Giáo án môn Toán Đại số 7 tiết 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ

Giáo án môn Toán Đại số 7 tiết 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ

 Tiết 1

TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ

A.Mục Tiêu.

1.Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh số hữu tỉ. bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N  Z Q.

2.Kỹ năng: Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh số hữu tỉ.

3.Thái độ: Có tinh thần học tập, hứng thú say mê môn toán.

B.Chuẩn bị.

1. Giáo viên: bảng phụ, thước chia khoảng.

 2. Học sinh: thước chi khoảng.

 

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 360Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Đại số 7 tiết 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/8/2011
Ngày dạy: 15/8/2011 
Tiết 1
TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
A.Mục Tiêu. 
1.Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh số hữu tỉ. bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N Ì Z Q.
2.Kỹ năng: Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh số hữu tỉ.
3.Thái độ: Có tinh thần học tập, hứng thú say mê môn toán.
B.Chuẩn bị.
1. Giáo viên: bảng phụ, thước chia khoảng.
	 2. Học sinh: thước chi khoảng. 
C . Phương pháp.
	- Vấn đáp, luyện giải.
D - Hoạt động dạy học.
I. ổn định lớp.(2p')
7A3:
- Nhắc nhở những lưu ý khi học bộ môn toán 7: Vở, sách, nháp, bộ đồ dùng tập, ý thức và phương pháp học tập bộ môn toán.
- Giới thiệu sơ lược về chuwong I.
II. Kiểm tra bài cũ:(12')
G/s ta có các số: 3; - 0,5; 0; . Hãy viết mỗi số trên thành 3 phân số bằng nó?
III. Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Y/c quan sát bài kiêm tra miệng: Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó?
* Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó là số hữu tỉ 
? Các số 3; -0,5; 0; 2 có là hữu tỉ không.
? số hữu tỉ viết dạng TQ như thế nào?
- Khi gọi là số hữu tỉ nó khác phân số ở điểm nào?
*Vậy thế nào là tập hợp số hữu tỷ?
- Y/c HS làm ?1và ?2 ra nháp?
*Vì sao các số trên là các số hữu tỷ?
*Số tự nhiên a có là số hữu tỷ không?
* Số tự nhiên n có là số hữu tỷ không?
* Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa N, Z, Q. (biểu diễn sơ đồ ven cho HS thấy rõ hơn).
- treo bảng phụ bài tập 1 (SGK/7)
- Có thể viết mỗi số trên thành vô số phân số bằng nó?
-là các số hữu tỉ 
- viết dạng phân số 
- (a, bZ)
- 2 HS lên bảng làm.
- Vì theo định nghĩa.
- có =>
- Có vì n N, n = 
=>n Q
- Trả lời.
1. Số hữu tỉ ( 8 phút )VD:
a) Các số 3; -0,5; 0; 2 là các số hữu tỉ .
b) Số hữu tỉ được viết dưới dạng (a, bZ, b0)
c) Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ là Q.
?1 0,6 = =
-1,25 = =
?2 Với a Z, a = 
=>a Q
* ĐN : Số hữu tỉ được viết dưới dạng phân số với a,b Î Z, b ≠ 0
- Vẽ trục số: 
*hãy biểu diễn số nguyên: -2; 
-1; 2 trên trục số?
- y/c làm ?3
- Y/c HS làm đọc VD1.
Lưu ý: (Chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu số. Xác định điểm biểu diễn số hữu tỷ theo tử số)
- Viết phân sốthành phân số có mẫu dương.
- Hỏi dưới lớp: 
+Biểu diễn về phía nào của điểm 0?
+Chia đoạn thẳng thành mấy phần?
+ Điểm biểu diễn số hữu tỷ xác định ntn?
*Chốt: Phân số có mẫu âm phải đưa phân số về mẫu số dương.
-Chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu số. Xác định điểm biểu diễn số hữu tỷ theo tử số
- Y/c làm bài tập 2 ý b.
- HS lên bảng làm.
 -1 -2 0 1 2 
- HS1 đọc
- HS2 lên thực hành.
-Viết: 
- HS2: biểu diễn
- Biểu diến về phía trái điểm 0.
- Chia đoạn thẳng thành 3 phần bằng nhau.
- lấy về phía trải đ' 0 2 đơn vị mới.
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số ( 10 phút )
?3 
 -1 -2 0 1 2 
* VD1: Biểu diễn trên trục số.
 0 1 5/4 2
* VD2: Biểu diễn trên trục số.
 N
 -1 0 1
-Y/c làm ?4.
* Muốn so sánh 2 phân số ta làm ntn?
-Chốt; như SGK/6
? Để so sánh 2 số hữu tỷ ta làm ntn?
- Cho HS lên bảng làm.
- Chốt: So sánh 2 số hữ tỷ như 2 phân số.
- Y/c quan sát ?5 rồi trả lời tại chỗ, GV ghi bảng.
* số hữu tỷ dương khi nào, âm khi nào?
- quy đồng mẫu chung rồi so sánh.
- HS1 lên bảng.
- Đưa chúng về dạng phân số rồi s2 tương tự như phân số.
- 2 HS lên bảng làm VD1; VD2.
- Nghe.
- Trả lời.
- Trả lời.
3. So sánh hai số hữu tỉ ( 10 phút )
?4 
vì -10 > -12 và 15> 0
=> 
 Ví dụ 1:: So sánh -0,6 và
vì -6 0
Ví dụ 2: So sánh 2 só hữu tỷ và 0
làm tưng tự => < 0
?5
- Số hữu tỷ dương: 
- Số hữu tỷ âm:
- Số hữu tỷ không âm, không dương là: 
*Kết luận: Cách so sánh 2 số hữu tỷ.
> 0 nếu a, b cùng dấu.
< 0 nếu a, b khác dấu
IV.Củng cố ( 6 phút )
-gọi đại diện lên trình bày.
Như vậy với 2 số hữ tỷ x, y: .(như SGK/7).
(Nhận xét này cũng giống như đối với 2 số nguyên)
- HS làm theo nhóm 1 bàn.
- Cho 2 số hữu tỷ:
-0,75 và 
a, hãy so sánh 2 số đó.
b, Biểu diễn 2 số đó trên trục số. Nêu nhận xét về vị trí của 2 số đó đối với nhau, đối với điểm 0.
V.Dặn dò ( 2 phút )
- Học theo vở ghi + SGK
- Nắm vững ĐN số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, so sánh 2 số hữ tỷ.
- BTVN: 3, 4, 5 9SGK/7,8), 1, 3, 4, 8 (SBT/4)
- Ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 1 - Tap hop Q cac so huu ti.doc