Giáo án Đại số khối 7 - Tiết 69: Ôn tập cuối năm

Giáo án Đại số khối 7 - Tiết 69: Ôn tập cuối năm

I MỤC TIÊU

- Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương IV.

- Rèn luyện kĩ năng Hs thực hiện các phép tính về đơn thức, nắm được quy tắc cộng trừ các đơn thức. . .

-Hiều được thế nào là nghiệm của đa thức và biết cách giải.

- Thái độ cẩn thận chính xác

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

Gv:Bi soạn, bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu.

Hs: vở sch dụng cụ học tập,bảng nhĩm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

 1-Ổn định lớp (1)

 2- Kiểm tra bi cũ

 3-Bài mới: ÔN TẬP CUỐI NĂM (TT)

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1147Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 7 - Tiết 69: Ôn tập cuối năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài dạy: ÔN TẬP CUỐI NĂM (TT)
Tuần 35, tiết 69
Ngày soạn: 22/04 /2011
Ngày dạy: 25/04 /2011
I MỤC TIÊU
- Ơn tập và hệ thống hĩa các kiến thức cơ bản của chương IV.
- Rèn luyện kĩ năng Hs thực hiện các phép tính về đơn thức, nắm được quy tắc cộng trừ các đơn thức.. . .
-Hiều được thế nào là nghiệm của đa thức và biết cách giải.
- Thái độ cẩn thận chính xác 
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
Gv:Bài soạn, bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu.
Hs: vở sách dụng cụ học tập,bảng nhĩm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
	1-Ổn định lớp (1’)
	2- Kiểm tra bài cũ 
	3-Bài mới: ÔN TẬP CUỐI NĂM (TT)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
Hoạt động 1: 1. Lý thuyết (10’)
GV: Thế nào là đơn thức? Cho ví dụ?
GV nhận xét
GV: Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ?
GV nhận xét sửa sai.
GV: Phát biểu quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng.
GV: Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)?
HS phát biểu
Ví dụ: 2x2yz; (-3xy3z) 2x2y3 ; 5y2x3 ; - x3 y2 ; - x2y3 
HS phát biểu
Ví dụ: 2xy2 và 8xy2
HS cả lớp nhận xét
HS phát biểu
HS phát biểu
Cho ví dụ: là nghiệm của đa thức P(x) = 2x + 1.
A/-Lý thuyết:
1/-Đơn thức là những biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.
Ví dụ: Ví dụ: 2x2yz; (-3xy3z) 2x2y3 ; 5y2x3 ; - x3 y2 ; - x2y3
2/-Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức cĩ hệ số khác o và cĩ cùng phần biến.
Ví dụ: 2xy2; 8xy2; là các đơn thức đồng dạng
3/-Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
4/-Nếu tại x = a, đa thức P(x) cĩ giá trị bằng 0 thì ta nĩi a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đĩ.
Hoạt động 2: Bài tập (33’)
Bài 1 :
GV ghi đề bài
Thu gọn các đơn thức sau, rồi tìm hệ số, phần biến, bậc của chúng:
a) 2x2yz.(-3xy3z) ; 	
b)(-12xyz).(-4/3x2yz3); 
c)5ax2yz(-8xy3 bz) 
( a, b là hằng số cho trước); 	
d) 15xy2z(-4/3x2yz3). 2xy
GV yêu cầu HS cả lớp thực hiện
GV gọi 2 HS lên bảng trình bày.
GV nhận xét sửa sai
đơn thức tích.
Bài 2: Cho đa thức 
A = −2 xy 2 + 3xy + 5xy 2 + 5xy + 1 – 7x2 – 3y2 – 2x2 + y2	 
 B = 5x2 + xy – x2 – 2y2
a) Thu gọn đa thức A, B. Tìm bậc của A, B.
b) Tính giá trị của A tại x = ; y =-1
GV ta cĩ thể vừa thu gọn vừa sắp xếp bậc của đa thức đĩ.
GV gọi 1 HS lên bảng làm câu a, b
GV yêu cầu HS cả lớp tính tiếp câu c, d.
GV gợi ý
c) Tính C = A + B. Tính giá trị của đa thức C tại x = -1; y = - ½.
GV câu d tương tự các em về nhà làm
d) Tìm D = A – B. 
	Bài 3: Cho 2 đa thức : 
P(x) = - 2x2 + 3x4 + x3 +x2 - x
 Q(x) = 3x4 + 3x2 - - 4x3 – 2x2
GV yêu cầu HS cả lớp giải câu a.
a)Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến. Tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của mỗi đa thức.
GV hướng dẫn HS làm câu b theo 2 cách.
b)Tính P(x) + Q(x); P(x) - Q(x); Q(x) – P(x).
GV yêu cầu HS thực hiện câu c
c) Đặt M(x) = P(x) - Q(x). Tính M(-2).
d)Chứng tỏ x = 0 là nghiệm của đa thức P(x), nhưng khơng phải là nghiệm của đa thức Q(x)
HS lên bảng thực hiện
HS cả lớp cùng giải
HS lên bảng thực hiện câu a, b
HS cả lớp chú ý, nhận xét
HS lên bảng trình bày
HS chép đề vào vở
HS cả lớp thực hiện câu a
1HS lên bảng trình bày
2HS làm theo hai cách
HS tính M(-2)
Bài 1: 
a) 2x2yz.(-3xy3z) = -6x3y4z2 
(bậc 9)
b) =(-12.)(xyz.x2yz3)=16x3y2z3
(bậc 8)
c) = (-40)abx3y4z2 (bậc 9)
d)= (xy2z.x2yz3.xy)
=-40x4y4z4
Bài 2: Cho đa thức 
A = −2 xy 2 + 3xy + 5xy 2 + 5xy + 1 – 7x2 – 3y2 – 2x2 + y2	 
 B = 5x2 + xy – x2 – 2y2
Giải
a) A = 3 xy 2 +5x2-2y2 +8xy + 1 
B = 4x2 + xy – 2y2
b) Thay x = và y = -1 vào biểu thức A, ta được:
A = 3. ().(-1)2+5.( ) - 2.(-1)2+8. ().(-1)+1
A=-2+4+1=-1
c) C = A+ B 
= (3 xy 2 +5x2-2y2 +8xy + 1)+ (4x2 + xy – 2y2)
=3 xy 2 +5x2-2y2 +8xy + 1+4x2 + xy – 2y2
=3xy2+9x2-4y2 +9xy
d) HS về nhà tự giải
Bài 3: Cho 2 đa thức : 
P(x) = - 2x2 + 3x4 + x3 +x2 - x
 Q(x) = 3x4 + 3x2 - - 4x3 – 2x2
Giải
a)P(x) = 3x4+x3-x2-x
Q(x) = 3x4-4x3+x2- 
b)KQ:
P(x) + Q(x) = 6x4 - 3x3 - x - 
P(x) – Q(x) = 5x3 - 2x2 - x + 
Tương tự HS về nhà tính:
Q(x) – P(x)
c)
M(-2) = 5.(-2)3-2(-2)2-(-2)+ 
=-40-8+=-48+=-
+4-Dặn dị (1’)
 - Ơn tập kĩ về lí thuyết đã làm các dạng bài tập trọng tâm. 
 - Các em về nhà học kĩ lí thuyết xem lại các bài tập đã làm và làm thêm các bài tập SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 35, tiet 69.doc