I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra sự hiểu bài và nhận biết mức độ nắm bài của học sinh qua chương II
2. Kĩ năng:
- HS biết cách suy luận, trình bày bài toán.
3. Thái độ:
Cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị:
1. Gio vin:
- Bảng phụ, thước kẻ, SGK, SGV, SBT, đề - đáp
2. Học sinh:
- SGK, SGV, SBT, vở, đồ dùng học tập
III. Phương pháp:
- Luyện tập – Thực hành
Ngày soạn: 29/11/2010 Tuần: 16 Tiết: ơơ KIỂM TRA MỘT TIẾT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kiểm tra sự hiểu bài và nhận biết mức độ nắm bài của học sinh qua chương II 2. Kĩ năng: - HS biết cách suy luận, trình bày bài toán. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bảng phụ, thước kẻ, SGK, SGV, SBT, đề - đáp 2. Học sinh: - SGK, SGV, SBT, vở, đồ dùng học tập III. Phương pháp: - Luyện tập – Thực hành IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, phát bài kiểm tra ĩ Đề bài: I. Trắc nghiệm (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào kết quả đúng và điền số thích hợp vào ô trống Câu 1: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau. Khi x = 1 và y = 3 thì hệ số tỉ lệ k bằng: A. – 3 B. 3 C. D. Câu 2: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Khi x = 2 và y = 6 thì hệ số tỉ lệ a bằng: A. – 12 B. C. 12 D. Câu 3: Cho hàm số y = f(x) = 5x – 1. Khi đó giá trị của là: A. – 2 B. – 4 C. 2 D. 0 Câu 4: Đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x nếu A. Đại lượng y thay đổi phụ thuộc vào x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị của y B. Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y C. Với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được một giá trị của y D. Cả câu A và C đều đúng Câu 5: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau x - 2 - 1 y 10 - 4 Câu 6: Cho hàm số y = f(x) = 2x + 1 x 1 2 y = f(x) = 2x + 1 2 II. Tự luận: ( 7 điểm ) Câu 7: (1,5 đ) Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau. Khi x = 2 và y = 20 a) Tìm hệ số tỉ lệ k = ? b) Hày biểu diễn y theo x ? c) Tính giá trị của y khi x = 1 và x = 3 Câu 8:(1,5 đ) Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Khi x = 3 và y = 5 a) Tìm hệ số tỉ lệ a = ? b) Hày biểu diễn y theo x ? c) Tính giá trị của y khi x = 5 và x = 15 Câu 9 : ( 2đ ) Cho hàm số y = f(x) = x2 – 2. Hãy tính f(2) ; f(1) ; f(- 1 ) ; f(- 2 ) Câu 10 :( 2đ ) Biết ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2; 3 ; 4 và chu vi của nó là 45cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác đó ĩ Đáp án và biểu điểm I. Trắc nghiệm ( 3 điểm ) Câu 1 : B ( 0,5 đ ) Câu 2 : C ( 0,5 đ ) Câu 3 : D ( 0,5 đ ) Câu 4 : B ( 0,5 đ ) Câu 5 : 20 và 5 ( 0,5 đ ) Câu 6 : 3 và 5 ( 0,5 đ ) II. Tự luận ( 7 điểm ) Câu 7 : a) Theo bài ra, ta có : ( 0,5 đ ) b) ( 0,5 đ ) c) Khi x = 1 thì y = 10 . 1 = 10 Khi x = 3 thì y = 10 . 3 = 30 ( 0,5 đ ) Câu 8 : a) Theo bài ra, ta có : a = x.y ( 0,5 đ ) b) ( 0,5 đ ) c) Khi x = 5 thì Khi x 15 thì ( 0,5 đ ) Câu 9 : Ta có y = f(x) = x2 – 2 ( 0,5 đ ) ( 0,5 đ ) ( 0,5 đ ) ( 0,5 đ ) Câu 10 : Gọi a, b, c lần lượt là độ dài các cạnh của tam giác Theo bài ra ta có : và a + b + c = 45 ( 0,25 đ ) Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có : ( 0,5 đ ) ( 0,25 đ ) ( 0,25 đ ) ( 0,25 đ ) Vậy độ dài các cạnh của tam giác là a = 10cm ; b = 15cm ; c = 20cm ( 0,5 đ ) 2. Nhận xét, đánh giá: - Thu bài kiểm tra, nhận xét thái độ làm bài của học sinh. - Đa số học sinh làm nghiêm túc - HS còn yếu trong việc thực hiện các phép tính toán về tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 3. Hướng dẫn về nhà ( 1 phút ) Ngày / / TT: Lê Văn Út Về nhà học thuộc lý thuyết đề cương tiết sau học. 4. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: