Giáo án Đại số khối 7 - Tiết 63 đến tiết 70

Giáo án Đại số khối 7 - Tiết 63 đến tiết 70

A. MỤC TIÊU

ã Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức.

ã Rèn kỹ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức.

B- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

ã GV: - Đèn chiếu và các phim giấy trong (hoặc bảng phụ) ghi đề bài.

 - Thước kẻ, phấn màu, bút dạ.

- Phiếu học tập của HS

ã HS: - Làm câu hỏi và bài tập ôn tập GV yêu cầu

 - Bảng phụ nhóm, bút dạ.

C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

 

doc 34 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 823Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số khối 7 - Tiết 63 đến tiết 70", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 63 
ôn tập chương IV (tiết 1)
A. Mục tiêu
Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức.
Rèn kỹ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức.
B- Chuẩn bị của GV và HS
GV: - Đèn chiếu và các phim giấy trong (hoặc bảng phụ) ghi đề bài. 
	- Thước kẻ, phấn màu, bút dạ.
- Phiếu học tập của HS 
HS: - Làm câu hỏi và bài tập ôn tập GV yêu cầu
	 - Bảng phụ nhóm, bút dạ.
C. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
Ôn tập khái niệm về biểu thức đại số
đơn thức, đa thức (20 phút)
1) Biểu thức đại số
GV : Biểu thức đại số là gì?
Cho ví dụ
2) Đơn thức
- Thế nào là đơn thức?
HS : Biểu thức đại số là những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa, dấu ngoặc còn có các chữ (đại diện cho các số)
HS lấy vài ba ví dụ về biểu thức đại số
HS : Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số hoặc một biến hoặc một tích giữa các số và các biến.
GV : Hãy viết một đơn thức của hai biến x, y có bậc khác nhau
HS có thể nêu:
Bậc của đơn thức là gì?
HS : Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
- hãy tìm bậc của mỗi đơn thức trên
HS 
 Là đơn thức bậc 3
 Là đơn thức bậc 4
 -2x4y2 là đơn thức bậc 6 
- Tìm bậc của các đơn thức
HS : x là đơn thức bậc 1
 Là đơn thức bậc 0
Số 0 được coi là đơn thức không có bậc
- Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ
HS : hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và cùng phần biến.
HS tự lấy ví dụ
3) Đa thức
- Đa thức là gì?
- Viết một đa thức của một biến x có 4 hạng tử, trong đó hệ số cao nhất là -2 và hệ số tự do là 3
- Bậc của đa thức là gì?
- Tìm bậc của đa thức vừa viết
- Hãy viết một đa thức bậc 5 của biến x trong đó có 4 hạng tử, ở dạng thu gọn.
Sau đó GV yêu cầu HS làm bài trên “Phiếu học tập”
Đa thức là 1 tổng của những đơn thức
HS có thể viết:
(hoặc ví dụ tương tự)
HS : bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.
HS Tìm bậc của đa thức
HS có thể viết
HS làm bài trên “Phiếu học tập” trong thời gian 5 phút.
Đề bài
Kết quả
1) các câu sau đúng hay sai?
a) 5x là một đơn thức
b) 2x3y là đơn thức bậc 3
c) là đơn thức
d) x2 + x3 là đa thức bậc 5
e) 3x2 - xy là đa thức bậc 2
f) 3x4 - x3 - 2 - 3x4 là đa thức bậc 4
2) Hai đơn thức sau là đồng dạng - Đúng hay sai?
a) 2x3 và 3x2
b) (xy)2 và y2 x2
c) x2y và 
d) -x2y3 và x.y2.2xy
a) Đúng
b) Sai 
c) Sai
d) Sai
e) Đúng
f) Sai
a) Sai
b) Đúng
c) Sai
d) Đúng
Hết giờ GV thu bài
Kiểm tra vài bài của HS 
HS thu ‘Phiếu học tập”
HS nhận xét bài làm của bạn
Hoạt động 2
Luyện tập (24 phút)
Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức
Bài 58 tr.49 SGK 
Tính giá trị biểu thức sau tại x= 1; 
y = -1; z = -2
a) 2xy.(5x2y +3x-z)
b) xy2 + y2z3 +z3x4
HS cả lớp mở vở bài tập để đối chiếu
Hai HS lên bảng làm
a) Thay x= 1; y = -1; z = -2 vào biểu thức
2.1. (-1)[5.12.(-1)+3.1-(-2)]
= -2.[-5+3+2] =0
b) Thay x= 1; y = -1; z = -2 vào biểu thức
1.(-1)2+(-1)2.(-2)3+(-2)3.14
= 1.1 +1(-8) + (-8).1
= 1-8-8 = -15
Bài 60 tr.49 sgk 
(Đề bài đưa lên màn hình)
GV yêu cầu HS lên điền vào bảng
Một HS tóm tắt đề bài
Ba HS lần lượt lên bảng điền các ô trống
Thời gian
1ph
2ph
3ph
4ph
10ph
xph
Hs1: điền ô 3 ph và 3 ph
Hs2: điền ô 4 ph và 10 ph
HS 3: điền ô x ph
Bể A
130
160
190
220
400
100+30x
Bể B
40
80
120
160
400
40x
Cả 2 bể
170
240
310
380
800
Dạng 2: Thu gọn đơn thức, tính tích của đơn thức
Bài 54 tr.17 SBT 
Thu gọn các đơn thức sau rồi tìm hệ số của nó. 
(đề bài đưa lên màn hình)
HS làm bài tập vào vở. Sau đó, 3 HS lên bảng trình bày
Kết quả
a) - x3y2z2 có hệ số là -1
b) -54bxy2 có hệ số -54b
c) có hệ số là
Gv kiểm tra bài làm của HS 
Bài 59 tr.49 SGK 
(đề bài đưa lên bảng phụ)
Hãy điền đơn thức vào mỗi ô trống dưới đây
HS lên điền vào bảng (hai HS, mỗi HS điền 2 ô)
HS lớp nhận xét bài làm của bạn
Bài 61 tr.50 SGK 
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
(Đề bài đưa lên màn hình, có câu hỏi bổ sung)
tính tích các đơn thức sau rồi tìm hệ số và bậc của tích tìm được 
a) và - 2x2yz2
b) -2x2yz và -3xy3z
HS hoạt động theo nhóm
Bài làm
1) Kết quả
a) Đơn thức bậc 9 có hệ số là 
b) 6x3y4z2: Đơn thức bậc 9 có hệ số là 6
2) Hai tích tìm được có phải là hai đơn thức đồng dạng không? Tại sao?
2) hai tích tìm được là hai đơn thức đồng dạng vì có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
3) Tính giá trị mỗi tích trên tại x = -1; 
y = 2; z = 
GV kiểm tra bài làm của vài ba nhóm
3) Tính giá trị của các tích
6x3y4z2 = 6.(-1)3 .24 . 
= -24
Đại diện một nhóm lên trình bày bài làm
HS lớp nhận xét
Hoạt động 3
Hướng dẫn về nhà (1ph)
Ôn tập quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng; cộng trừ các đa thức, nghiệm của đa thức
Bài tập về nhà số 62, 63, 65 tr.50, 51 SGK; số 51, 52, 53 tr. 16 SBT 
Tiết sau tiếp tục ôn tập
Tiết 64 
ôn tập chương IV (tiết 2)
A. Mục tiêu
Ôn tập các quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng; cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức.
Rèn kỹ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức.
B- Chuẩn bị của GV và HS
GV: - Đèn chiếu và các phim giấy trong (hoặc bảng phụ) ghi bài tập. 
	- Thước kẻ, phấn màu, bút dạ.
- Phiếu học tập của HS 
HS: - ôn tập và làm bài theo yêu cầu của GV
	 - Bảng phụ nhóm, bút dạ.
C. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
Kiểm tra (8 phút)
GV : nêu câu hỏi kiểm tra
Hs1:
 - Đơn thức là gì?
- Đa thức là gì?
- Chữa bài tập 52 tr,16 SBT 
Viết một biểu thức đại số chứa x, y thoả mãn một trong các điều sau:
a) Là đơn thức
b) Chỉ là đa thức nhưng không phải là đơn thức
HS 1 lên bảng
2 HS lần lượt lên bảng trả lời
HS 1: Phát biểu định nghĩa đơn thức, đa thức như SGK 
Chữa bài tập 52 tr.16 SBT
a) hoặc 
b) x2y + 5xy2 - x +y -1
hoặc x + y hoặc ...
HS 2: 
- Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng?
Cho ví dụ. Phát biểu quy tắc cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng
Chữa bài tập 63 (a,b) tr.50 SGK
HS 2: 
Trả lời câu hỏi như SGK 
Cho ví dụ hai đơn thức đồng dạng: 
2xy; -3xy...
Chữa bài tập 63 (a,b) tr.50 SGK 
Cho đa thức
M(x)= 5x3+2x4 - x2+3x2 - x3 -x4 + 1- 4x3
Sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến.
Hỏi thêm: Trước khi sắp xếp các hạng tử của đa thức ta cần làm gì?
b) Tính M(1) và M(-1)
GV nhận xét cho điểm
Trả lời: Trước khi sắp xếp các hạng tử của đa thức ta cần thu gọn đa thức
a) M(x)= (2x4 -x4)+(5x3- x3- 4x3)
+(-x2+3x2)+1
b) M(1) = 14 +2.12+1=4
 M(-1) = (-1)2 +2.(-1)2+1=4
HS nhận xét bài làm của bạn
Hoạt động 2
Ôn tập - Luyện tập (36 ph)
Bài 56 tr.17 SBT 
Cho đa thức
f(x) = -15x3+5x4 - 4x2+8x2- 9x3 - x4 +15 - 7x3
a) Thu gọn đa thức trên
b) Tính f(1); f(-1)
GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, sau đó cho HS cả lớp làm bài vào vở bài tập và gọi 2 HS lên bảng lần lượt làm câu a và câu b
GV yêu cầu HS nhắc lại:
- Luỹ thừa bậc chẵn của số âm
- Luỹ thừa bậc lẻ của số âm
Bài 62 tr.50 SGK 
(đưa đề bài lên màn hình)
cho hai đa thức
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến (GV lưu ý HS vừa rút gọn vừa sắp xếp đa thức)
b) Tính P(x) +Q(x) và P(x) -Q(x)
(nên yêu cầu HS cộng trừ hai đa thức theo cột dọc)
c) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x)
GV: Khi nào thì x = a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)?
HS cả lớp làm bài vào vở, một HS lên bảng làm câu a
a) f(x) = (5x4 - x4) +(-15x3- 9x3- 7x3)+
(-4x2+8x2)+15
 f(x) = 4x4+(-31x3) +4x2+15
= 4x4-31x3 +4x2+15
HS cả lớp nhận xét bài làm câu a
HS khác lên bảng làm tiếp câu b
b) f(1) = 4.14-31.13 +4.12+15
= 4 - 31 +4 +15 = -8
f(-1) = 4.(-14)-31.(-13) +4.(-12)+15
= 4 + 31 + 4 +15= 54
HS lớp làm bài vào vở. Hai HS lên bảng, mỗi HS thu gọn và sắp xếp một đa thức.
Hai HS khác tiếp tục lên bảng, mỗi HS làm một phần
HS : x = a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) nếu tại x= a đa thức P(x) có giá trị bằng 0 (hay P(a) = 0)
GV yêu cầu HS nhắc lại
- Tại sao x = 0 là nghiệm của đa thức P(x)?
- Tại sao x = 0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x)?
GV: Trong bài tập 63.tr 50 SGK ta có 
M= x4 +2x2 +1. hãy chứng tỏ đa thức M không có nghiệm
HS vì:
ị x =0 là nghiệm của đa thức
HS vì:
ị x = 0 không là nghiệm của Q(x)
HS ta có: x4 ³0 với mọi x
 2x2 ³0 với mọi x
ịx4 +2x2+1 > 0 với mọi x
Vậy đa thức M không có nghiệm
Bài 65. tr.51 SGK 
(Đưa đề bài lên màn hình)
Trong các số cho bên phải mỗi đa thức, số nào là nghiệm của đa thức đó?
HS hoạt động theo nhóm
a) A(x)= 2x - 6
-3; 0 ; 3
b) B(x) = 
c)M(x) = x2-3x+2
-2; -1; 1; 2
e) Q(x) = x2+x
Gv lưu ý cho HS có thể thay lần lượt các số đã cho vào đa thức rồi tính giá trị đa thức hoặc tìm x để đa thức bằng 0
HS hoạt động nhóm
Nửa lớp làm câu a và c
Nửa lớp còn lại làm câu b và e
a) A(x) = 2x - 6
Cách 1: 2x - 6 = 0 
 x = 3
Cách 2: Tính A(-3) = 2(-3) - 6= -12
A(0) = 2(0) - 6= -6
A(3) = 2(3) - 6= 0
KL: x = 3 là nghiệm của A(x)
b) B(x) =
cách 1: 
Gv yêu cầu mỗi nhóm HS làm 2 trong 4 câu. Mỗi câu có thể làm 1 cách hoặc 
2 cách.
Thời gian hoạt động nhóm khoảng 5 phút
Sau đó GV yêu cầu đại diện một nhóm trình bày câu a, một nhóm trình bày câu e
HS cả lớp bổ sung để mỗi câu có 2 cách chứng minh
Khi chữa câu c và e, GV cần nhấn mạnh: Một tích bằng 0 khi trong tích đó có một thừa số bằng 0
Câu b và câu c chỉ thông báo kết quả.
Cách 2: Tính
Kết luận: là nghiệm của B(x)
c) Cách 1
M(x) = x2 - 3x + 2
= x2 - x -2x+ 2
= x(x-1)-2(x-1)
=(x-1)(x-2)
Vậy (x-1)(x-2) = 0 khi x - 1 = 0 hoặc 
x - 2 = 0 ị x = 1 hoặc x = 2
Cách 2: Tính
M(-2) = (-2)2 - 3(-2) + 2=12
M(-1) = (-1)2 - 3(-1) + 2=6
M(1) = (1)2 - 3(1) + 2=0
M(2) = (2)2 - 3(2) + 2=0
Kết luận vậy x = 1 và x = 2 là nghiệm của M(x)
e) Q(x) = x2 + x
Cách 1: Q(x) = x(x+1)
Vậy x(x+1) = 0 khi x = 0 hoặc x = -1
Cách 2:
Q(-1) = (-1)2 + (-1) = 0
Q(0) = (0)2 + (0) = 0
Q(1) = (1)2 + (1) = 2
KL: x = 0 và x = -1 là nghiệm của Q(x)
Bài 64 tr.50 SGK 
Hãy viết các đơn thức đồng dạng với đơn thức x2y sao cho tại x = -1 và y = 1 giá trị của các đơn thức đó là các số tự nhiên nhỏ hơn 10.
- Hãy cho biết các đơn thức đồng dạng với đơn thức x2y phải có kiện gì?
- Tại x= -1 và y = 1, giá trị của phần biến là bao nhiêu?
- Để giá trị của các đơn thức đó là các số tự nhiên nhỏ hơn 10 thì các hệ số phải như thế nào?
Ví dụ?
HS : Các đơn thức đồng dạng với x2y phải có hệ số khác 0 và phần biến là x2y
- Giá trị của phần biến tại x = -1 và y = 1 là (-1)2.1 = 1
- Vì giá trị  ... hức là gì?
Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức 
- Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Bài 3 tr.89 SGK 
Từ tỉ lệ thức
Hãy rút ra tỉ lệ thức
GV gợi ý: Dùng tính chất dãy tỉ số bằng nhau và phép hoán vị trong tỉ lệ thức.
HS - Tỉ lệ thức là dẳng thức của hai tỉ số.
- Trong tỉ lệ thức, tích hai ngoại tỉ bằng tích hai trung tỉ
Nếu thì ad = bc
Một HS lên bảng viết:
(giải thiết các tỉ số đều có nghĩa)
Một HS lên bảng là
Từ tỉ lệ thức
Hoán vị hai trung tỉ, ta có
Một HS đọc đề bài, một HS lên bảng làm bài tập
Gọi số lãi của 3 đơn vị được chia lần lượt là a, b, c (triệu đồng)_
Ta có
Hoạt động 3
ôn tập về hàm số, đồ thị của hàm số (13 ph)
4) Khi nào đại lượng tỉ lệ thuận với đại lượng x?
Cho ví dụ
5) Đồ thị của hàm số y = ax (a khác 0) có dạng như thế nào?
sau đó GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
Một nửa lớp làm bài tập 6 tr.63 SBT “Trong mặt phẳng toạ độ hãy vẽ đường thẳng đi qua điểm O(0;0) và điểm A(1;2)
Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số nào?
Một nửa lớp còn lại làm bài tập 7 tr.63 SBT 
“hàm số y = f(x) được cho bởi công thức y = - 1,5 x
a) Vẽ đồ thị hàm số trên
b) Bằng đồ thị hãy tìm các giá trị f(-2); f(1) (và kiểm tra lại bằng cách tính)
GV cho các nhóm hoạt động khoảng 7 phút thì yêu cầu đại diện 2 nhóm lần lượt lên trình bày.
GV nhận xét cho điểm các nhóm HS 
HS trả lời: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (với k là hằng số khác 0) thì y tỉ lệ thuận với x theo hẹ số tỉ lệ k
Ví dụ: Một ô tô chuyển động đều với vận tóc 40km/h thì quãng đường y (km) và thời gian x (h) là hai đại lượng tỉ lệ thuận, được liên hệ bởi công thức y = 40x
- Nếu đậi lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức hay x.y = a (a là hằng số khác 0) thì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
Ví dụ: Một hình chữ nhật có diện tích là 300m2. Độ dài hai cạnh x và y của hình chữ nhật là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, được lien hệ biởi công thức x.y = 300
- Đồ thị của hàm số y = ã (a khác 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
HS hoạt động theo nhóm
Bài 6 tr.63 SBT 
Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số có dạng y = ax ( a khác 0)
Vì đường thẳng qua A(1,;2)
X = 1; y = 2
Ta có 2 = a . 1 a= 2
Vậy đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = 2x
Bài tập 7 tr.63 SBT 
Y = -1,5 x; M (2;-3)
F(-2) = 3; f(1) = -1,5
HS lớp nhận xét, góp ý.
Hoạt động 4
Hướng dẫn về nhà (2 ph)
Yêu cầu HS làm tiếp 5 câu hỏi ôn tập Đại số (từ câu 6 đến câu 10) và các bài tập ôn tập cuối năm phần đại số từ bài 7 đến bài 13 tr.89, 90, 91 SGK. Tiết sau tiếp tục ôn tập.
Tiết 68 
ôn tập cuối năm phần đại số (tiết 2)
A. Mục tiêu
Ôn tập và hệ thống các kiến thức cơ bản về chương thống kê và Biểu thức đại số.
Rèn kỹ năng nhận biết các khái niệm cơ bản của thống kê như dấu hiệu, tần số, số trung bình cộng và cách xác định chúng.
Củng cố các khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức. Rèn kỹ năng cộng, trừ, nhân đơn thức; cộng, trừ đa thức, tìm nghiệm của đa thức một biến.
B- Chuẩn bị của GV và HS
GV: Đèn chiếu và các phim giấy trong ghi câu hỏi, bài tập, một số bài giải	Thước thẳng, com pa, phấn mầu
HS: Ôn tập và làm 5 câu hỏi ôn tập (từ câu 6 đến câu 10)
	Làm các bài tập ôn cuối năm từ bài 7 đến bài 13 tr. 89, 90, 91 SGK 
	- Thước thẳng, com pa, bảng phụ nhóm. 
C. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
ôn tập về thống kê (18ph) 
GV đặt vấn đề:
Để tiến hành điều tra về một vấn đề nào đó (ví dụ, đánh giá kết quả học tập của lớp) em phải làm những việcgì và trình bày kết quả thu được như thế nào?
- Trên thực tế, người ta thường dùng biểu đồ để làm gì?
GV đưa bài tập 7 tr.89,90 SGK lên àn hình, yêu cầu HS đọc biểu đồ đó.
HS tả lời
Để tiến hành điều tra một vấn đề nào đó, đầu tiên em phải thu thập các số liệu thống kê, lập bảng số liệu ban đầu. Từ đó lập bảng “tần số”, tính số trung bình cộng của dấu hiệu và rút ra nhận xét.
Người ta dùng biểu đồ để cho hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số.
HS trả lời:
a) Tỉ lệ trẻ em từ 6 tuổi đến 10 tuổi của vùng TâyNguyên đi học Tiểu học là 92,29%.
Vùng đồng bằng sông Cửu Long đi học tiểu học là 87,81%
b) Vùng có tỉ lệ trẻ em đi học Tiểu học cao nhất là đồng bằng sông Hồng (98,76%), thấp nhất là đồng bằng sông Cửu Long.
Bài tập 8 tr.90 SGK (Đề bài đưa lên màn hình)
Câu hỏi:
a) Dờu hiệu ở đây là gì? hãy lập bảng tần số
b) Tìm mốt của dấu hiệu
c) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
GV yêu cầu HS 1 làm câu a 
HS 1 trả lời câuhỏi a
- Dờu hiệu là sản lượng của từng thửa (tính theo tạ/ha)
- lập bảng ‘tần số”
(2 cột: sản lượng và tần số)
Sản lượng 9x)
Tấn số (n)
Các tích 
Sau khi HS 1 làm xong, gọi hs2 trả lời câu b
GV hỏi thêm: Mốt của dấu hiệu là gì?
- Gọi tiếp HS 3 lên tính cột “các tích” và số trung bình cộng của dấu hiệu
- GV hỏi: Số trung bình cộng của dấu hiệu có ý nghĩa gì?
- Khi nào không nên lấy số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu đó.
HS 2:
- Mốt của dấu hiệu là 35 9tạ/ha)
- Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng ‘tần số”
HS3: Tính cột “các tích” và X
HS : Số trung bình cộng thường dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.
- Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng chênh lệch rất lớn đối với nhau thì không nên lấy số trung bình cộng là “đại diện” cho dấu hiệu đó.
Hoạt động 2
Ôn tập về biểu thức đại số (25 phút)
GV đưa bài tập sau lên màn hình:
Bài 1: Trong các biểu thức đại số sau:
Hãy cho biết
a) Những biểu thức nào là đơn thức?
- Tìm những đơn thức đồng dạng
b) Những biểu thức nào là đa thức mà không phải là đơn thức
Tìm bậc của đa thức.
Khi HS trả lời, GV nên hỏi xen kẽ các câu hỏi
- Thế nào là đơn thức?
- Thế nào là đơn thức đồng dạng?
- Thế nào là đa thức?
Cách xác định bậc của đa thức
Bài 2 9Đưa đề bài lên màn hình)
Cho các đa thức
a) Tính A +B 
cho x = 2; y = -1
hãy tính giá trị của biểu thức A +B
b) Tính A - B
Tính giá trị của biểu thức A - B tại x = -2; y = 1
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
Một nửa lớp làm câu a
Một nửa lớp còn lại làm câu b
GV cho HS hoạt động nhóm khoảng 5 phút, mời đại diện hai nhóm lần lượt trìnhbày bài giải.
GV nhận xét, cho điểm
Bài tập 11 tr.91 SGK 
Tìm x biết
A0
b)
bài tập 12 và 13 tr.91 SGK (đề bài đưa lên màn hình)
GV hỏi: Khi ào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)
Sau đó GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài tập 12 và 13 tr.91 SGK 
GV nhận xét và sửa bài làm cho HS 
Hs trả lời
a) Biểu thức là đơn thức
- Những đơn thức đồng dạng
b0 Biểu thức là đa thức mà không phải là đơn thức:
là đa thức bậc 4, có nhiều biến
là đa thức bậc 5, đa thức một biến.
HS hoạt động theo nhóm
a) 
b)
tính giá trị của A- B tại x = -1; y = 1
Tháy x = -2; y = 1 vào biểu thức A-B ta có:
Đại diện các nhóm trình bày bài giải
HS lớp nhận xét, góp ý.
2 HS lên bảng làm bài
a) Kết quả x = 1
b) Kết quả 
HS : nếu tại x = a đa thức P9x) có giá trị bằng 0 thì a là nghiệm của đa thức p(x)
2 HS lên bảng làm bài
bài 12 tr.91 SGK 
P(x) 
Bài 13 tr.91 SGK 
a) vậy nghiệm của đa thức P(x) là 
b) đa thức Q(x) = x2 +2 không có nghiệm vì 
HS lớp nhận xét bài làm của bạn 
Hạot động 3
Hướng dẫn về nhà (1 ph)
Yêu cầu HS ôn tập kỹ các câu hỏi lý thuyết, làm lại các dạng bài tập
Làm thêm các bài tập trongg SBT, chuẩn bị tốt cho kiểm tra môn Toán học kỳ II
Tiết 69 - 70 
Kiểm tra học kỳ II
(đại số và hình học)
Thời gian 90 phút
Đề 1 
Bài 1(2 điểm)
Bài kiể tra toán của một lớp kết quả như sau:
4 điểm 10
3 điểm 9
7 điểm 8
10 điểm 7
4 điểm 6
6 điểm 5
3 điểm 4
3 điểm 3
a) Lập bảng tần số. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng
b) tính số trung bình cộng điểm kiểm tra Toán của lớp 6 đó
bài 2 (1 điểm)
Cho tam giác MNP; có M = 600; N = 500. Hỏi trong các bất đẳng thức sau, bất đẳng thứuc nào đúng? (khoanh tròn vào chữ cái đứng trước)
A. MP < MN < NP
B. MN<NP<MP
C. MP<NP<MN
D.NP<MP<MN
Bài 3 (1 điểm)
Tính tích hai đơn thức và 6x2y2 rồi tính giá trị của đơn thức tìm được tại x = 3 và 
Bài 4 (2 điểm)
Cho 2 đa thức
a) Thu gọn các đa thức M và N
b) Tính: M +N ; M - N
bài 5 (1 điểm)
a) Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)
b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) = 6 - 2x
bài 6 (3 điểm)
Cho tam giác vuông ABC có A = 900. Đường trung trực của AB cắt AB tại E và BC tai F
a) Chứng minh FA = FB
b) Từ F vẽ FH vuông góc AC (H AC). Chứng minh
c) Chứng minh FH = AE
d) Chứng minh EH//BC và 
 Biểu điểm chấm
Bài 1 (2điểm)
a) lập bảng tần số
vẽ biểu đồ đoạn thẳng
b) Tính số trung bình cộng 
Bài 2 (1 điểm) 
- Tính được 
- Lập được bất đẳng thức
Bài 3 (1 điểm)
Tích hai đơn thức
- Giá trị của tích tìm được 
0,5 điểm
Bài 4(2 điểm)
a) Thu gọn M = 
b) Tính 
Bài 5 (1 điểm)
a) Nghiệm của đa thức P(x) là x = 3
b) Q(x) = x2 +4 không có nghiệm vì 
Bài 6 (3 điểm)
Hình vẽ, giả thiết kết luận
Câu a
Câu b
Câu c
Câu d
Đề II
Bài 1 (1,5 điểm)
Trong bài tập dưới đây có nêu kèm theo các câu trả lời A,B, C. Hãy khoanh tròn chữ đứng trước các câu trả lời đúng.
Điểm kiểm tra toán của các bạn trong một tổ được ghi ở bảng sau
Tên
Hà 
Hiền
Bình
Hưng
Phú
Kiên
Hoa
Tiến
Liên
Minh 
Điểm
8
7
7
10
3
7
6
8
6
7
a) Tần số của điểm 7 là: A.7
B.4
C. Hiền, Bình, Kiên, Minh
b) Số trung bình cộng của điểm kiểm tra của tổ là:
Bài 2(0,5 điểm)
Hãy ghép đôi hai ý ở hai cột để được khẳng định đúng
Trong tam giác ABC
a) Đường trung trực ứng với cạnh BC
b) Đường phân giác xuất phát từ đỉnh A
Đường cao xuất phát từ đỉnh A
Đường trung tuyến xuất phát từ A
a) Là đoạn vuông góc kẻ từ A đến đường thẳng BC
b) là đoạn thẳng nối A với trung điểm của cạnh BC
c) là đường thẳng vuông góc với cạnh BC tại trung điểm của nó.
d) là đoạn thẳng có hai nút là đỉnh A và giao điểm của cạnh BC với tia phân giác của góc A
Bài 3 (1 điểm) Tìm x biết:
(3x +2) - (x-1) = 4(x+1)
bài 4 (1 điểm) Thực hiện phép tính
Bài 5 (2 điểm)Cho đa thức
P(x) = 5x3 +2x4 - x2 +3x2 - x3 - x4 +1 - 4x3
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo luỹ thùa giảm của biến.
b) Tính P(1) và P(-1)
c) Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm
bài 6 (3 điểm)
Cho tam giác vuông ở C có góc A bằng 600. Tia phân giác BAC cắt BC ở E. Kẻ EK vuông góc với AB (K AB). Kẻ BD vuônggóc với tia AE (D tia AE). Chứng minh:
a) AC = AK và AE CK
b) KA = KB
c) EB>AC
d) Ba đường thẳng AC,BD,KE cùng đi qua một điểm.
Biểu điểm chấm
Bài 1 (1,5 điểm)
Bài 2(1,5 điểm). Ghép đôi đúng
a- c’
b-d’
c-a’ và d-b’
Bài 3 (1 điểm)
Kết quả
Bài 4 (1 điểm)
Kết quả
Bài 5 (2 điểm)
a) Thu gọn và sắp xếp
P(x) = x4 +2x2 +1
b) P(1) = 3; P(-1) = 3
c) Chứng tỏ P(x) không có nghiệm
Bài 6 (3 điểm
Hình vẽ, giả thiết, kết luận
Câu a
Câu b
Câuc
Câu d

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 63-70.doc