I MỤC TIÊU
- Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số và đồ thị (chương II).
- Rèn luyện kĩ năng Hs thực hiện các phép tính trong Q, bài toán về chia tỉ lệ, về đồ thị hàm số:y = ax (a0)
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
Gv: Bài soạn, bảng ph, thước thẳng, compa, phấn màu.
Hs: vở sch dụng cụ học tập,bảng nhĩm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1-Ổn định lớp (1)
2- Kiểm tra bi cũ (8)
Gv?: Thế no l số hữu tỉ ? Thế no l số vơ tỉ ? Cho ví dụ.
Khi viết dưới dạng số thập phân, số hữu tỉ được biểu diễn như thế nào ?
Gv: Số thực l gì ?
Nu mối quan hệ giữa tập Q, tập I, v tập R
Bài dạy: ÔN TẬP CUỐI NĂM Tuần 33, tiết 67 Ngày soạn: 08/04 /2011 Ngày dạy: 11/04 /2011 I MỤC TIÊU - Ơn tập và hệ thống hĩa các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số và đồ thị (chương II). - Rèn luyện kĩ năng Hs thực hiện các phép tính trong Q, bài tốn về chia tỉ lệ, về đồ thị hàm số:y = ax (a0) II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Gv: Bài soạn, bảng ph, thước thẳng, compa, phấn màu. Hs: vở sách dụng cụ học tập,bảng nhĩm. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1-Ổn định lớp (1’) 2- Kiểm tra bài cũ (8’) Gv?: Thế nào là số hữu tỉ ? Thế nào là số vơ tỉ ? Cho ví dụ. Khi viết dưới dạng số thập phân, số hữu tỉ được biểu diễn như thế nào ? Gv: Số thực là gì ? Nêu mối quan hệ giữa tập Q, tập I, và tập R Hs1: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng : Hs: Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bỡi một số thập phân hữu hạn hoặc vơ hạn tuần hồn . Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vơ hạn tuần hồn biểu diễn một số hữu tỉ Ví dụ: Số vơ tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn Ví dụ: Hs: Số hữu tỉ và số vơ tỉ được gọi chung là số thực. GV: nhận xét và cho điểm 3-Bài mới: ÔN TẬP CUỐI NĂM Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập câu 1, 2 thực hiện phép tính (SGKT88, 89) (15’) Bài 1: Thực hiện phép tính (T88) Gv: Gọi 2Hs lên bảng làm a;b GV nhận xét và sửa sai. Câu d) Cho lớp làm theo nhĩm GV gợi ý: Thực hiện các phép tính theo thứ tự GV nhận xét sửa sai Bài 2: Với giá trị nào của x thì ta cĩ a)|x| + x = 0 b) x + |x| = 2x c) 2 + GV nhận xét lại 2Hs: Làm bài tập câu a ;b HS cả lớp nhận xét Hs: làm theo nhĩm – Đại diện nhĩmlên bảng trình bài giải HS nhận xét 3 học sinh lên bảng giải HS cả lớp chú ý nêu nhận xét Bài 1: Thực hiện phép tính Câu b) tương tự Bài 2: SGK T89 a)|x| + x = 0 => |x| = - x => x b) x + |x| = 2x =>|x| = 2x – x => |x| = x =>x c) 2 + => Hoạt động 2: Ôn tập câu 3, 4 tỉ lệ thức (SGKT 89) (10’) Bài 3 Gv: Tỉ lệ thức là gì ? Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức Gv: Hãy viết cơng thức thể hiện tính chất dãy tỉ số bằng nhau . - Chỉ định 1 Hs lên bảng viết Gv: Dùng tính chất dãy tỉ số bằng nhau và phép hốn vị trong tỉ lệ thức để thực hện ( Cho Hs làm theo nhĩm ) Bài 4 SGK Gv: Yêu cầu 1 Hs đọc to rõ - Gọi 1 Hs lên bảng trình bày Hs: Phát biểu Hs: Lên bảng viết cơng thức: Hs: Làm theo nhĩm –Đại diện nhĩm lên bảng trình bày Hs: Cả lớp làm bài HS trình bày Bài 3 SGK Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số + Trong tỉ lệ thức , tích hai ngoại tỉ bằng tích hai trung tỉ Tính chất dãy tỉ số bằng nhau Bài 4 SGK Giải Gọi số lãi của ba đơn vị được chia lần lượt là a; b; c (triệu đồng) Theo đề bài ta cĩ: Hoạt động 3: Ôn tập câu 5 hàm số (SGKT 89) (10’) Gv: Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận đại lượng x ? - Đồ thị của hàm số y = a.x (ak0) cĩ dạng như thế nào ? Gv:Cho hàm số . Các điểm sau đây có thuộc đồ thị hàm số không? Yêu cầu học sinh làm bài tập 5 SGK và trả lời tại chổ Gv: yêu cầu Hs lên bảng tính thêm f(1) = ? f(-2) = ? Hs: Trả lời Hs:Đồ thị của hàm số y = ax (ak0) là một đường thẳng đi qua gốc t/ độ. Hs: Thực hiện làm và trả lời HS tính f(1) = f(-2) = - Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo cơng thức y = k.x (với k là hằng số khác 0) thì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. Bài 5 SGK Điểm thuộc đồ thị hàm số 4-Dặn dò (1’) - Nắm lại các dạng tốn trong Q - Thực hiện các phép tính phải cẩn thận chính xác - Xem lại các bài tập đã giải - Làm bài tập 6, 7, 8, 9 sgk/89, 90 - xem lại kiến thức cơ bản, các bài tập chương III
Tài liệu đính kèm: