu?
- Tính số trung bình cộng của dấu hiệu?
c. Mốt của dấu hiệu là gì?
- Số trung bình cộng của dấu hiệu có ý nghĩa gì?
- Khi nào khômg lấy số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu.
HĐ2. Ôn tập về bài tập đại số.
GV đưa ra các bài tập sau. 2xy2; 3x2+x2y2; -5y; -xy2; -2; 0; x; 4x5-3x3+2; 3xy-2y; -5y; .
Bài toán nào là đơn thức?
- Tìm những đơn thức đồng dạng.
- Bài tập nào là đa thức mà không phải là đơn tức? Tìm bậc của những đơn thức đó?
- Cho các đa thức.
 A = x2-2x-y2+3y-1.
 B = - 2x2+3y2-5x+y+3
a. Tính A+B
Với x=2; y=-1. Tính giá trị A+B
b. Tính A-B
Tính giá trị A-B tại x =-2; y=1.
4. Củng cố.
Thế nào là n0 1 đa thức, muốn tìm n0 1 đa thức ta làm như thế nào?
5. HDVN.
Bài tập 11; 12; 13(91-SGK)
Bài tập 7(89)
a. Tỉ lệ trẻ em từ 6-10 tuổi của vùng Tây nguyên đi học tiểu học là 92,9%.
Vùng đồng bằng sông Cửu long là 87,8%.
b. Vùng có trẻ em đi học tiểu học cao nhất là đồng bằng Sông hồng 98,76%.
Thấp nhất là đồng bằng sông Cửu long.
Bài 8(90-SGK)
a. Dấu hiệu là gì. Sản lượng của từng thửa ruộng(Tấn/ ha)
b. Lập bảng tần số.
Sản lượng
Tần số
Các tích
31
34
35
36
38
40
42
44
10
20
30
15
10
10
5
20
310
680
1050
540
380
400
210
880
=37
N=120
4450
a. Bài toán là đơn thức?
2xy2; -x2y; -2; 0; x; 3xy
- Những đơn thức đồng dạng.
* 2xy2; -x2y; 3xy.2y
* -2 và 
b. Bài tập là đa thức mà không phải là đơn thức là.
3x3+x2y2-5y là đa thức bậc 4.
4x5-3x3+2 là đa thức bậc 5.
2. 
a. A+B =( x2-2x-y2+3y-1)+( - 2x2+3y2-5x+y+3)
 = x2-2x-y2+3y-1 - 2x2+3y2-5x+y+3
 = -x2+7x+2y2+4y+2.
Tại x=-2, y=-1 ta có.
A+B =(-2)2+7(-2)+2(-1)2+4(-1)+2 =-18
b. A-B =( x2-2x-y2+3y-1)-( - 2x2+3y2-5x+y+3)
=3x2+3x-4y2+2y-4
Tại x =-2; y=1 ta có.
 A-B =3(-2)2+3(-2)-4.12+2.1- 4 =0
Tuần:
Tiết 69. ôn tập cuối năm
Ngày giảng
I. Mục tiêu	Như tiết 67, 68.
II. Phương tiện thực hiện
III. Cách thức tiến hành
IV. Tiến trình dạy học.
1. Tổ chức.
Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra. (trong quá trình ôn)
3. Bài mới.
- Muốn tính giá trị biểu thức ta làm như thế nào?
- Vận dụng làm bài tập 9.
 GV gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 10.
 A+B+C ?
 A-B+C =?
 -A+B+C =?
Muốn tìm x trong các bài tập ta làm như thế nào?
- Đa thức P(x) có 1 nghiệm x = có nghĩa là như thế nào?
- Muốn tìm nghiệm của 1 đa thức ta làm như thế nào?
4. Củng cố.
- GV nhắc lại những kiến thức cần ghi nhớ.
5. HDVN.
- HS tự ôn tập lí thuyết.
- Làm các bài tập trong sách bài tập.
Bài tập 9(50-SGK)
 2,7c2-3,5c
Tại c= 0,7
2,7c2-3,5c = 2,7.0,72-3,5.0,7
Tại c = 
2,7c2-3,5c = 2,7.()2-3,5.()
 = 2,7.-3,5. = 1,2- -1,1.
Tại c= 1=.
2,7c2-3,5c = 2,7 .-3,5. 
 = 3,675- 4,08=-0,405
Bài 10.
 A= x2-2x-y2+3y-1
 B= -2x2+3y2-5x+y+3
 C= 3x2-2xy+7y2-3x-5y-6
a. 
 A= x2-2x-y2+3y-1
 B= -2x2-5x+3y2+y+3
 C= 3x2-3x +7y2-5y-6-2xy
= 2x2-10x +9y2-y-10-2xy
b. 
A= x2-2x-y2+3y-1
- B= 2x2+5x-3y2-y-3
 C= 3x2-3x +7y2-5y-6-2xy
= 6x2+9y2-y- 4-2xy
c.
-A=- x2+2x+y2-3y+1
B= -2x2-5x+3y2+y+3
 C= 3x2-3x +7y2-5y-6-2xy
= -6x2+11y2-7y- 2-2xy
Bài 11(91-SGK)
a. (2x-3)-(x-5) = x+2-(x-1)
 2x-3-x+5=x+2-x+1
x+2 =3
 x=1
b. 2(x-1)-5(x+2) =-10
2x-2-5x-10 = -10
-3x-2 =0
 3x =-2
x = 
Bài 12(91-SGK)
P(x) = a.x2+5x-3
 P() = 0 => a.( )2+5()-3 = 0
 a.
 a = : =2
Bài 13(91-SGK)
 a. P(x) = 3-2x
 P(x) = 0 => 3-2x = 0
 2x =3 => x = 
b. Q(x) = x2+2
 Vì x20 với mọi x
=> x2+22 với mọi x
=> Q(x) không có nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an dai7 ( Cuc chuan).doc