Giáo án môn Toán lớp 7 - Tiết 35: Ôn tập chương II

Giáo án môn Toán lớp 7 - Tiết 35: Ôn tập chương II

A/MỤC TIÊU:

1/ Củng cố hệ thống hoá các kiến thức của chương II:Hai đại lượng tỉ lệ thuận,tỉ lệ nghịch,biểu diễn một điểm trên mặt phẳng toạ độ,hàm số y=ax,vẽ đồ thị hàm số y=ax.

2/ Có kỹ năng tìm giá trị chưa biết của hàm số,vẽ đồ thị hàm số y=ax.Giải một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận,tỉ lệ nghịch.

3/Tự giác, tích cực, cẩn thận, chính xác trong phát biểu và áp dụng giải bài tập.

B/PHƯƠNG TIỆN:

 1/Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bài tập áp dung và ví dụ.

 2/Học sinh: Ôn tập kiến thức.

C/TIẾN TRÌNH :

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1503Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán lớp 7 - Tiết 35: Ôn tập chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy 27/12/2010
TiÕt 35 ¤n tËp ch­¬ng II
A/MỤC TIÊU:
1/ Củng cố hệ thống hoá các kiến thức của chương II:Hai đại lượng tỉ lệ thuận,tỉ lệ nghịch,biểu diễn một điểm trên mặt phẳng toạ độ,hàm số y=ax,vẽ đồ thị hàm số y=ax.
2/ Có kỹ năng tìm giá trị chưa biết của hàm số,vẽ đồ thị hàm số y=ax.Giải một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận,tỉ lệ nghịch.
3/Tự giác, tích cực, cẩn thận, chính xác trong phát biểu và áp dụng giải bài tập.
B/PHƯƠNG TIỆN:
	1/Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bài tập áp dung và ví dụ.
	2/Học sinh: Ôn tập kiến thức.
C/TIẾN TRÌNH :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:KTBC.
-Nếu có y=3x, ta nói y và x là hai đại lượng như thế nào với nhau?
-Nếu x và y là cạnh và chu vi của một tam giác đều thì y và x là hai đại lượng như thế nào với nhau?
Hoạt động 2:Ôn tập.
-Nếu đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ là k ta có công thức nào?
-Nếu có công thức xy=b thì x và y là hai đại lượng như thế nào?
GV cho học sinh lên điền giá trị vào bảng giá trị tương ứng.
-Thế nào là hàm số?
-Thế nào là điểm trong mặt phẳng toạ độ?Hãy biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ: 
A(-2;4); B(0;3)
Hoạt động 3:Bài tập
Đọc đề bài 48/76.
-Gv cho 1 học sinh giải.
Đổi 1 tấn ra gam.
-Lượng muối biển và nước biển có quan hệ như thế nào với nhau?
-Như vậy ta có điều gì?
Gv treo bảng phụ vẽ hình 51/77.
Em hãy viết toạ độ các điểm có trên mặt phẳng toạ độ.
Bài 52/77.
Gv cho học sinh lên bảng biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ.
-Tam giác ABC là tam giác gì?
Gv cho học sinh giải bài 55/77.
Làm thế nào để biết một điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số?
Cho 4 học sinh lên thực hiện.
-Học sinh trả lời:
Là hai đại lượng tỉ lệ thuận, hệ số tỉ lệ bằng 3.
-Lúc này y và x tỉ lệ thuận theo hệ số tỉ lệ bằng 3.
-Là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
I/ Đại lượng tỉ lệ thuận,tỉ lệ nghịch:
Nếu y=kx Û x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận(k ¹0) 
Nếu xy=a thì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Áp dụng:
 Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận.Điền số thích hợp vào các ô trống sau:
x
-3
-4
0,1
4
y
9
12
-0,3
-4/3
II/Hàm số:
1/Thế nào là hàm số:
2/Toạ độ của một điểm.
3/Các cách xét một điểm thuộc đồ thị hàm số.
4/Vẽ đồ thị hàm số y= ax.
III/ Bài tập:
Bài 48 Sgk/76.
Gọi x là lượng muối biển có trong 250 g nước biển.
Vì lượng muối biển chứa trong nước biển tỉ lệ thuận với nhau nên ta có:
 Bài 51Sgk/77:
Toạ độ các điểm là:
A(-2;2); B(-4;0);C(1;0)
D(2;4);E(3;-2):F(0;-2)
G(-3;-2)
Bài 52/77.
Tam giác ABC là tam giác vuông.
Bài 55/77.
A
Ta có: x=# 0 
=> A không thuộc đồ thị hàm số y=3x-1.
BTa có:
x= Vậy B thuộc đồ thị hàm số.
Tương tự : Điểm C(-1; 0) Không thuộc đồ thị hàm số. D(1; 0) Thuộc đồ thị hàm số.
Hoạt động 3: Dặn dò:
Về xem lại các kiến thức cơ bản của chương tiết sau ôn tập và làm bài tập.
Xem lại các dãng toán về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, các dạng toán về hàm số.
BTVN: Bài 48 đến bài 53 Sgk/76, 77.

Tài liệu đính kèm:

  • doct35.doc