A – MỤC TIÊU
Nắm vững quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương.
Vận dụng vào tính toán một cách hợp lý.
B – CHUẨN BỊ
Học sinh: kiến thức cũ
Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ
C – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
Tuần 4: Từ ____/____ đến ___/____/200 Tiết 7: LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tt) A – MỤC TIÊU Nắm vững quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương. Vận dụng vào tính toán một cách hợp lý. B – CHUẨN BỊ Học sinh: kiến thức cũ Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ C – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 Kiểm tra – Đặt vấn đề - 10 phút Phát biểu công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số? Làm bài 30b/sgk ; Đặt vấn đề Giáo viên nêu câu hỏi ở bài “tính nhanh tích (0,125)3.83 như thế nào?” à cần biết công thức tính luỹ thừa của một tích. Hoạt động 2: Luỹ thừa của một tích - 13’ Gv cho hs làm [?1] theo nhóm trên bảng phụ và hai học sinh lên bảng thực hiện Giáo viên: nhận xét và kết luận muốn tình 1 tích của lũy thừa ta làm như thế nào? Học sinh: trả lời à công thức Giáo viên: ta áp dũng công thức 2 chiều để thực hiện [?2] Hai hs lên bảng Học sinh ở lớp hoạt động cá nhân Hoạt động 3: Luỹ thừa một thương –12’ Học sinh: làm [?3] hoạt động nhóm đôi và 2 học sinh lên bảng thực hiện, đại diện hai nhóm trình bày à nhận xét bài làm của bạn. Giáo viên: muốn tính luỹ thừa của một thương ta làm thế nào? H: trả lời Gv đưa ra công thức à G: nêu sự khác nhau về điều kiện của y trong hai công thức luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương. Vận dụng công thức làm [?4] Học sinh hoạt động cá nhân và 3 học sinh lên bảng trình bày Giáo viên chốt: nếu cả hai luỹ thừa cùng số mũ à áp dụng công thức tính luỹ thừa của một tích hoặc của một thương. Giáo viên quay lại phần Đặt vấn đề (0,125)3.83 bằng bao nhiêu? Học sinh thực hiện và trả lời Hoạt động 3: củng cố – dặn dò (10 phút) Giáo viên cho học sinh nhắc lại hai công thức tính luỹ thừa của một tích và công thức tính luỹ thừa của một thương. Bài 34 học sinh hoạt động nhóm trên bảng phụ Giáo viên nhận xét Giáo viên: hướng dẫn bài 35 Ta phải viết về dạng luỹ thừa với cơ số Hs về nhà làm. Giáo viên: hướng dẫn bài 36 Về nhà Học bài (các phép tính lũy thừa của một số hữu tỉ) ,làm các bài tập còn lại. Chuẩn bị bài tập phần luyện tập. 1. Luỹ thừa của một tích [?1] Tính và so sánh (2.5)2 và 22.52 (2.5)2 =102 =100 22.52 = 4.25=100 vậy(2.5)2 =22.52 b) và vậy: = Công thức: [?2] tính: a) b) (1,5)3.8=(1,5)3.23=(1,5.2)3=33=27 2. Luỹ thừa một thương: [?3] Tính và so sánh: a) và = vậy= b) và vậy= Công thức [?4] tính: Bài 34sgk: a) Sai vì: (-5)2.(-5)3=(-5)2+3(-5)5 b) Đúng c) Sai ì:(0,2)10.(0,25=(0,2)10-=(0,2)5 d) Sai vì: e) Đúng f) Sai vì: Bài 35sgk: với a ¹ 0, a ¹ ±1 nếu am = an thì m = n a) Þ m = 5 Tiết 8 : LUYỆN TẬP A – MỤC TIÊU Củng cố nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, tính luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa 1 tích, luỹ thừa 1 thương. Aùp dụng các quy tắc vào tính toán. B – CHUẨN BỊ Học sinh: bài cũ, bài tập phần luyện tập Giáo viên: bảng phụ, giáo án, SGK C – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt đông1: kiểm tra 15 phút Đề bài 1/ Điền tiếp để được công thức: 1,5đ xm.xn = xm:xn = 2/ Tính: 6đ (-5)2.(-5)= (32)2 = 103.23 = 394:(-13)4= 3/ Tìm x biết: 2.5đ 25.x = 28 Hoạt động 2: Tính giá trị của bt - 25’ Một vài học sinh đưa ra pp giải câu a Giáo viên hướng dẫn lại cách giải: trong ngoặc của hai số hạng chưa cùng mẫu àquy đồng mẫu số rồi nâng lên luỹ thừa à cho hs lên làm, ở lớp hoạt động nhóm đôi Xong cho học sinh ở lớp nhận xét Câu b tương tự về nhà làm Giáo viên: câu c ta vận dụng kiến thức nào Học sinh: trả lời Giáo viên: hướng dẫn và học sinh hoạt động cá nhân Câu d giáo viên hướng dẫn: (-10) = -2.5 và (-6) = -2.3 Giáo viên: ta cần thực hiện ở đâu trước ( trong ngoặc) a/ Hoạt động nhóm trên bảng phụ vá 1 học sinh lên bảng thực hiện Học sinh khác nhận xét b/ Học sinh hoạt động nhóm đôi 1 học sinh lên bảng thực hiện Hoạt động 3: viết biểu thức dưới dạng của luỹ thừa. – 7’ Bài 39 &40 Học sinh hoạt động nhóm trên bảng phụ và đại diện nhóm trình bày Giáo viên: hướng dẫn và học sinh hoạt động nhóm trên bảng phụ Hoạt động 4: củng cố – dặn dò (3 phút) Hướng dẫn bài tập 42 Về nhà Học bài , làm các bài tập còn lại. Xem trước bài “Tỉ lệ thức” Đọc bài đọc thêm “Luỹ thứa với số mũ nguyên âm”. Đáp Aùn 1/ xm.xn =xm+n xm:xn = xm-n 2/ (-5)2.(-5)=(-5)3=-125 (32)2 = 34=81 103.23 = (10.2)3=203 = 8000 394:(-13)4=[39:(-13)]4=(-3)4 = -27 3/ x = 28:25 x = 23 x = 8 Bài 40 tính: a) = c) d) Bài 41 sgk a) b) Bài 39 sgk Cho x ỴQ, x¹0 a)x10 =x7.x3 b)x10 =(x2)5 c)x10 =x12 : x2 Bài 40 SBT a) 125 = 53 ; -125 = (-5)3 27 = 33 ; -27 = (-3)3 Tuần 5: Từ ____/____ đến ___/____/200 Tiết 9: TỈ LỆ THỨC A – MỤC TIÊU Hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức. Nắm được hai tính chất của tỉ lệ thức. Nhận biết các số hạng của tỉ lệ thức. Vận dụng thành thạo hai tính chất. B – CHUẨN BỊ Học sinh: chuẩn bị bài mới Giáo viên: bảng phụ, giáo án, SGK C – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề - 3 phút Đẳng thức của hai tỉ số vd: a:b = c:d ta sẽ có tên gọi riêng đó là tỉ lệ thức, hôm nay ta xét về nội dung này và các t/c của nó. Giáo viên: ghi bảng Hoạt động 2: Định nghĩa tỉ lệ thức - 15’ Giáo viên: tỉ số của hai số a và b là gì? Học sinh: trả lời Cho học sinh đọc vd ® định nghĩa Gv cho hs đọc định nghĩa sgk. Giới thiệu các số hạng và vị trí của chúng. Giáo viên chốt: vậy hai tỉ số bằng nhau được gọi là tỉ lệ thức. ?1 Giáo viên cho hai hs lên bảng Ơû lớp hoạt động cá nhân Lớp nhận xét bài làm của hai bạn. Giáo viên chốt: muốn biết hai tỉ số có lập được tỉ lệ thức hay không, ta phải so sánh hai tỉ số đó. Hoạt động 2: Tính chất – 17’ Giáo viên cho học sinh đọc sách Giáo viên: Từ , nhân hai tỉ số với bd ta có: Hay ad = bc®tính chất 1 Giáo viên: cho học sinh đọc sách Giáo viên: Từ ad = bc, chia cả hai vế với bd, ta có: hay ® tính chất 2 Giáo viên: hướng dẫn hs suy ra các tỉ lệ thức (2), (3), (4) Giáo viên: nêu bảng tổng quát Hoạt động 3: củng cố – dặn dò (10 phút) Giáo viên: cho học sinh nhắc lại định nghĩa tỉ lệ thức, hai công thức. Vận dụng tính chất 2 làm bài tập 47 sgk Bài 46: vận dụng t/c 1 Giáo viên: hướng dẫn Giáo viên: hướng dẫn bài về nhà: 46b,c; 48,49,5051 Về nhà Học định nghĩa và tính chất, làm các bài tập còn lại. Chuẩn bị bài tập phần luyện tập. 2. Định nghĩa: Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số (a:b = c:d) + a, b, c, d: các số hạng + a, d: ngoại tỉ (số hạng ngoài) + c, b: trung tỉ (số hạng trong) [?1] a): 4 và vậy : 4 = b) và = vậy ¹ 2. Tính chất: *Tính chất 1(tính chất cơ bản của tỉ lệ thức) Nếu thì ad = bc *Tính chất 2: Nếu ad = bc với a,b,c,d ¹ 0 thì ta có các tỉ lệ thức: Bài 47 sgk: a)6.63 = 9.42 ta có các tỉ lệ thức sau: Bài 46 sgk: tìm x biết a) ; Bài 44 sgk: a)1,2 : 3,24 = 120 : 324 = 10 : 27 Tiết 10: LUYỆN TẬP A – MỤC TIÊU Củng cố định nghĩa, tính chất của tỉ lệ thức. Biết tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức và lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức đúng. B – CHUẨN BỊ Học sinh: Bài cũ, bài tập phần luyện tập Giáo viên: giáo án, SGK, bảng phụ C – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra 10’ 1 học sinh Phát biểu định nghĩa tỉ lệ thức làm bài 46a? 1 học sinh Làm bài tập 46b a)-0,52:x = -9,36:16,38 ; x = 0,91 b); Hoạt động 2: Luyện Tập 30 phút Giáo viên cho học sinh nêu cách làm Hai hs lên bảng làm câu a,b Giáo viên chốt: Xét xem hai tỉ số trên có bằng nhau không? Nếu bằng nhau thì lập thành tỉ lệ thức, không bằng nhau thì không lập thành tỉ lệ thức. Giáo viên cho học sinh đọc đề 3 lần Giáo viên hướng dẫn Giáo viên treo bảng phụ Học sinh hoạt động nhóm (yêu cầu nhóm chia câu cho từng thành viên thực hiện ) Xong cho học sinh các nhóm điền lên bảng phụ. Bài 51 Giáo viên: từ 4 số trên hãy lập thành một đẳng thức sao cho tích của hai số này bằng tích của hai số còn lại. Aùp dụng tính chất 2 của tỉ lệ thức để viết các tỉ lệ thức còn lại. Học sinh hoạt động nhóm đôi Học sinh trình bày bảng Học sinh đọc đề bài trên bảng phụ Hãy chọn câu trả lời đúng. Trên bảng phụ sau khi hoán vị hai ngoại tỉ ta được Giáo viên: hướng dẫn bài 53 Về nhà Xem lại các dạng bài tập đã làm, xem trước bài “Tính chất dãy tỉ số bằng nhau”. Bài 49 sgk: a)3,5:5,25 và 14:21 3,5:5,25 = 350:525 = 14:21 vậy hai tỉ số trên lập thành tỉ lệ thức. b) và 2,1:3,5 vậy ¹ 2,1:3,5 Nên hai tỉ số trên không lập thành tỉ lệ thức. Bài 50 sgk N : 14 Y : H : -25 Ợ : C : 16 B : I : -63 U : Ư : -0,84 L : 0,3 Ế : 9,17 T: 6 BINH THƯ YẾU LƯỢC Bài 51 sgk Ta có: 1,5.4.8 = 2.3,6 Các tỉ lệ thức được lập là: , , Bài 52 sgk Từ tỉ lệ thức với a,b,c,d ¹ 0 ta có thể suy ra a) b) c)Þ đúng d) Bài 53 sgk Vd:
Tài liệu đính kèm: