TIẾT 32 : ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax ( a 0 )
I / Mục tiêu:
- Kiến thức: Học xong bài này học sinh cần phải.
Hiểu được khái niệm: đồ thị của hàm số , đồ thị của hàm số : y=a.x
- Kĩ năng: Biết được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số
Biết cách vẽ đồ thị Hàm số y = a.x
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi vẽ đồ thị
II/ Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, Phấn màu, Thước có chia khoảng
HS: Xem trước bài mới, ôn các kiến thức có liên quan
Ngµy so¹n: ......................... Ngµy gi¶ng: ....................... TIẾT 32 : ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax ( a 0 ) I / Mục tiêu: Kiến thức: Học xong bài này học sinh cần phải. Hiểu được khái niệm: đồ thị của hàm số , đồ thị của hàm số : y=a.x Kĩ năng: Biết được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số Biết cách vẽ đồ thị Hàm số y = a.x - Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi vẽ đồ thị II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, Phấn màu, Thước có chia khoảng HS: Xem trước bài mới, ôn các kiến thức có liên quan III/ Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: (1’) - Kiểm tra sĩ số : 7C 7D 7E 2 .Kiểm tra bài cũ ( 5’) x 0 -1 -2 1 2 y 0 -2 -4 2 4 Hàm số y được cho bởi bảng: a.- Viết tất cả các cặp gía trị tương M ứng ( x,y) cho Hàm số trên. N 2 b.-Vẽ 1 hệ trục toạ độ Oxy và xác 1 P định các điểm biêủ diễn các cặp số 1,5 (x,y)ở câu a -2 -1 0 0,5 1 2 -1 Q -2 R GV: Đặt vấn đề vào bài mới như SGK 3. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng *Hoạt động 1 ( 10’) Đồ thị của hàm số là gì GV: ?1 GV: Các điểm M, N, P,Q, R biểu diễn các cặp giá trị của hàm số y = f(x). Tập hợp các điểm đó gọi là đồ thị của hàm số y = f(x) đã cho. ? Đồ thị của hàm số y = f(x) đã cho là tập hợp các điểm nào trên mặt phẳng toạ độ? ? Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì ? Đọc định nghiã SGK/ 69 ? Để vẽ được đồ thị của hàm số đã cho trong ? 1 ta đã làm như thế nào. GV: Cho HS thực hiện vẽ Đồ thị của hàm số đã cho là tập hợp các điểm M,N,P,Q,R. HS nêu định nghĩa HS đọc Định nghĩa - Vẽ hệ trục toạ độ Oxy - Xác định trên mặt phẳng toạ độ các điểm biểu diễn các cặp giá trị ( x; y) của hàm số HS vẽ vào vở 1 - Đồ thị của hàm số là gì Định nghĩa( SGK/ 69 ) Ví dụ : Vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) trong ? 1 *Hoạt động 2 ( 20’) Đồ thị của hàm số y = ax ( a 0 ) GV: Xét hàm số y = 2x ? Hàm số này có bao nhiêu cặp số (x ; y) ? => ta không thể liệt kê hết các cặp số của hsố để tìm hiểu đồ thị HS này ta làm ?2 ? Thực hiện ? 2 theo nhóm Gv nhấn mạnh: các điểm biểu diễn các cặp số của y =2.x cùng thuộc 1 đường thẳng ? Đồ thị hàm số y = ax có dạng như thế nào - GV giới thiệu: đồ thị hsố y= ax (a0) là 1 đường thẳng qua gốc toạ độ ? Trả lời ? 3 ? 1 HS lên bảng làm ? 4 ? Vẽ đồ thị hàm số y= 0,5x ta vẽ như thế nào cho nhanh ? 1 HS lên bảng vẽ đồ thị hàm số ? Khi vẽ đồ thị hàm số y=ax ( )Ta chỉ cần xác định mấy điểm thuộc đồ thị khác 0 ? Nêu cách xác định điểm đó ? Vẽ đồ thị hàm số y = -1,5x ? Nêu các bước vẽ GV : Vễ đồ thị hàm số đó ? Đồ thị của hàm số y = ax ( ) nằm ở góc phần tư nào nếu a 0 . Có vô số Cặp số (x ; y) HS hoạt động nhóm làm ? 2 a/ (-2 ;-4) ; ( -1 ;-2) ; (0 ;0) ; ( 1 ;2) ; ( 2 ;4) b/ y 4 2 -2 - 1 0 1 2 -2 -4 c/ Các điểm còn lại nằm trên đường thẳng đi qua 2 điểm (-2 ;-4) và (2 ;4). - Các điểm biểu diễn các cặp số đó cùng nằm trên một đường thẳng đi qua gốc toạ độ - Ta chỉ cần biết 2 điểm thuộc đồ thị HS làm ? 4 - Lấy 1 điểm A khác O thuộc đồ thị hàm số , đường thẳng OA là đồ thị hàm số HS thực hiện HS nêu nhận xét SGK/ 71 HS nêu cách làm HS thực hiện - Nếu a > 0 Đồ thị hàm số nằm ở góc phần tư I và III. - Nếu a < 0 Đồ thị hàm số nằm ở góc phần tư II và IV. 2/ Đồ thị hàm số y = ax (a 0) a) Ví dụ 1 : Xét hàm số y= 2x - Đồ thị hàm số y = 2x là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ *) Tổng quát : ( SGK/ 70) *) Ví dụ 2 : - Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x a/ Cho x = 2 y = 1 Vậy A ( 2 ;1) b/ Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = 0,5x. y 1 A 0 2 x * Nhận xét :( SGK / 71) * Ví dụ 3 : Vẽ đồ thị hàm số y = f(x) = - 1,5x + Với x = 2 y = -3 Điểm A ( 2;-3) Thuộc đồ thị hàm số - Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = -1,5x 0 1 2 3 x -1 -2 -3 A Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * Hoạt động 3:( 7’) Củng cố - luyện tập ? HS làm bài tập sau : Vẽ đồ thị hàm số y = -1,5x a) Bằng đồ thị hàm số Hãy tìm f(-1) ; f(2) b) M ( 2 ;-3) có thuộc đồ thị hàm số đó không c) A ( a ; 9 ) Thuộc đồ thị hàm số trên hãy tìm a ?Nhận xét bài làm của bạn? GV: Hướng dẫn hs sửa chữa sai sót nếu có HS căn cứ vào đồ thị ở ví dụ 3 để làm bài tập HS1 làm câu a HS2 làm câu b Hs các nhóm nhận xét Hs theo dõi ghi vở 3. Luyện tập c) Vì A(a;9) Thuộc đồ thị hàm số y =-1,5x Nên : Thay x = a; y = 9 vào hàm số y = -1,5x ta được: 9 = - 1,5a a = 9 : (-1,5) Vậy a = 6 Hướng dẫn về nhà ( 2’) - học thuộc các khái niệm , cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a0) - BTVN : 39, 40, 42/ SGK / 72 Ngµy so¹n: ......................... Ngµy gi¶ng: ....................... TIẾT 33 : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : - Kiến thức :Củng cố khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y =a.x(a0). - Kĩ năng : Rèn kĩ năng về đồ thị hàm số y =ax (a 0).Biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị , điểm không thuộc đồ thị hàm số Biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số . - Thái độ : Thấy được ứng dụng của đồ thị trong thực tiễn II / Chuẩn bị : GV : Bảng phụ, thước kẻ HS : Làm bài tập, ôn các khái niệm của bài III/ Các hoạt động dạy - học : 1. Ổn đinh tổ chức : ( 1’ ) - Kiểm tra sĩ số : 7C 7D 7E 2.Kiểm tra bài cũ (5’) ? Thế nào là đồ thị của hàm số , Đồ thị hàm số y = ax (a 0) Có dạng như thế nào, Nêu cách vẽ nhanh đồ thị hàm số đó. 3. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng *Hoạt động 1( 10’) Chữa bài tập GV : Gọi 2 HS lên bảng chữa phần b và c. ? Nhận xét bài làm của bạn ? ? Đồ thị hàm số y = ax nếu a > 0 nằm ở góc phần tư nào HS thực hiện Lớp nhận xét bổ xung HS trả lời Bài tập 39 / SGK / 71 b)Cho x = 1 y = 3 điểm A ( 1 ;3) thuộc đồ thị - Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = 3x 3 0 1 2 c) Cho x = 1 ; y = -2 ; điểm B ( 1 ;-2) thuộc đồ thị - Đường thẳng OB là đồ thị của hàm số y = -2x. y 0 1 x -1 -2 *Hoạt động 2 ( 28’) ? Đọc bài tập 41/SGK / 72 ? Nêu hướng giải câu a? ? HS lên bảng trình bày ? Nhận xét bài làm GV: Bảng phụ Giới thiệu cách 2: Dùng đồ thị hàm số - Vẽ đồ thị hàm số y = -3x - Biểu diễn các điểm A,B, C trên mặt phẳng toạ độ - Kiểm tra xem điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = -3x ? Trong 2 cách trên cách nào đơn giản hơn ? Đọc bài tập 42/SGK/72 ? Nêu cách xác định hệ số a ? 2 em lên bảng làm câu b, c . ? Nhận xét bài làm ? Tìm giá trị của x khi y = 1 GV: Ta có thể dùng đồ thị hàm số để tìm x từ y hoặc ngược lại ? Đọc bài tập 44/ SGK / 73 ? nêu yêu cầu của bài tập GV: Cho HS hoạt động nhóm ? Đại diện nhóm trình bày GV: Lưu ý cách sử dụng đồ thị để tìm các giá trị của x và y. HS đọc bài - Thay hoành độ vào công thức y = -3x, rồi kiểm tra xemgiá trị của hàm số có bằng tung độ không, rồi kết luận. HS thực hiện Lớp nhận xét bổ xung HS quan sát hình vẽ Cách 1 đơn giản HS đọc bài - Vì A(2;1) thuộc đồ thị hàm số y =ax nên ta thay x = 2; y= 1 vào công thức để tìm a 2 HS lên bảng làm câu b, c. Khi y = 1 thì x = -2 HS đọc và phân tích bài Các nhóm thực hiện Bài tập 41 / SGK / 72 Có hàm số y=-3.x + Xét điểm A() Thay x = vào y = -3.x => y = - => Điểm A thuộc đồ thị hàm số y = -3.x + Xét B ( Thay x = - vào y = -3.x có y = -3( -) =1 B không thuộc đồ thị Hàm số y = -3x + Tương tự C(0;0) thuộc đồ thị y = -3x Bài 42/SGK / 72 a.- Vì: A(2;1) thuộc đồ thị hàm số y = ax , Nên ta thay x = 2 ; y = 1 vào Công thức y = a.x 1 = a.2 a =y = 1/2x b.- B () c- C (-2;-1) Bài 44/SGK / 73 Y 2,5 -5 0 4 x -2 a.)- f(-2) = -1; f(-4) =-2; f(0) = 0 b.)- y = -1 x =2 y = 0 x = 0 y = 2,5 x = -5 c. y > 0 x < 0 y 0 *Củng cố ? Nêu dạng đồ thị của hàm số y = ax ( a 0) ? Nêu cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax ( a 0) ? Những điểm có toạ độ như thế nào thì thuộc đồ thị hàm số Đường thẳng đi qua gốc toạ độ Nêu cách vẽ Những điểm có toạ độ thoả mãn công thức của hàm số y = f(x) thì thuộc đồ thị hàm số y = f(x). 4.- Hướng dẫn về nhà ( 1’) - Học thuộc các khái niệm cơ bản , Đọc bài đọc thêm SGK / 74,75 - BTVN : 43, 45 / SGK / 74, 75
Tài liệu đính kèm: