Giáo án Đại số khối 7 tiết 29: Hàm số

Giáo án Đại số khối 7 tiết 29: Hàm số

TIẾT 29 : HÀM SỐ

I - Mục tiêu :

- Kiến thức: HS hiểu khái niệm hàm số, các cách cho hàm số .

- Kĩ năng: Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không

 trong những cách cho (bằng bảng, bằng công thức, cụ thể và đơn giản)

Tìm được gía trị tương ứng của hàm số khi biết gía trị của biến .

 - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, óc phân tích để tìm mối liên hệ giữa các đại lượng

 

doc 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 832Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 7 tiết 29: Hàm số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngµy so¹n: .........................
Ngµy gi¶ng: .......................
 TIẾT 29 : HÀM SỐ
I - Mục tiêu :
Kiến thức: HS hiểu khái niệm hàm số, các cách cho hàm số . 
Kĩ năng:	 Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không 
 	trong những cách cho (bằng bảng, bằng công thức, cụ thể và đơn giản) 
Tìm được gía trị tương ứng của hàm số khi biết gía trị của biến .
 - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, óc phân tích để tìm mối liên hệ giữa các đại lượng
II - Chuẩn bị :
 - GV: Bảng phụ .
 - HS : Đọc trước bài 
III – Các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
 - Kiểm tra sĩ số :	7C	 7D 7E
2 . Kiểm tra bài cũ (3’)
 ? Nêu công thức liên hệ giữa hai - ĐL TLT : y = a.x ( a 0)
 đại lượng TLT và TLN - ĐL TLN : y = hoặc x.y = a (( a 0)
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động 1 ( 18’) Một số ví dụ về hàm số 
GV: bảng phụ VD 1
- Trong bảng này t0 trong ngày cao nhất khi nào thấp nhất khi nào ?
? Đại lượng T phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng nào 
? Mỗi giá trị của t xác định được mấy giá trị tương ứng của T
GV: Ta nói T là hàm số của t
GV: Bảng phụ VD2:
Học sinh làm?1
? m là hàm số của đại lượng nào, vì sao
GV: Bảng phụ VD3
? Làm ? 2
? Tương tự như ví dụ trên hãy rút ra nội dung nhận xét 
Nhiệt độ cao nhất : 12 giờ trưa
Nhiệt độ thấp nhất : 4 giờ chiều
- Đại lượng T phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng t
- Mỗi giá trị của t, xác định duy nhất 1 giá trị của T
?1
V(m3)
1
2
3
4
m (g)
7,8
15,6
23,4
31,2
HS: m là hàm số của V vì
+ m phụ thuộc vào sự thay đổi của V
+ Mỗi giá trị của V chỉ xác định được 1 giá trị của M
VD3 
HS thực hiện ? 2
v(Km/h)
5
10
25
50
t (h)
10
5
2
1
HS : t là hàm số của 
Một số ví dụ về hàm số 
* Ví dụ 1 :( SGK- 62)
T là hàm số của t
* Ví dụ 2:( SGK /63)
 m = 7,8 . V
m là hàm số của V
* Ví dụ 3 : (SGK- 63)
t là hàm số của v
* Nhận xét :
SGK/63
* Hoạt động 2 ( 15’) Định nghĩa
? Đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x khi nào
GV : giới thiệu định nghĩa và nhấn mạnh 3 điều kiện
+ x, y đều nhận giá trị số 
+ y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x
+ Mỗi giá trị của x chỉ xác định được 1 giá trị của y
GV : Bảng phụ bài tập 35, SBT / 47.48
GV : y = 1 là hàm hằng
? y được gọi là hàm hằng khi nào
? Lấy ví dụ về hàm hằng
? Hàm số có thể cho bằng những cách nào 
GV : ngoài ra hàm số còn có thể cho bằng sơ đồ ven, đồ thị ...
Hàm số cho bằng công thức thì ta luôn lập được bảng giá trị. Cho bằng bảng ta có thể lập được công thức 
GV : Giới thiệu chú ý thứ 3
? Đọc nội dung chú ý 
? Hãy phát biểu bằng lời các công thức sau : f(2) = 7 ;
 F(-1) = 1
? Cho y = f(x) = 3x – 5
Hãy tìm f(0) ; f(2)
? Nêu cách làm
HS : Nêu định nghĩa hàm số 
a) y là hàm số của x vì
2 đại lượng tỷ lệ nghịch
Công thức : y = 
b) y không là hàm số của x vì
 với x = 4 có 2 giá trị tương ứng là : 2 : - 2
c) y là hàm số của x có y = 1
HS : nêu nội dung chú ý 1
HS : y = -4 ; y = 100..........
HS : Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc công thức 
HS đọc chú ý 
HS : Khi x = 2 thì y = 7
 Khi x = -1 thì y = 1
HS : Thay các giá trị của x vào hàm số 
f(0) = 3.0 – 5 = -5
f(-2) = 3(-2) – 5 = -11
2 -Định nghĩa
( SGK/63)
* Chú ý : SGK / 63
* Hoạt động 3 : Củng cố - luyện tập ( 6’)
? Nêu khái niệm hàm số 
GV : Bảng phụ bài tập 25 SGK / 64
? Nêu yêu cầu của bài tập 
GV : Cho HS hoạt động nhóm 
? Các nhóm trình bày, nhận xét.
GV : HD hs sửa chữa sai sót nếu có
 HS : Nêu khái niệm
HS hoạt động nhóm làm và trình bày
Hs theo dõi, ghi vở
3. Luyện tập :
Bài tập 25 / 64 SGK
y = f(x) = 3x2 + 1 tính
f 
f(1) = 3 . 12 + 1 = 4
f(3) = 3 . 32 + 1 = 28
- Hướng dẫn về nhà ( 2’)
- Học thuộc các khái niệm cơ bản của hàm số 
- BTVN : 24, 26, 27, 28 / 64 SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 29.doc