TIẾT 31 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu :
- Kiến thức : Củng cố và khắc sâu khái niệm hàm số và mặt phẳng tọa độ
- Kĩ năng : Rèn kỹ năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia
không .Biết tìm giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại. Biết biểu diễn tọa độ các điểm trên mặt phẳng tọa độ.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài tập
II/ Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ
HS : làm bài tập về nhà , ôn các khái niệm cơ bản
Ngµy so¹n: ......................... Ngµy gi¶ng: ....................... TIẾT 31 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : - Kiến thức : Củng cố và khắc sâu khái niệm hàm số và mặt phẳng tọa độ - Kĩ năng : Rèn kỹ năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia không .Biết tìm giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại. Biết biểu diễn tọa độ các điểm trên mặt phẳng tọa độ. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài tập II/ Chuẩn bị : GV : Bảng phụ HS : làm bài tập về nhà , ôn các khái niệm cơ bản III/ Các hoạt dộng dạy – học : 1. Ổn định tổ chức : (1’) - Kiểm tra sĩ số : 7C 7D 7E 2. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong bài) 3. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 ( 10’) Chữa bài tập ? HS chữa bài tập 26 –SGK ? Nêu yêu cầu của bài tập ? 1 em lên bảng chữa Gọ HS 2 lên chữa bài tập 35 ? Nhận xét bài làm của các bạn ? ? Qua các bài tập ta đã sử dụng kiến thức nào ? Lập bảng giá trị của hàm số HS thực hiện HS thực hiện Lớp nhận xét - Khái niệm hàm số - Mặt phẳng tọa độ Bài 26- SGK / 64 Cho hàm số y = 5x – 1 x -5 -4 -3 -2 0 1 y -26 -21 -16 -11 -1 0 Bài 35 – SGK / 68 A(0,5 ;1), B( 2 ;2), C(2 ;0), D(0,5 ;0) P(-3 ;3), Q(-1 ;1), R(-3 ;1) Hoạt động 2 ( 32’) Luyện tập GV : Bảng phụ bài tập 42 – SBT / 49 ? Nêu yêu cầu của bài tập GV : Cho HS hoạt động nhóm làm câu a ( 3’) ? Các nhóm trình bày ? Nếu biết giá trị của y có tính được giá trị của x ? Cách tính như thế nào ? Thực hiện làm câu b GV : Chốt lại các dạng bài tập đã làm - Cách xác định hàm số - Cách tìm x khi biết y và ngược lại GV : Cho hs làm bài tập 37/SGK ? Đọc đề ? Xác định yêu cầu ? ? Để viết các cặp giá trị ta làm thế nào ? ? Để biểu diễn các cặp giá trị ta làm thế nào ? - Yêu cầu hoạt động nhóm làm và trình bày ? Nhận xét bài làm của bạn ? GV : Hướng dẫn hs sửa chữa sai sót nếu có HS thực hiện theo nhóm Thay giá trị của y vào công thức rồi tìm x Hs đọc đề và xác định yêu cầu Hs trả lời Hs hoạt động nhóm làm và trình bày Hs các nhóm khác nhận xét Hs theo dõi và ghi vở Bài tập 42 – SBT / 49 Cho hàm số f(x) = 5 – 2x Tính f(-2) ; f(-1) ; f(0) ; f(3) f(-2) = 5 – 2 (-2) = 9 f(-1) = 5 - 2 (-1) = 8 f(0) = 5 - 2 . 0 = 5 f(3) = 5 - 2 . 3 = -1 b) y = 5 5 – 2x = 5 x = 0 y = 3 5 – 2x = 3 x = 1 y = -1 5 – 2x = -1 x = 3 Bài tập 37/SGK_68 (0 ;0), (1 ;2), (2 ;4), (3 ;6), (4 ;8) y 8 7 6 5 4 3 2 1 O 1 2 3 4 5 x 4-Hướng dẫn về nhà (2’) - Nắm vững các kiến thức sơ bản đã vận dụng khi giải bài tập - Các dạng bài tập đã thực hiện và cách làm - BTVN : 36. 38, SGK / 68 - Đọc trước bài Đồ thị hàm số y = ax(a0)
Tài liệu đính kèm: