A/ Mục đích, yêu cầu :
- Củng cố định nghĩa và 2 tính chất của tỉ lệ thức.
- Rèn luyện kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức, lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích.
B/ 1, Ổn định :
2, Kiểm tra 15/ : (Kiểm tra sau khi lý thuyết)
ĐỀ :
Tiết : 10 Tuần : 5 LUYỆN TẬP NS : NG : A/ Mục đích, yêu cầu : - Củng cố định nghĩa và 2 tính chất của tỉ lệ thức. - Rèn luyện kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức, lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích. B/ 1, Ổn định : 2, Kiểm tra 15/ : (Kiểm tra sau khi lý thuyết) ĐỀ : = ; ; = = ; = 19900 ; ; Câu 1 : Tính -1 3 2 2 2 5 Câu 2 : Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ các số sau : 5 ; 25 ; 125 ; 625 Câu 3 : Tìm x biết : = = a/ x -60 b/ 1 x 1 -15 15 3 27 ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM 19900 = 1 Câu 1 : -1 3 -1 2 2 4 2 8 5 25 Câu 2 : 125 . 25 = 625 . 5 Þ 125 5 125 625 625 25 5 25 ; = = 25 5 25 625 625 125 5 125 x = Câu 3 : a/ -60 . (-15) 15 a/ Þ x = 3 = b/ 1 x -1 3 3 3 3 5 ¹ 3 4 = = = = = 39 : 52 = = 3, Luyện tập : Từ các tỉ số sau đây có lập được TLT không ? Vậy muốn biết có lập thành TLT không ta làm như thế nào ? Gọi 2 học sinh lên bảng giải câu a, b. GV nhận xét bài làm 2 học sinh, sau đó gọi 2 học sinh khác lên làm bài c, d. HS: ta xét xem 2 tỉ số đó có bằng nhau không nếu 2 tỉ số bằng nhau ta lập thành TLT nếu không ngược lại. Dạng 1 : Nhận dạng TLT Bài 49/ 26 3,5 350 14 5,25 525 21 Þ Lập thành TLT. b/ 3 2 393 5 10 5 10 262 3 4 2,1 21 3 9,5 35 5 Þ Không lập thành TLT. = ? x = 2 3,8 . 2 2x = 3,8 . 2 x = . = : 2 x = = . 2x = . : 2x = 3,8 . 2 = 1 4 = 20 = . . x = x = . 1,61 x 1,61 = 2 x 1,61 = 4 c/ x = 0,91 x = = 0,91 x = b/ x = = x = = -15 a/ = Trong TLT, muốn tìm 1 ngoại tỉ ta làm như thế nào ? Vậy x = ? Tương tự, muốn tìm 1 ngoại tỉ ta làm ntn ? Trong bài b : x = ? ?Dựa trên cơ sở nào tìm được x như trên ? ?Vậy câu c ta tìm gì ? ?Trước hết, ta phải làm gì trước. Gọi 1 học sinh làm câu c ?Để tìm x ta làm ntn? ?Sau đó ta làm ntn? Gọi 1 học sinh lên bảng tính. ?Làm thế nào để ta lập được tất cả các TLT từ các số cho trước. HS: Muốn tìm ngoại tỉ ta lấy tích trung tỉ chia cho ngoại tỉ đã biết. -2 . 27 9,6 Muốn tìm trung tỉ ta lấy tích ngoại tỉ chia cho trung tính đã biết. -6,52 . 16,38 -9,36 Dựa trên tính cất cơ bản của TLT. HS: Tìm trung tỉ ta lấy tích ngoại tỉ chia cho trung tỉ đã biết. Đổi hỗn số ra phân số. HS: 2 3 1 4 2 3 1 4 Từ các số cho trước ta lập thành 1 đẳng thức tích sau đó áp dụng tính chất 2 của TLT để Þ TLT có được. Dạng 2 : Tìm số hạng chưa biết của TLT. x -2 27 3,6 -2 . 27 3,6 -0,52 -9,26 x 16,38 -0,52 . 16,38 -9,36 1 4 7 8 17 4 23 8 17 4 23 8 17 161 8 119 4 100 23 50 x = 2,38 3,8 2x 2 3 2 1 3 4 38 8 4 608 10 3 1 15 608 608 1 15 15 2 304 4 15 15 Dạng 3 : Lập tỉ lệ thức Bài 51 : Lập tất cả các TLT có được từ 4 số : 1,5 ; 2 ; 3,6 ; 4,8 1,5 . 4,8 = 2 . 3,6 ; = = ; = = = ; = = = = = = HS ; = = = ; = ; = ?Vậy từ 1 đẳng thức tích ta suy ra được bao nhiêu TLT? ?Vậy từ 4 số trên hãy suy ra đẳng thức tích. ?Vậy từ đẳng thức tích hãy suy ra TLT có được áp dụng tính chất 2. ?Từ 1 TLT suy ra được bao nhiêu TLT nữa. ?Vậy làm thế nào để lập đầy đủ 3 TLT Tương tự GV gọi học sinh làm bài 47a. HS : 4 TLT HS: 1,5 . 4,8 = 2 . 3,6 1,5 3,6 2 4,8 1,5 2 1,5 3,6 3,6 4,8 2 1,5 4,8 2 3,6 1,5 HS : 3 TLT HS: Đưa TLT đó về đẳng thức tíh rồi suy ra TLT. HS : 1,5 3,6 1,5 2 2 4,8 3,6 4,8 4,8 3,6 2 1,5 4,8 2 3,6 1,5 Bài 48 : Lập tất cả các TLT có thể được từ TLT sau : -1,5 -3,5 5,1 11,9 -1,5 5,1 5,1 11,9 -3,5 11,9 -1,5 -3,5 11,9 -3,5 5,1 -1,5 Bài 47a : 6.63 = 9.42 6 42 6 9 9 63 42 63 63 42 63 9 9 6 42 6 4, Củng cố : Bài 50 Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm, phân 4 học sinh trong 1 nhóm. ? Muốn tìm các số trong 6 vuông ta phải tìm các ngoại tỉ và trung tỉ trong TLT. Nêu cách tìm ngoại tỉ và trung tỉ ? GV : Mỗi nhóm phân công mỗi em tính số thích hợp trong 3 ô vuông kết hợp thành bài của nhóm. “BINH THƯ YẾU LƯỢC” 5, Dặn dò : - Ôn lại các bài tập đã giải - Làm bài tập 52, 53, 47b. SGK - Xem trước bài “Tính chất dãy tỉ số bằng nhau” - Xem lại bài phân số bằng nhau ở lớp 6. Tiết : 11 Tuần : 6 TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU NS : NG : A/ Mục đích, yêu cầu : - Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - Có kỹ năng vận động tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ. B/ 1, Chuẩn bị : GV : Bảng phụ a b a b a b c d 3 6 2 4 3 6 2 4 C/ 1, Ổn định : 2, Kiểm tra : HS 1 : Cho TLT = Hãy lập các TLT có thể có được từ TLT đã cho. HS 2 : Cho TLT = 2 - 3 4 - 6 2 x 3 4 + 6 Hãy so sánh c1c tỉ số & với các tỉ số trong TLT trên. 3, Bài mới : GVĐVD : Từ kết quả của 2 học sinh trong TH tổng quát nếu ta thay các số ở TLT trên bởi a,b,c,d thì từ TLT = có thể suy ra : = hay không ? = = a c a + c a - c b d b + d b - d = = = a c a+c a-c b d b+d b-d b ¹ d ; b ¹ -d = = = = k = = =k(3) =k(2) = = c d a b (3) (2) = k (1) = Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Xét TLT = Gọi k là giá trị chung của tỷ số đó. Ta có : a c b d Từ TLT trên hãy tính : a = ? c = ? ? Hãy tính tỉ số : a + c a - c b + d b - d Với a,c vừa tìm được ? Từ (1) (2) (3) em suy ra được gì ? GV : Đưa ra tính chất DTSBN dạng tổng quát và gọi học sinh đứng tại chỗ đọc lại phần C/m ở SGK. Từ = = k Þ a = b.k c = d.k Ta có : a+c bk+dk k(b+d) b+d b+d b+d a-c bk-dk k(b-d) b-d b-d b-d (b+d ¹ 0, b-d ¹ 0) a c a+c a-c b d b+d b-d HS : 1/ Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau : CM : SGK 28, 29 a+b+c 2+3+5 c 5 b 3 a 2 8,6 12,9 4 9 2,6 3,9 2 3 2+2,6+4 3+3,9+9 4 9 2 3 2,6 3,9 a-c-e b-d-f e f c d a b a+c+e b+d+f e f a b c d y 5 x 3 16 8 y 5 x 3 x+y 3+5 y 5 x 3 8,6 12,9 2+2,6+4 3+3,9+6 4 9 2,6 3,9 2 3 2,6 3,9 2 3 4 9 = = = = 2 y 5 x 3 c 5 b 3 a 2 2,6 3,9 2 3 4 9 ?2 = = ... = = = e f c d a b y 5 x 3 y 5 x 3 GV củng cố : Cho học sinh làm bài 54/30. Hoạt động theo nhóm. Tìm 2 số x, y biết : = và x+y = 16 ? Muốn tìm được x,y ta làm như thế nào? Từ = vận dụng t/c viết lại như thế nào ? Hãy tìm x = ? , y = ? GV : Kiểm tra bài làm của nhóm 1,3,6 nhận xét và trình bày lại lời giải bài 54. Đ/ với một dãy các tỉ số bằng nhau = = =... thì tính chất trên vẫn đúng. - Nêu tính chất mở rộng và cho học sinh về nhà từ chứng minh điều đó. GV nói : Tính chất trên vẫn đúng đối với 1 dãy nhiều tỉ số bằng nhau. a c e g b d f h a+c+e+g ... b+d+f+h ... GV đưa ra ví dụ: Từ dãy tỉ số = = vận dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có điều gì? Hỏi tương tự như ví dụ a GV: Khi viết = = ta nói các số a,b,c,d tỉ lệ với 2,3,5 hoặc có thể viết a : b : c = 2 : 3 : 5 Gọi học sinh đọc chú ý SGK. Cho học sinh làm Để tìm x, y phải vận dụng tính chất dãy tỉ số bgè nhau vào TLT = x y x+y 16 3 5 3+5 8 x = 3.2 = 6 ; y = 5.2 = 10 HS: Từ = = áp dụng tính chất DTSBN ta có : = = = = HS : Ví dụ : Bài 54 : Theo tính chất DTSBN ta có : = = mà x+y = 16 nê n : = = = 2 Từ = 2 Þ x = 3.2 = 6 = 2 Þ y = 5.2 = 10 * Mở rộng : Từ dãy tỉ số bằng nhau = = =... ta suy ra = = = = (gt các tỉ số đều có nghĩa) Ví dụ : Từ dãy tỉ số = = áp dụng tính chất DTSBN = = = = b/ = = = * Chú ý : SGK/ 29 z 5 y 4 x 2 44 11 z 5 x 2 y 4 x+y+z 2+4+5 z 5 y 4 x 2 z 5 y 4 x 2 z 5 x 2 y 4 c 10 a 8 b 9 z 10 y 9 x 8 ?2 ?2 Gọi học sinh đọc Gọi 2 học sinh đại diện nhóm 1, 2 lên bảng trình bày GV : Cho học sinh làm 57/30 hoạt động theo nhóm. Tóm tắt nội dung bài bằng bảng phụ 1. ?Muốn tìm x,y,z ta làm như thế nào ? Gọi học sinh lên bảng trình bày lời giải. Giáo viên gọi các nhóm nhận xét. HS1: Nhóm 1 Gọi x,y,z là số học sinh của lớp 7A, 7B, 7C ta có : = = HS2: Nhóm 2 Gọi a,b,c là số học sinh của lớp 7A, 7B, 7C ta có = = Để tìm x,y,z ta vận dụng t/c DTSBN vào dãy tỉ số = = Gọi x,y,z lần lượt là số bi của bạn Minh, Hùng, Dũng. Theo đề ta có = = Theo t/c DTSBN ta có : = = = mà x+y+z = 44 nên = = = = 4 Từ = 4 Þ x = 8 = 4 Þ x = 16 = 4 Þ x = 20 Vậy số bi của Minh là 8 viên Hùng là 16 viên Dũng là 20 viên 4, Củng cố : Bài 55/30 Cho học sinh hoạt động theo nhóm. x-y 2-(-5) y -5 x 2 x 2 y -5 Tìm 2 số x,y biết x : 2 = y : (-5) x - y = -7 GV: Kiểm tra bài của nhóm 2,3,4 Hoạt động theo nhóm : Một học sinh trình bày lời giải x : 2 = y b (-5) ta viết lại = . Theo tính chất DTSBN ta có = = mà x - y = -7 -7 7 x 2 y -5 x 0,8 y 1 x y x y GV hướng dẫn nhanh bài 58 cho học sinh về nhà làm (tóm tắt đề bài ở bảng phụ 2). x : Số cây lớp 7A trồng y : Số cây lớp 7B trồng = 0,8 & y - x = 20. Tìm x,y ? Từ = 0,8 Þ = Þ giải như bài 55 Nên = = = -1 Suy ra x = 2 (-1) = -2 y = (-5)(-1) = 5 5, Dặn dò : - Học bài tính chất tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau. - Làm bài tập 56, 58/ 30 Bài 59, 60, 64/ 31 LT Bảng phụ 1 : Bài 57/ 30 x y z 5 y 4 x 2 = = và x + y + z = 44 Với x, y, z là số bi của Minh, Hùng, Dũng Bảng phụ 2 : Bài 58 x : Số cây trồng lớp 7A y : Số cây trồng lớp 7B = 0,8 & y - x = 20 Tìm x, y ? Tiết : 12 Tuần : 6 LUYỆN TẬP NS : NG : A/ - Củng cố các tính chất tỉ lệ thức, của dảy tỉ số bằng nhau. - Luyện kỹ năng thay tỉ số giữa các số h/tỷ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức , giải bài toán về chia tỷ lệ. B/ 1, Ổn định : 2, Kiểm tra : HS 1 : Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Tìm x, y biết 7x = 3y và x - y = 16 3, Luyện tập : 8 . 0,02 2 8 . 0,02 2 1 4 1 4 0,3 . 2,25 4,5 3 4 35 12 1 3 35 12 2 5 5 2 2 3 7 4 1 3 2 3 1 3 7 4 2 5 3 4 2 3 1 3 2 5 7 4 3 2 1 3 14 73 73 7 73 14 73 7 3 14 3 ... : Mẫu các phân số, cho biết nên thực hiện phép tính ở dạng phân số hay số thập phân. ? Thứ tự thực hiện phép tính Gọi học sinh lên bảng tính không biểu diễn được dd số tphh do đó nên thực hiện phép tính ở dạng phân số. Thực hiện phép tính trong ngoặc, phép chia, thực hiện phép cọng. P = P = P = 4/ Củng cố : Nhắc lại các k/n, thứ tự thực hiện phép tính tìm x. 5- Dặn dò : Làm 5 câu hỏi tiếp theo từ 6 -> 10 ôn tập chương I Bài tập 98, 99, 100, 101, 102/49, 50 SGK Bảng phụ 1 : Với a, b, c, d, m Ỵ Z, m > 0 Phép cọng : Phép trừ : Phép nhân : . (b, d ¹ 0) Phép chia : : (b, c, d ¹ 0) Phép lũy thừa với x, y Ỵ Q, m, n Ỵ N xm . xn = xm : xn = (x ¹ 0, m ³ n) (xm)n = (x . y)n = = (y ¹ 0) Tiết 21 Tuần 11 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt) NS : 11/11 NG : 17/11 A/ Mục đích, yêu cầu : - Ôn tập các tính chất của TLT và dãy tỉ số = nhau, k/n số vô tỷ, số thực, căn bậc 2 - Rèn luyện kỹ năng tìm số chưa biết trong TLT, trong dãy tỉ số = nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối. B/ Chuẩn bị : GV : Bảng phụ HS : Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, máy tính bỏ túi C/ 1- Ổn định : 2- Kiểm tra : HS1 : Viết các công thức nhân hailũy thừa cùng cơ số, chia 2 lũy thừa cùng cơ số ¹ 0, lũy thừa của 1 tích, 1 thương, lũy thừa của 1 lũy thừa. HS2 : Thực hiện phép tính 9 . 9 . = = 3- Ôn tập : Tỉ lệ thức và DTSBN ? Thế nào là tỉ số của hai số hữu tỷ a và b (b ¹ 0) Tỉ số của hai số hữu tỷ a và b (b ¹ 0) là thương của phép chia a cho b. Tính chất của TLT ? Tỉ lệ thức là gì ? Phát biểu tính chất cơ bản của TLT. Hai tỉ số bằng nhau được lập thành 1 tỉ lệ thức Tính chất của DTSBN ? Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. GV treo bảng phụ 1 : đn, t/c t/c của DTSBN để nhấn mạnh lại kiến thức. Tìm x biết : ? Muốn tìm ngoại tỉ ta làm như thế nào ? ? Vậy x = ? Ta lấy tích trung tỉ chia cho ngoại tỉ đã biết. a- x : (-2,14) = (-3,12) : 1,2 x = 5,564 ? Trước khi tìm x ta phải làm gì ? ?Muốn tìm trung tỉ ta làm gì? Gọi HS lên bảng giải Đổi hỗn số ra phân số Lấy tích ngoại tỉ chia cho trung tỉ đã biết. b- = . BT : Tìm các số a, b, c biết ? Muốn tìm được a, b, c ta phải có điều gì ? ? gt đã cho 1 : DTSBN chưa ? ? Vậy muốn có 1 GTSBN ta phải làm gì ? Cần có 1 DTSBN. Chưa. và a-b +c =-49 = ? Đến đây có thể tìm được a, b, c chưa ? Bằng cách nào ? Gọi HS lên bảng trình bày. Áp dụng tính chất DTSBN a = 10 . (-7) = -70 b = 15 . (-7) = - 105 c = 12 . (-7) = - 84 Căn bậc 2, số vô tỷ, số thực. ? Định nghĩa căn bậc 2 của 1 số không âm a ? ? = ? = ? b- Trước hết ta tính gì ? Tiếp theo ta làm như thế nào? = x nếu x2 = a a ³ 0 = 0,1 = 0,5 = ? Thực hiện phép nhân sau đó lấy kết quả - BT : 105/50 : Tính giá trị của biểu thức. a- - = 0,1 - 0,5 = - 0,4 b- 0,5 . - = 0,5 . 10 - = 0, . 10 - = ? Thế nào là số hữu tỷ. Cho ví dụ ? Số hữu tỷ là số được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. ? Thế nào là số vô tỷ ? Số vô tỷ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. ? Số thực là gì. Số hữu tỷ và số vô tỷ được gọi chung là số thực. GV nhấn mạnh : Tính chất các số đã học số tự nhiên, số nhiều, số hữu tỷ, số vô tỷ đều là số thực. Thực hiện số thực mới lấp đầy trục số nên trục số được gọi tên là trục số thực. 4/ Củng cố : Bài 100/49 GV treo bảng phụ 2 Số tiền lãi hàng tháng là : ( 2.062.400 – 2.000.000 ) : 6 = 10.400 (đ) Lãi suất hàng tháng là : Bài 102 : GV treo bảng phụ 3 Từ : Hay : Bài 103/50 : GV cho HS hoạt động nhóm (GV treo bảng phụ 4) Nhận xét bài làm 1 số nhóm và gọi đại diện của nhóm 2 lên trình bày. Gọi lãi của hai tổ được chia lần lượt là x và y (đ) Ta có : và x + y = 12.800.000 (đ) Áp dụng tính chất DTSBN ta có : x = ; y = 5- Dặn dò : Về nhà xem lại tất cả các bài tập đã giải Tiết sau kiểm tra 1 tiết (TNKQ + TL) Bảng phụ 1 : Định nghĩa : Hai tỉ số bằng nhau được gọi là tỉ lệ thức. Tính chất của tỉ lệ thức : Tính chất của DTSBN : Bảng phụ 2 : Mẹ bạn Minh gửi tiết kiệm 2 triệu đồng theo thể thức “có kỳ hạn 6 tháng) Hết thời hạn 6 tháng, mẹ bạn Minh được lĩnh cả lãi và vốn là 2.062.400 đ Tính lãi suất hàng tháng. Bảng phụ 3 : Từ tỉ lệ thức (a, b, c, d ¹ 0) a ¹ ± b, c ¹ ± d Hãy suy ra các tỉ lệ thức a/ b/ c/ d/ e/ f/ Bảng phụ 4 : Theo hợp đồng, hai tổ SX chia lãi với nhau theo tỉ lệ : 3 : 5. Hỏi mỗi tổ được chia bao nhiêu nếu tổng số lãi là : 12.800.000 đồng ? Tiết 22 Tuần 11 KIỂM TRA CHƯƠNG I NS : 12/11 NG : 19/11 A/ Mục đích, yêu cầu : - Kiểm tra kiến thức chương I ĐỀ : B/ A/ Trắc nghiệm : Câu 1 : Điền vào ( . . . .) để được đẳng thức đúng am . an = . . . . . . . . = am-n ( m ³ n, a ¹ 0 ) (xm)n = . . . . (x . y)n = . . . = ( y ¹ 0 ) Câu 2 : Chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn vào câu đó Từ tỉ lệ thức với a, b, c, d ¹ 0 ta có thể suy ra a) b) c) d) Câu 3 : Khoanh tròn vào kết quả đúng = a) b) c) d) Câu 4 : Khoanh tròn vào câu trả lời đúng = 3 thì a2 bằng a) 3 b) 9 c) 27 d) 81 B/ Tự luận : Câu 1 : Thực hiện phép tính (tính = cách hợp lý nếu có) a) b) 20030 – 26 + 3 Câu 2 : Tìm x biết a) b) + Câu 3 : Tìm 3 số a, b, c biết và a – b + c = 12 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A/ Câu 1 : Điền đúng vào 5 ( . . .) được 1 đ Câu 2 : d 1 đ Câu 3 : d 1 đ Câu 4 : d 1 đ B/ Tự luận : Câu 1 : (2.0) a) = + + 0.5 0.25 = 1 + 1 + = = 2 b) 20030 – 26 + 3 = 1 – 26 + = -17 0.5 0.5 Câu 2 : (2.0) a) + 0.5 x = : 0.25 0.25 b) 0.5 x = 0.5 Câu 3 : (2.0) Áp dụng tính chất DTSBN ta có : 0.5 0.5 0.5 . 0.5 5- Dặn dò : Xem trước bài “Đại lượng tỉ lệ thức” Tiết 23 Tuần 12 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN NS : NG : A/ Mục đích, yêu cầu : - Biết được công thức biểu diễn mlh /./ hai đại lượng tỉ lệ thức. - Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thức hay không. - Hiểu được các tính chất của đại lượng tỉ lệ thức. - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết 1 cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thức, tìm giá trị của 1 đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. B/ Chuẩn bị : GV : Bảng phụ HS : Bảng nhóm C/ 1- Ổn định : 2- Kiểm tra : 3- Bài mới : GV giới thiệu sơ lược về chương “Hàm số và đồ thị” Trước khi vào bài có thể học sinh ôn lại phần “Đại lượng tỉ lệ thức đã học ở Tiểu học”. Nhắc lại thế nào là 2 đại lượng tỉ lệ thức ? Ví dụ. GV cho HS làm ? 1 HS : I/ Định nghĩa : 1/ Định nghĩa : Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (k là hệ số ¹ o) thì ta nói y TLT với x theo hệ số tỉ lệ k. ? QĐ đi được S (km) theo t/h t(h) của 1 vật chuyển động đều với vận tốc 15 (km/h) tính theo công thức nào ? S = 15 . t 2/ Chú ý : Sgk ? KLm (kg) theo thể tích của thanh KL đồng chất có KLRD tính theo công thức nào ? M = D . V ? Em hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau /./ các công thức trên. HS : giống : đại lượng này = đại lượng kia nhân với 1 hằng số khác 0. GV nêu định nghĩa bằng cách treo bảng phụ 1. HS nhắc lại định nghĩa GV nhấn mạnh y = kx Y TLT với x theo hệ số k. GV lưu ý : k/n hai đại lượng tỉ lệ thức học ở Tiểu học (k > 0) là 1 TLT riêng của k khác 0 Cho HS làm ? 2 y TLT với x theo hệ số k= x TLT với y theo hệ số nào ? y = GV giới thiệu phần chú ý và yêu cầu HS nhận xét về hệ số tỉ lệ : y TLT với x theo k thì x TLT với y theo hệ số nào ? GV treo bảng phụ 2 nd chú ý GV cho HS làm ? 3 Treo bảng phụ 3 Cột A B C D Ccao 10 8 50 30 KL 10 8 50 30 GV cho HS làm ? 4 GV treo bảng phụ 4 ? Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x ? Vì y và x là 2 định luật TLT k = 2 Thay ? trong bảng = số t/h. y2 = kx2 = 2 . 4 = 8 y3 = 2.5 = 10 ; y4 = 2.6 = 12 Có nhận xét gì về tỉ số /./ 2 giá trị tương ứng ? GV giải thích thêm về sự tương ứng của x1 và y1, x2 và y2 ... Giả sử y và x TLT với nhau y = kx. Khi đó, mỗi giá trị x1, x2, x3 ... ¹ 0 của x ta có 1 giá trị y1 = kx1, y2 = kx2, y3 = kx3 của y và do đó : hoán vị của trung tỉ Tương tự = GV gt 2 t/c của TLT ? Em hãy cho biết tỉ số 2 giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi chính là số nào ? Chính là hệ số tỉ lệ. II/ Tính chất : Nếu 2 ĐLTLT với nhau thì : · Tỉ số 2 giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi. · Tỉ số 2 giá trị bất kỳ của đại lượng này = tỉ số 2 giá trị tương ứng của đại lượng kia. ? Hãy lấy ví dụ ? 4 để minh họa cho t/c 2 của đại lượng tỉ lệ thức. ; hoặc 4- Củng cố : Bài tập 1 a) Vì 2 đại lượng x và y TLT nên y = kx thay x = 6, y = 4 Vào công thức ta có : 4 = k . 6 k = b) y = c) x = 9 y = . 9 = 6 x = 15 y = . 15 = 10 Bài 2 : Ta có x4 = 2 ; y4 = -4 Vì x và y là 2 đại lượng TLT nên y4 = k.x4 k = y4 : x4 = -4 : 2 = -2 x – 3 – 1 1 2 5 5 y 6 2 -2 -4 -10 5- Dặn dò : Làm bài tập 3, 4/ Sgk Xem trước bài “Một số bài toán về ĐLTLT” Bảng phụ 1 : Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (Với a là hằng số ¹ 0) thì ta nói y TLT với x theo hệ số tỉ lệ k. Bảng phụ 2 : Khi đại lượng y TLT với đại lượng x thì x cũng TLT với y và ta nói 2 đại lượng đó TLT với nhau. Nếu y TLT với x theo hệ số k thì x TLT với y theo hệ số tỉ lệ Bảng phụ 3 : Cột a b c d Chiều cao 10 8 50 30 KL (tấn) 10 Bảng phụ 4 : x x1 = 3 x2 = 4 x3 = 5 x4 = 6 y y1 = 6 y2 = y3 = y4 = . a) Xác định hệ số tỉ lệ b) Điền vào bảng cho hoàn chỉnh c) Có nhận xét gì về tỉ số /./ 2 giá trị tương ứng của x và y
Tài liệu đính kèm: