I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp HS được củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức, nghiệm của đa thức.
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức.
3. Thái độ:
- Tích cực, sáng tạo, cẩn thận, yêu thích môn học hơn.
II. Chuẩn bị:
1. Gio vin:
- Bảng phụ, thước kẻ, SGK, phấn màu
2. Học sinh:
- SGK, vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị kiến thức chương VI
Ngày soạn: 04/04/2011 Tuần: 32 Tiết: 65 ÔN TẬP CHƯƠNG IV (TT) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp HS được củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức, nghiệm của đa thức. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức. 3. Thái độ: - Tích cực, sáng tạo, cẩn thận, yêu thích môn học hơn. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bảng phụ, thước kẻ, SGK, phấn màu 2. Học sinh: - SGK, vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị kiến thức chương VI III. Phương pháp: - Gợi mở – Vấn đáp - Luyện tập – Thực hành - Hoạt động nhóm IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp ( 1 phút ) Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp 2. Kiểm tra 15 phút: Đề bài: I. Trắc nghiệm ( 3 diểm ) Hãy khoanh trịn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào là đơn thức ? A. B. 2 – 3x C. 2,5 D. Câu 2: Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào là đa thức ? A. 2xy – 3xy B. C. 18,3 D. Câu 3: Bậc của đa thức P = là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 II. Tự luận: ( 7 điểm ) Câu 4:(3 điểm) Tính tổng của các đơn thức sau và tìm bậc của chúng: a) b) Câu 5 : ( 4 điểm ) Cho hai đa thức : a) Tính M + N b) Tính M – N Đáp án : I. Trắc nghiệm : Câu 1 : C ( 1 đ ) Câu 2 : B ( 1 đ ) Câu 3 : D ( 1 đ ) II. Tự luận : Câu 4 : a) ( 1 đ ) Đơn thức có bậc là 4 ( 0,5 đ ) b) ( 1 đ ) Vậy đa thức có bậc là 2 ( 0,5 đ ) Câu 5 : a) ( 2 đ ) b) ( 2 đ ) 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: : Sữa bài tập ( 24 phút ) Bài 63 ( SGK/63 ) - GV gọi HS đọc bài - Gọi HS lên bảng thực hiện, các HS còn lại làm vào vở. - Yêu cầu HS nhận xét - GV chốt lại Bài 64 (SGK/50): - Yêu cầu HS đọc - GV hướng dẫn HS viết. Vì tại x=-1 và y = 1 nên ta chỉ cần viết các đơn thức có phần biến là và có hệ số nhỏ hơn 10 - Gọi HS lên bảng thực hiện, các HS còn lại làm vào vở. - GV nhận xét bài giải của HS Bài 65 (SGK/51): - Yêu cầu HS đọc đề - GV hướng dẫn HS cách loại trừ không thể là nghiệm. - Gọi HS lên bảng - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét bài giải của HS Bài 63 ( SGK/63 ) - HS đọc bài - HS HS thực hiện - HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe, ghi vào Bài 64 (SGK/50): - HS đọc đề - HS lắng nghe, làm theo - HS lên bảng thực hiện, các HS còn lại làm vào vở. - HS lắng nghe, ghi vào vở Bài 65 (SGK/51): - HS đọc đề - HS lắng nghe, làm theo - HS lên bảng - HS khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe, ghi vào vở Bài 63 ( SGK/63 ) a) b) M(1) = 3 M( -1 ) = 3 c) Vì với x = a bất kì, ta có: Nên M(x) > 0 với mọi x Vậy đa thức M(x) không có nghiệm Bài 64 (SGK/50): Do tại x = -1 và y = 1 nên ta chỉ cần viết các đơn thức có phần biến là và có hệ số nhỏ hơn 10. Bài 65 (SGK/51): a) 3 b) c) 1; 2 d) 1 ; - 6 e) 0 ; - 1 Hoạt động 3: Củng cố ( 4 phút ) - Yêu cầu HS nhắc lại thế nào là đa thức một biến, bậc của đa thức một biến, cách sắp xếp đa thức một biến, Cộng và trừ hai đa thức một biến bằng cả hai cách. - Cuối giờ GV tổng kết rút kinh nghiệm về bài làm của HS, GV cần chỉ ra một số sai sót thường mắc để HS khắc phục. Hoạt động 4: Híng dÉn dỈn dß ( 1 phút ) - Học thuộc bài và xem lại các bài tập đã chữa. - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết. Ngày: / / Tổ trưởng Lê Văn Út V. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: