Giáo án Đại số khối 7 - Đa thức một biến

Giáo án Đại số khối 7 - Đa thức một biến

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo lũy thừa giàm dần hoặc tăng dần của biến.

 - Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến.

- Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại những gia trị cụ thể của biến.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng tính toán thành thạo, thu gọn đa thức một biến đồng thời sắp xếp đa thức đó theo yêu cầu.

3. Thái độ:

- Tích cực hợp tác nhóm, sáng tạo, yêu thích môn học hơn.

II. Chuẩn bị:

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 907Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 7 - Đa thức một biến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn: 14/03/2011
	Tuần: 29
	Tiết: 59
ĐA THỨC MỘT BIẾN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo lũy thừa giàm dần hoặc tăng dần của biến.
 - Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến.
- Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại những gia trị cụ thể của biến.
2. Kĩ năng: 
- Rèn luyện kĩ năng tính toán thành thạo, thu gọn đa thức một biến đồng thời sắp xếp đa thức đó theo yêu cầu.
3. Thái độ:
- Tích cực hợp tác nhóm, sáng tạo, yêu thích môn học hơn.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Thước kẻ, SGK, SGV
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
III. Phương pháp:
- Gợi mở – Vấn đáp
- Trực quan
- Luyện tập 
- Hoạt động nhóm
IV. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
(5 phút )
GV: Nêu khái niệm đa thức? Cho một số ví dụ về đa thức.
- GV gọi HS nhận xét
- GV đánh giá, cho điểm
 - HS trả bài và cho một số ví dụ về đa thức
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.
Một số đa thức: 
4xy2 + 1
- 5xy2 - 5
2x2y3z4 + 5xy2 – 6xyz + 7
Hoạt động 2: Đa thức một biến
( 12 phút )
GV cho các đa thức sau lên bảng:
A = x2 + 2x -3x3 + 2x3 + 3x3 – x3 
B = y2 + 2y + 6ỵ6
C = t3 – 6t + 4t4 – 2t2 
GV? Mỗi đa thức trên có những đặc điểm gì riêng về phần biến của các đa thức đó?
Gọi HS trả lời
Gv chốt lại: ta gọi đó là những đa thức một biến vậy đa thức một biến là gì?
GV ta nói đa thức có 1 biến là tổng của những đơn thức có cùng một biến.
Gv lấy thêm VD như trong SGK.
Lưu ý cho HS:
Mỗi số được coi là một đa thức một biến.
Kí hiệu giá trị của đa thức một biến như trong SGK:
Cho HS làm ?1
Gọi 1 HS lên bảng làm ?1
Gọi HS khác nhận xét, gv uốn nắn.
A(5) = 
B(-2) = 
Gv lấy lại ví dụ ở trên:
A = x2 + 2x -3x3 + 2x3 + 3x3 – x3 đa thức biến x.
B = y2 + 2y + 6ỵ6 đa thức biến y.
C = t3 – 6t + 4t4 – 2t2 đa thức biến t.
Cho HS tìm bậc của các đa thức trên.
HS tìm và các HS còn lại nhận xét KQ.
GV vậy bậc của đa thức một biến là gì ?
Gv chốt lại: Bậc của đa thức một biến là bậc của đa thức đã thu gọn và có hạng tử cóa bậc cao nhất trong các hạng tử của đa thức đó.
HS quan sát
HS trả lời: mỗi đa thức trên chỉ chứa một biến
HS: Đa thức một biến là tổng của những đơn thức có cùng một biến.
HS ghi nhận
HS ghi nhận lưu ý
HS làm ?1
HS tìm bậc của từng đa thức
HS lên bảng tìm
HS khác nhận xét bổ sung
HS trả lời
HS ghi nhận
1. Đa thức một biến. 
Ví dụ 1:
A = x2 + 2x -3x3 + 2x3 + 3x3 – x3 đa thức biến x.
B = y2 + 2y + 6ỵ6 đa thức biến y.
C = t3 – 6t + 4t4 – 2t2 đa thức biến t.
- Đa thức có 1 biến là tổng của những đa thức có cùng một biến.
Ví dụ 2: (SGK)
A = 7y2 – 3y + 
B = 2x5 – 3x + 7x3 + 4x5 + 
?1:
A(5) = 7.52 – 3.5 + 
 = 7.25 – 15 + 
 = 175 – 15 + = 160
B(-2) = 2(-2)5 – 3(-2)+7(-2)3+4(-2)5 +
=2.(-32) +6 +7.(-8)+4.(-32)+ 
=-64+6 -56 -128 +
= - 142 + 0,5 = -141,5
Bậc của đa thức một biến:
VD:
A = x2 + 2x -3x5 + 2x7 – x3 đa thức biến x có bậc là 7
B = y2 + 2y + 6ỵ6 đa thức biến y có bậc là 6
C = t3 – 6t + 4t4 – 2t2 đa thức biến t có bậc là 4.
?2:
A = 7y2 – 3y + có bậc là 2
B = 2x5 – 3x + 7x3 + 4x5 + 
 = 2x5 + 4x5 – 3x + 7x3+ 
 = 6x5 – 3x + 7x3+ 
 Có bậc là 5
Hoạt động 3: Sắp xếp một đa thức
( 10 phút )
GV cho VD 
P(x) = 6x + 3 – 6x2 + x3 + 2x4
Em hãy cho biết đa thức trên có mấy hạng tử và cho biết bậc của đa thức đó?
HS làm và cho kết quả.
GV? Em có nhận xét gì về thứ tự của các bậc trong đa thức trên có theo trình tự không?.
GV để tiện việc tính toán người ta thường sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo bậc từ lớn đến nhỏ hoặc từ nhỏ đến lớn.
Gọi 2HS lên bảng là HS cả lớp cùng làm và nhận xét KQ.
GV như vậy ta đã sắp xết được đa thức trên theo lũy thừa giảm dần, tăng dần.
Theo các em khi sắp xếp bậc của các hạng tử ta nên làm yếu tố nào trước
Gv chốt lại: phần chú ý SGK.
HS quan sát
HS trả lời
Không theo trình tự tăng dần và cũng không theo trình tự giảm dần
HS lên bảng sắp xép lại theo thứ tự từ bậc giảm dần và bậc tăng dần
HS trả lời:
2/ Sắp xếp một đa thức:
VD: Đối với đa thức 
P(x) = 6x + 3 – 6x2 + x3 + 2x4
Khi sắp xếp các hạng tử của nó theo lũy thừa giảm ta được:
P(x) = x3 + 2x4– 6x2 + 6x + 3 
Khi sắp xếp các hạng tử của nó theo lũy thừa tăng ta được:
P(x) = 3 + 6x – 6x2 + x3 + 2x4 
Chú ý : Khi sắp xếp các hạng tử của đa thức ta phải thu gọn đa thức đó.
Hoạt động 4: Hệ số
( 10 phút )
GV cho đa thức sau:
P(x) = 6x5 + 7x3 – 3x + 2
? Em hãy cho biết đa thức trên có bao nhiêu hạng tử, là những hạng tử nào? Mỗi hạng tử có bậc là bao nhiêu?
Gv: Như vậy hệ số của hạng tử bậc 5 là bao nhiêu? 
Mỗi hạng tử có hệ số là bao nhiêu?
Gọi HS trả lời.
Gv uốn nắn, giới thiệu khái niệm hệ số của đa thức một biến 
Gv ? Hệ số của hạng tử bậc 4 và bậc 2 là bao nhiêu?
Gv chốt lại, giới thiệu phần chú ý trong SGK
GV chốt bài.
Cho HS thi về đích nhanh
 HS quan sát
HS trả lời 
Có 4 hạng tử 
HS: 6 là hệ số của hạng tử có bậc 5
6 là hệ số của lũy thừa bậc 5; 
7 là hệ số của lũy thừa bậc 3; 
-3 là hệ số của lũy thừa bậc 1; 
2 là hệ số của lũy thừa bậc 0; 
HS ghi nhận
HS: hệ số của bậc 4 và bâc 2 là 0
HS ghi nhận
HS thi về đích nhanh nhất
3/ Hệ số:
Xét đa thức:
P(x) = 6x5 + 7x3 – 3x + 2
Đó là đa thức thu gọn. Ta thấy 
6 là hệ số của lũy thừa bậc 5; 
7 là hệ số của lũy thừa bậc 3; 
-3 là hệ số của lũy thừa bậc 1; 
2 là hệ số của lũy thừa bậc 0; 
như vậy ta nói đa thức trên có bậc là 5.
Chú ý: ta có thể viết đa thưc trên thành:
P(x) = 6x5 + 0x4+ 7x3 + ox2– 3x + 2
Vì thế ta nói hệ số của lũy thừa bậc 4 và bậc 2 là 0.
Hoạt động 5: Củng cố
( 7 phút )
Bài tập 39 trang 43 SGK
Gọi 1 HS đọc đề bài
Để ít phút cho HS làm
Gọi 1 HS lên bảng làm
Gọi HS khác nhận xét bổ sung
Gv uốn nắn.
HS đọc đề và suy nghĩ tìm cách làm
HS lên bảng làm
HS nhận xét bổ sung
HS ghi nhận
4. Luyện tập
Bài tập 39 trang 43 SGK:
a)
P(x) = 2 + 5x2 – 3x3 + 4x2 – 2x – x3 + 6x5
= 6x5– 3x3– x3 + 5x2 + 4x2 – 2x +2
= 6x5– 4x3+ 9x2 – 2x +2
6 là hệ số của lũy thừa bậc 5; 
-4 là hệ số của lũy thừa bậc 3
9 là hệ số của lũy thừa bậc 2
-2 là hệ số của lũy thừa bậc 1; 
2 là hệ số của lũy thừa bậc 0;
 Hoạt động 6 : H­íng dÉn dỈn dß ( 1 phút ) 
- Nắm chắc thế nào là đa thức một biến, cách kí hiệu đa thức một biến, kí hiệu giá trị của đa thức một biến, bậc của đa thức một biến, cách sắp xếp đa thức một biến, 
- Làm các bài tập 40,41,42,43 trang 43 SGK.
- Xem trước bài “Cộng, trừ đa thức một biến” tiết sau học
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày: / / 
Tổ trưởng
Lê Văn Út

Tài liệu đính kèm:

  • docDA THUC MOT BIEN - Tiet 59.doc