Giáo án Đại số 9 tiết 8 đến 21 - Trường thcs Nghĩa Phúc

Giáo án Đại số 9 tiết 8 đến 21 - Trường thcs Nghĩa Phúc

 Tiết 8 : §5. BẢNG CĂN BẬC HAI

I. MỤC TIÊU

 Qua bài này, HS cần:

- Hiểu được cấu tạo của bảng căn bậc hai

- Có kỉ năng tra bảng để tìm căn bậc hai của một số không âm

II. CHUẨN BỊ

 -GV:Bảng số với bốn chữ số thập phân, bảng phụ vễ một phần bảng này

 -HS: Bảng số, máy tính bỏ túi

 

doc 28 trang Người đăng vultt Lượt xem 516Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 9 tiết 8 đến 21 - Trường thcs Nghĩa Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 8 : §5. BẢNG CĂN BẬC HAI
Ngày soạn : / / 2011 - Ngày dạy : / / 2011
I. MỤC TIÊU
	 Qua bài này, HS cần:
- Hiểu được cấu tạo của bảng căn bậc hai
- Có kỉ năng tra bảng để tìm căn bậc hai của một số không âm
II. CHUẨN BỊ
	-GV:Bảng số với bốn chữ số thập phân, bảng phụ vễ một phần bảng này
	-HS: Bảng số, máy tính bỏ túi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : KIỂM TRA 15 PHÚT 
Câu 1 : Tính : a) ; b) ; c) ; d) 
Câu 2 : Giải phườg trình : a)
 b) 
Hoạt động 2 : 1/ Giới thiệu bảng
Giới thiệu cấu tạo của bảng căn bậc hai:
- Cột ghi “N”
- 10 cột tiếp theo từ 0 đến 9
- Phần hiệu chính
- Độ chính xác cao nhất 0,001
N
0
1
2
3
8
9
1
9
1,0
1.1
99
N
0
1
2
3
8
9
1
9
Hoạt động 3 : 2/ Cách dùng bảng
- Hướng dẫn: Đọc kết quả tại ô giao nhau của hàng 1,6 và cột 8
Vậy:
Hướng dẫn:
- Tìm 
- Tại ô giao nhau của hàng 39 và cột 8 ta có số “6”. Số “6” dùng để hiệu chính chữ số cuối ở số “6,253”
- Kết quả: 
a) Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100
* Ví dụ 1: Tìm 
* Ví dụ 2: Tìm 
- Thực hành gọi tên hàng cột và cột hiệu chỉnh
- Đọc phần hướng dẫn ở cuối trang 39 của sách Bảng số
HS tra bảng và đọc kết quả
HS: 6,253 + 0,006 = 6,259
-Cho HS làm ?1
HS làm ?1
a) ; b )
H:Chọn phương án nào ? 
Hướng dẫn HS cách trình bày
b/Tìm căn bậc hai của số lớn hơn100
*Ví dụ 3: Tìm 
Tra bảng tìm 
Nhân kết quả tìm được với 10
- Để khai phương số 235 ta dùng bảng số để khai phương số nào?
So với số phải tìm số này giảm đi bao nhiêu lần?
- S/s kết quả và hơn kém nhau bao nhiêu lần?
- Đưa ra qui tắc dịch chuyển dấu phẩy như trong bảng số đã ghi
- Rút ra qui trình làm
HS: Để khai phương số 235 ta dùng bảng số để khai phương số 2,35
So với số phải tìm số này giảm đi 100 lần
kết quả và hơn kém nhau 10 lần
HS nhắc lại cách làm
-Cho HS làm ?2
HS làm ?2 theo nhóm, đối chiếu kết quả
A ) ; b ) 
- Theo dõi giúp các em tự tìm phương pháp giải
c) Tìm căn bậc hai của số không âm và nhỏ hơn 1:
* Ví dụ 4: Tìm 
HS: viết 0,00168 = 16,8: 10000
HS đoc chú ý
*Chú ý : sgk/22 
-Cho HS làm ?3
H : Nghiệm của phương trình x2= a () được tìm như thế nào?
HS làm ?3
HS: Nghiệm của phương trình x2= a () là : 
H: Dùng bảng căn bậc hai để tìm 
H: Kết kuận về nghiệm của phương trình đã cho?
HS : viết 0,3982 = 39,82 : 100
Tra bảng rồi chia kết quả cho 10 ta được 0,6311
Vậy x1= 0,6311 x2 =- 0,6311
Hoạt động 4 : CỦNG CỐ
1/Tìm CBHSH của 2,7 ; 589 ; 0,1234
Hướng dẫn HS dùng MTBT,bảng bình phương kiểm tra và so sánh kết quả
2/Biết .Hãy tính
HS chú ý nắm vững quy tắc dời dấu phẩy để xác định kết quả
Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Học ôn lý thuyết các bài trước. 
Bài tập 38, 39, 40, 41, 42/23 
Làm bài ?1 Đọc trước bài: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai
Tiết 9 : §6. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI
Ngày soạn : 6/9 / 2011 - Ngày dạy : 7/9/ 2011
I. MỤC TIÊU : 
- Biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn
- Nắm được các kĩ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn.
- Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.
II . CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh – Ghi bảng
Hoạt động 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ
1/Hãy chứng tỏ:
-Yêu cầu HS nêu kiến thức đã sử dụng
Gọi 2 HS lên bảng (có thể HS sẽ làm theo các cách khác nhau)
-Quy tắc khai phương một tích và định nghĩa GTTĐ
-Định nghĩa CBHSH
-Tính chất lũy thưà
Hoạt động 2 : 1/Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
- Từ kết quả trên GV giới thiệu tên phép biến đổi.
- Trình bày ví dụ 1a
- Hướng dẫn HS biến đổi biểu thức dưới dấu căn về dạng tích thích hợp , sau đó cho HS giải tiếp. Hướng dẫn HS thực hiện theo 2 bước: 
-Sử dụng phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn để rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai.
-Cộng, trừ các căn bậc hai đồng dạng.
- Cho hS làm ?2
HS1 :biến đổi biểu thức dưới dấu căn về dạng thích hợp để đưa thừa số ra ngoài dấu căn
HS2 Cộng trừ các căn bậc hai đồng dạng
HS làm theo nhóm , cả lớp nhận xét
* Ví dụ 1: HS theo dõi cùng làm
a/ 
HS phân tích 60 = 4.15
b/
Tiếp tục viết 4 = 22
để đưa thừa số này ra ngoài dấu căn
* Ví dụ 2 Rút gọn biểu thức
=
 = 
 = =
HS làm ?2
KQ: a/ b/ 
* Một cách tổng quát:
Với hai biểu thức A, B mà , thì 
Ta xét 2 trường hợp:
a/ vôùi
b/vôùi 
GV höôùng daãn
* Ví duï 3:Ñöa thöøa soá ra ngoaøi daáu caên
a/ vôùi
b/vôùi 
Hoạt động 3 : 2/ Đưa thừa số vào trong dấu căn
- ĐVĐ: Phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn có phép biến đổi ngược với nó. Đó là phép đưa một thừa số vào trong dấu căn
-
*Với hai biểu thức A, B mà , thì 
Ta xét 2 trường hợp:
- GV trình bày VD 4
- Cho hs làm ?4
Yêu cầu HS làm theo nhóm 
* Ví dụ 4:Đưa thừa số vào trong dấu căn
HS làm ?4
a.) ; b.) 
c.) với a 0 ; d.) với a 0
H: Để so sánh hai số trên ta làm thế nào?
* Ví dụ 5: So sánh với 
HS:suy nghĩ
- GV trình bày VD 5 cách1
- H: Em nào có cách khác?
HS có thể trình bày theo nhiều cách ,với mỗi cách yêu cầu HS nêu những kiến thức mình sử dụng
Hoạt động 4 : CỦNG CỐ
1/ Nêu mục đích của phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài hay vào trong dấu căn
2/ bài 43a,d; 44a,c ; 45a,c
HS cả lớp chú ý và tham gia làm bài tập 
Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Học phần tổng quát, làm lại các ví dụ trong sách, làm lại các bài tập đã giải.
Bài tập : 43, 44, 45, 46, 47 /27 các phần còn lại
Chuẩn bị bài mới: Xem trước phần tiếp theo
 GV hướng dẫn kĩ bài 47a/27
Tiết 10: §7 .BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI.
Ngày soạn : 10 /9 / 2011 - Ngày dạy : 12/ 9 / 2011
I. MỤC TIÊU
-HS biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục cân thức ở mẫu
-Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Rút gọn các biểu thức
a/
b/ với 
c/ với x < 0 ; y < 0
HS1: a) 
HS2: b)
HS3: c) 0
Hoạt động 2 : 1/ Khử mẫu của biểu thức lấy căn
H:Ở VD trên ,biểu thức lấy căn là biểu thức nào? Mẫu là bao nhiêu?
Ví dụ 1:Khư mẫu của biểu thức lấycăn
a/ 
HS: Biểu thức lấy căn là , mẫu là 5
H: Dựa vào các kiến thức mà em đã học , làm thế nào để khử mẫu của biểu thức này?
HS: Nhân cả tử và mẫu của biểu thức với cùng một số ; đưa thừa số ra ngoài dấu căn
GV trình bày VD
HS cùng ghi
H; Làm thế nào để khử mẫu (3b) của biểu thức lấy căn ?
-GV yêu cầu một HS lên bảng trình bày
b/ với a,b > 0
HS: ta phải nhân cả tử và mẫu của biểu thức lấy căn với 3b
-GV: Ở kết quả biểu thức lấy căn la 6ab
HS cả lớp cùng làm
không còn mẫu nữa
H: Qua các VD trên em hãy nói rõ cáchlàm để khử mẫu biểu thức lấy căn ?
Ta biến đổi biểu thức sao cho mẫu trở thành bình phương của một số hoặc một biểu thức rồi khai phương mẫu rồi đưa ra ngoài
HS đọc lại công thức này trong sgk
* Một cách tổng quát: sgk 
Cho HS làm ?1 để củng cố kiến thức trên
Ba HS dồng thời lên bảng
GV cho cả lớp nhân xét
H : Các cách làm khác?
GV lưu ý các cách làm khác ,chọn cách hay nhất
Hoạt động 3 : 2/ Trục căn thức ở mẫu
-GV khi biểu thức có chứa căn thức ở mẫu , việc biến đổi làm mất căn gọi là trục căn thức ở mẫu
H: Để làm mất căn ở mẫu ta làm thế nào? 
GV trình bày VD này
Cho HS suy nghĩ tìm cách giải quyết
* Ví dụ2 :trục căn thức ở mẫu
a/ 
HS: Nhân cả tử và mẫu với 
b/ 
Ta nhân cả tử và mẫu với 
-GV: Ta gọi và là hai biểu thức liên hợp với nhau
-Gọi một HS đứng tại chỗ trình bày VD2b , c
GV ghi bảng các trường hợp như sgk
HS lên bảng trình bày
c/ 
* Một cách tổng quát :
-Cho HS làm ?2 theo nhóm
-GV kiểm tra đánh giá kết quả
Ba nhóm , mỗi nhóm làm một câu
Đại diện ba nhóm trình bày bài
Hoạt động 4 : CỦNG CỐ
1/ GV treo bảng phụ có một phần các phép biến đổi , gọi HS lên điền
2/ Khử mẫu của biểu thức lấy căn (giả thiết các biểu thức chứa chữ đều có nghĩa)
a/ b/ c/ d/ 
Mỗi HS điền một phần
HS suy nghĩ bàn bạc và làm theo nhóm
Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Nắm vững các phép biến đổi đã học
Bài tập 48,49,50,51,52/29,30
Tiết sau luyện tập.
 Tiết 11: 	 LUYỆN TẬP 
Ngày soạn : 12 / 9 / 2011 - Ngày dạy : / 9 / 2011
I. MỤC TIÊU
 - HS được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bâc hai
	- HS có kĩ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi này
	- HS biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức
III. . CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS–Ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1.KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Hãy viết công thức tổng quát về phép biến đổi đưa một thừa số ra ngoài dấu căn?
-Bài 43b,d,e/27 : Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
2// Hãy viết công thức tổng quát về phép biến đổi đưa một thừa số vào trong dấu căn?
-Bài 44d,e/27 : Đưa thừa số vào trong dấu căn
HS1: Viết công thức :
Nếu A0 và B0 thì 
Nếu A < 0 và B0 thì 
Bài tập :b/ 6 ; d/ -6 ; e/ 21
HS2: Viết công thức :
Nếu A0 và B0 thì 
Nếu A < 0 và B0 thì 
Bài tập : d/ - e/
HOẠT ĐỘNG 2 : LUYỆN TẬP 
Cả lớp suy nghĩ và làm bài 
Ba HS lên trình bày
Cho cả lớp nhận xét. GV sửa chữa bổ sung GV lưu ý HS về điều kiện có nghĩa của các căn thức bậc hai 
1/Đưa thừa số vào trong dấu căn:
 a/ x vói x
 b/ -x với x > 0
 c/ -x với x < 0
Bón HS đồng thời lên bảng
Cả lớp theo dõi 	
2/ Bài 45/27 : So sánh
a/ 3 vàTa có
Vì 3 . Nên 3
Đưa vào trong dấu căn đẻ so sánh
b/ 7 và 3 . Kết quả: 7 > 3
Đưa vào trong dấu căn rồi rút gọn đẻ so sánh
c/ và ; = 
 = ; mà 
Nên >
Đưa về so sánh và
d/ và 6 
Cho HS nêu thêm các cách khác
GV có thể giới thệu thêm cách dùng tính chất của lũy thừa
Lưu ý các căn thức đồng dạng trong bài
Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
3/ Bài 46/27 : Rút gọn
Két quả:a/ 27-5
 b/28+
HS suy nghĩ và tham gia thực hiện các phép biến đổi
4/ Bài 47/27 : Rút gọn
a/ với 
==
= ( có x+y > 0 do )
Một HS lên bảng làm
 b/ với a > 0,5
Két quả 
-Cách 1 : Biến đổi được rồi quy về tìm x biết 
5/ Bái 65/13 sbt Tìm x , biết
a/
HOẠT ĐỘNG 3 :HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Bài tập 58,59,64,65/12 sbt
Đọc trước §7
Tiết 12 §8. RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI
Ngày soạn : 12 / 9 / 2011 - Ngày dạy : / 9 / 2011
I. MỤC TIÊU:
 Qua bài này HS cần
- Biết phối hợp các kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai
	- Biết sử dụng kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán liên quan
II. CHUẨN BỊ
- GV:Bảng phụ ghi các phép biến đổi căn thức bậc hai đã học
- HS:On tập các phép biến đổi căn thức bậc hai .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HOẠT ĐỘNG 1: .KIỂM TRA BÀI CŨ
1. GV treo bảng phụ có ghi sẵn một phần các công thức về khai phương một tích ,một thương ,các phép biến đổi đơn giả ... HS :vì có đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giátrị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y
HS Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức
*Ví dụ 1
HS :vì có đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giátrị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y
b/VD1b làm tương tự
-Khi hàm số được cho bằng công thức y = f(x), ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định
H:Ở VD1b giátrị củacác biểu thức 2x ; 2x+3 xác định với những giá trị nào của x ?
H: Biểu thức xác định với những giá trị nào của x ?
-Khi y là hàm số của x ta có thể viết : y=f(x) hoặc y=g(x)
-Giá trị của hàm số y=f(x) tại x0 , 
HS: biểu thức 2x ; 2x+3 xác định với mọigiá trị của x 
Biểu thức xác định với những giá trị x 
HS làm ? 1
F(0)=5 ; f(1) = 5,5 ,
- Khi x thay đổi mà y nhận một giá trị
x1được kí hiệu là f(x0),f(x1),
H:Thế nào là hàm hằng ? cho ví dụ
không đổi thì hàm số y gọi là hàm hằng 
VD : y= 2
-GV treo b¶ng phụ (có lưới ô vuông) có kẻ sẵn hệ tọa độ Oxy cho HS làm ?2
2 HS lên bảng làm
-GV và HS cùng kiểm tra bài của 2 HS trên bảng
2. Đồ thị của hàm số
HS1 câu a/
HS2 câu b/
HS dưới lớp làm bài vào vở
H: Thế nào là đồ thị của hàm số y = f(x)
-Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ gọi là đồ thị của hàm số y = f(x)
VD 1/a trong bảng trang 42
H: Các cặp số của ?2 (a) là đồ thị của hàm số nào trong các ví dụ trên ?
-Đồ thị của hàm số đó là tập hợp các điểm A,B,C,D,E,F trong mặt phẳng tọa độ Oxy
H: Đồ thị hàm số y = 2x là gì ?
-Cho HS làm ?3
HS tính toán và điền bằng bút chì vào bảng trang 43SGK
GV đưa đáp án có sẵn trên bảng phụ 
Là đường thẳng vẽ được trong ?2 b
3. Hàm số đồng biến , nghịch biến
HS làm ?3
HS đối chiếu , sửa chữa
H: Biểu thức 2x + 1 xác định với những giá trị nào của x ?
H:Khi x tăng lên thì các giá trị tương ứng của y thế nào ?
- Ta nói rằng hàm số y = 2x + 1 đồng biến trên R
Ta nói rằng hàm số y = -2x + 1 nghich biến trên R
GV giới thiệu tổng quát . HS đọc
a/ Xét hàm số y = 2x + 1
Biểu thức 2x + 1 xác định với mọi xR
Khi x tăng lên thì các giá trị tương ứng của y cũng tăng lên
b/ Xét hàm số y = 2x + 1 tương tự
* Một cách tổng quát : SGK/44
C . CỦNG CỐ
 TRẮC NGHIỆM
a/Cho hàm số f(x)=0,5x +3.thì f(-2) bằng . . .
b/Cho hàm số f(x)=-2x -1,thì f(3) bằng . . 
f(-2) = 2
f(3) = -7
D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ	
	1. Nắm vững khái niệm hàm số , đồ thị hàm số , hàm số đồng biến , nghịch biến
2. Bài tập 1; 3 /44,45 SGK ; 1 ,3 /56 SBT
3. Xem trước bài 4/45 
 4. Hướng dẫn bài 3/ 45: - Cách 1: lập bảng như ?3
 - Cách 2: Làm theo phần tổng quát 
 Tiết 20: §2 . HÀM SỐ BẬC NHẤT	 
Ngày soạn: 24/ 10 / 2011 - Ngày dạy:25 /10 / 2011
I. MỤC TIÊU: 
- HS nắm vững định nghĩa , tính chất của hàm số bậc nhất 
- HS hiểu và chứng minh được hàm số y = 3x + 1 đồng biến trên R, hàm số y = -3x + 1 nghịch biến trên R,từ đó thừa nhận trường hợp tổng quát
-HS thấy được toán học là một khoa học trừu tượng nhưng các vấn đề trong toán học thường xuất phát từ thực tế
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HOẠT ĐỘNG 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Thế nào là hàm số đồng biến trên R?
Chứng tỏ rằng hàm số y= 3x + 1 đồng biến trên R.
2/ Thế nào là hàm số nghịch biến trên R?
Chứng tỏ rằng hàm số y= -3x + 1 nghịch biến trên R.
3/ Nêu dạng tổng quát của một đa thức bậc nhất biến x? cho ví dụ
Với giá trị nào của biến thì đa thức bậc nhất xác định ?
HS1:Trả lời như sgk/44
Hàm số y = 3x +1 xác định với mọi giá trị của x thuộc R 
Lấy x1 , x2 R sao cho x1< x2
Ta có : 
 f(x1) – f(x2) = (3x1 + 1) – (3x2 +1)
 = 3x1 – 3x2
 = 3(x1 – x2) <0 ( x1 < x2 )
Suy ra f(x1) < f(x2)
Vậy hàm số đồng biến trên R
HS2:trả lời và làm bài tương tự như HS1
HS đứng tại chỗ trả lời
dạng tổng quát của một đa thức bậc nhất biến x làax + b trong đó a,b là các số cho trước , a khác 0
đa thức bậc nhất xác định với mọi giá trị của x thuộc R
HOẠT ĐỘNG 2 : 1. Khái niệm về hàm số bậc nhất
GV đưa dề bài toán lên bảng phụ
Tóm tắt
8 km
.TTHN
Bên xe
Huế
Một HS thực hiện ?1
GV treo bảng phụ và yêu cầu HS làm ?2 Một HS thự hiện ?2
bằng cách điển vào bảng phụ
H:Đại lượng s có phải là hàm số của đại
lượng t không ? vì sao?
GV:Trong công thức s = 50t + 8 nế ta thay s bởi y ,thay t bởi x ta có hàm số y = 50x + 8 . Biểu thúc 50x + 8 là một đa thức bậc nhất. Ta gọi hàm số y = 50x + 8 là một hàm số bậc nhất
H:Vậy thế nào là hàm số bậc nhất
GV lưu ý công thức y = ax + b và điều kiện a 0
Em hãy nêu 1 ví dụ về hàm số bậc nhất
GV có thể thay đổi các ví dụ đôi chút cho đa dạng
H: Hàm số y = mx + n có phải là hàm số bậc nhất không ?
?1
 - S = 50(km) 
S = 50 . t (km) 
S= 50 . t + 8 (km)
?2HS:-Đại lượng s phụ thuộc vào đại lượng t
 -Ứng với mỗi giá trị của t chỉ có một giá trị của s
Vậy s là hàm số của t
HS trả lời như sgk/47
 * Định nghĩa: sgk/47
Tổng qut : y = ax + b ( a 0)
* Chú ý sgk/47
3 đến 5 HS nêu ví dụ
HS ghi nhớ định nghĩa
HOẠT ĐỘNG 3 : 2. Tính chất
H: Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với những giá trị nào của x? vì sao ?
H: Qua phần kiểm tra bài cũ ,em hạy dự đoán xem hàm số bậc nhất đồng biến khi nào , nghịch biến khi nào ?
GV chốt lại tính chất 
H: Vậy để xét tính biến thiên của hàm số bậc nhất y = ax + b ta dựa vào điều gì ?
GV chốt lại kiến thức
Cho HS thực hiện ?4
H: Hàm số y = (m2+ 1)x + 1 đồng biến hay nghịch biến trên R? vì sao ?
HS: Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trị nào của x thuộc R , vì biểu thức ax + b xác định với mọi giá trị của x
Hàm số bậc nhất ĐB trên R khi : a > 0
Hàm số bậc nhất NB trên R khi : a < 0
HS : để xét tính biến thiên của hàm số
bậc nhất y = ax + b ta dựa vào hệ số a
HS đứng tại chỗ trả lời
HS: Hàm số y = (m2+ 1)x + 1 đồng biến trên R 
vì y = (m2+ 1)x + 1 là hàm số bậc nhất có : a = m2+ 1 > 0 với mọi m thuộc R
HOẠT ĐỘNG 4 : CỦNG CỐ
1/ Phát biểu định nghĩa,tính chất của hàm số bậc nhất
2/Trắc nghiệm: GV đưa đề bài lên bảng phụ 
Em hãy điền vào ô trống cho thích hợp
Hàm số
 Là hàm số bậc nhất
 Các hệ số
Tính chất
biến thiên
Đúng
sai
a
b
y = 3 – 0,5x
y = - 1,5x
y = 
y = 2x2 + 3
y =
3/ Bài 9/48 HS làm theo nhóm ,cử đại diện lên trình bày
 Kết quả a/ m > 2 b/ m < 2
HOẠT ĐỘNG 5 : HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
1. Học thuộc định nghĩa, tính chất của hàm số bậc nhất
2. Làm bải tập 8,10,11,13/48 7/57 SBT
3. On lại đồ thị hàm số y = ax ở lớp 7. tiết sau luyện tập
Tieát 21: LUYEÄN TAÄP	 
Ngµy so¹n : 04 / 11/ 2009 
Ngµy gi¶ng : /11 / 2009 
I. MUÏC TIEÂU: 
Cuûng coá ñònh nghóa haøm soá baäc nhaát , tính chaát cuûa haøm soá baäc nhaát
Tieáp tuïc reøn kó naêng nhaän daïng haøm soá baäc nhaát , xeùt tính bieán thieân cuûa haøm soá baäc nhaát , bieåu dieãn ñieåm treân maët phaúng toïa ñoä
II. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG TREÂN LÔÙP
 Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
 Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
HOẠT ĐỘNG 1 : kiÓm tra BÀI CŨ
1.Ñònh nghóa haøm soá baäc nhaát ? Chöõa baøi 8/48
Sau khi HS1 laøm xong phaàn xaùc ñònh heä soá a,b GV goïi 1 HS ñöùng taïi choã xeùt tính bieán thieân cuûa caùc haøm soá treân
HS1: phaùt bieåu ñònh nghóa /47
-Baøi 8/48
a/ y = 1 – 5x laø haøm soá baäc nhaát coù a=-5 ;b=1
b/ y = -0,5x laø haøm soá baäc nhaát coù a=-0,5 ;b=0
c/ y= = x - + laø haøm soá baäc nhaát coù a= ; b=- + 
d/ y= 2x2+3 khoâng laø haøm soá baäc nhaát 
2.Neâu tính chaát cuûa haøm soá baäc nhaát ? 
Chöõa baøi 7/57 SBT
3.Baøi 10/48
Goïi HS 3 leân baûng ñoàng thôøi vôùi HS2
Yeâu caàu caû lôùp theo doõi vaø nhaän xeùt baøi cuûa 3HS
HS2: neâu tính chaát /47
Haøm soá baäc nhaát y = (m + 1) x +5
a/ Ñoàng bieán treân R khi m + 1 > 0 m > -1
b/ Nghòch bieán treân R khi m + 1 < 0 m < -1
HS3. Baøi 10/48
Hình chöõ nhaät coù kích thöôùc laø 20cm vaø 30cm
Hình chöõ nhaät môùi coù kích thöôùc laø
 20 –x (cm) vaø 30 –x(cm)
Chu vi hình chöõ nhaät môùi laø
y= 2[(30- x) + (20 – x)]
 =2[ 50 – 2x]
 =100 - 4x
HOẠT ĐỘNG 2 : LUYEÄN TAÄP
1. Baøi 11/48
GV veõ saün moät heä toïa ñoä Oxy coù löôùi oâ vuoâng vaø ñöa baûng phuï coù ñeà baøi .Goïi 2 HS leân baûng ,moãi em bieåu dieãn 4 ñieåm, HS döôùi lôùp laøm vaøo vôû
1. Baøi 11/48
2.Traéc nghieäm: haøy gheùp moãi oâ ôû coät 1 vôùi moät oâ ôû coät beân phaûi ñeå ñöôïc nhöõng khaúng ñònh ñuùng:Treân maët phaúng toïa ñoä Oxy
 coät 1
 coät 2 
Ñaùp aùn gheùp
a/Taäp hôïp caùc ñieåm coù tung ñoä baèng 0
1/ laø truïc hoaønh Ox , coù phöông trình laø y = 0
a a vaø 1
b/ Taäp hôïp caùc ñieåm co ùhoaønh ñoä baèng 0
2/ laøñöôøng thaúng y = x chöùa tia phaân giaùc cuûa goùc phaàn tö thöù I vaø thöù III
b b vaø 4
c/ Taäp hôïp caùc ñieåm coù hoaønh ñoâ baèng tung ñoä 
3/ laø ñöôøng thaúng y = - x chöùa tia phaân giaùc cuûa goùc phaàn tö thuù II va thöùø IV
c c vaø 2
d/ Taäp hôïp caùc ñieåm coù hoaønh ñoä vaø tung ñoä ñoái nhau
4/ laø truïc tung Oy, coù phöông trình x = 0
d vaø 3
GV khaùi quaùt: Treân maët phaúng toïa ñoä Oxy
-Taäp hôïp caùc ñieåm coù tung ñoä baèng 0 laø truïc hoaønh , coù phöông trình laø y = 0
- Taäp hôïp caùc ñieåm coù hoaønh ñoä baèng 0 laø truïc tung, coù phöông trình laø x = 0
- Taäp hôïp caùc ñieåm coù hoaønh ñoä vaø tung ñoä baèng nhau laø ñöôøng thaúng coù phöông trình laø y = x
- Taäp hôïp caùc ñieåm coù hoaønh ñoä vaø tung ñoä ñoái nhau laø ñöôøng thaúng coù phöông trình laø y =- x
3. Baøi 12/48
GV ñöa ñeà baøi leân baûng phuï
Cho haøm soá baäc nhaát y = ax + 3 Tìm heä soá a bieát raèng khi x = 1 thì y = 2,5
H:Em laøm baøi naøy theá naøo ? 
4. Baøi 13/48
GV ñöa ñeà baøi leân baûng phuï
a/ y= 
H:Haõy xaùc ñònh caùc heä soá a, b 
- ñieàu kieän cuûa m ñeå bieåu thöùc xaùc ñònh 
 laø 5 – m 0 
-Haøm soá treân laø hs baäc nhaát khi 
Keát hôïp 2 ñieàu kieän treân suy ra 5–m > 0
H:Ñieàu kieän cuûa m ñeå bieåu thöùc . . . xaùc ñònh ?
 Ñieàu kieän deå hs . . . laø haøm soá baäc nhaát ?
Keát hôïp hai ñieàu kieän treân ?
5. Baøi 14/48
Cho hs baäc nhaát y = 
H:Muoán xeùt xem hs treân ñoàng bieán hay nghòch bieán ta laøm theá naøo?
H:Ñeå tìm y ta laøm theá naøo ?
H:Khi y= muoán tìm x ta laøm theá naøo ?
Goïi HS ñöùng aïi choã trình baøy
3. Baøi 12/48
HS: thay x = 1 ; y = 2,5 vaøo haøm soá 
y = ax + 3 . Tìm ñöôïc a = - 0,5 0
Heä soá a cuûa haøm soá treân laø a = -0,5
4. Baøi 13/48
a/ y= 
 y = laø haøm soá baäc nhaát
a =
5 – m > 0
 m < 5
b/ y = laø haøm soá baäc nhaát
m – 1 0 vaø m + 1 0
5. Baøi 14/48
a/ Do a=< 0 neân haøm soá y = 
nghòch bieán treân R
b/ khi x = ya coù
y = = 1 – 5 – 1 = -5
c/ Khi y = ta coù = 
x = x =-
HOẠT ĐỘNG 3 : HÖÔÙNG DAÃN HOÏC ÔÛ NHAØ
1. Laøm baøi 8,9,11,13/58 SBT
2.Ñoïc tröôùc §3

Tài liệu đính kèm:

  • docdai so 9 nam hoc 2011 2012.doc