Giáo án Đại số khối 7 - Tiết 8 đến tiết 67

Giáo án Đại số khối 7 - Tiết 8 đến tiết 67

A/ MỤC TIÊU.

 1. Kiến thức :

 - Giúp học sinh nắm được tiên đề ơ-clít và tính chất về hai đường thẳng song song.

 2. Kỷ năng:

 - Rèn HS kỉ năng vẽ hai đường thẳng song song.

 3. Thái độ:

 - Có thái độ học tập nghiêm túc, chính xác, cẩn thận, yêu thích môn học.

B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

 Giảng giải vấn đáp, nhóm.

C/ CHUẨN BỊ:

 GV: Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu

 HS: Thước thẳng, thước đo góc.

D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 I. Ổn định lớp:

II. Kiểm tra bài cũ: (4ph)

 Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.

 Chữa bài tập 19 SBT.

 

doc 120 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 576Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số khối 7 - Tiết 8 đến tiết 67", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/9/2009 (Nhận dạy từ tiết này)
Tiết 8: Đ5. tiên đề ơ-clít về đường thẳng song song.
A/ MụC TIÊU.
 	1. Kiến thức :
 	- Giúp học sinh nắm được tiên đề ơ-clít và tính chất về hai đường thẳng song song.
 	2. Kỷ năng:
 	- Rèn HS kỉ năng vẽ hai đường thẳng song song.
 	3. Thái độ:
 	- Có thái độ học tập nghiêm túc, chính xác, cẩn thận, yêu thích môn học.
B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY
 Giảng giải vấn đáp, nhóm.
C/ CHUẩN Bị:
 	GV: Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu
 	HS: Thước thẳng, thước đo góc.
D/TIếN TRìNH LÊN LớP:
 	I. ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: (4ph)
 Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
 Chữa bài tập 19 SBT.
 	III. Nội dung bài mới:
 1/ Đặt vấn đề.(1ph)
 GV: Qua 1 điểm ta vẽ được bao nhiêu đường thằng? Vậy qua 1 điểm nằmg ngoài đường thẳng có mấy đường thẳng song song với đường thẳng cho trước. Đó là nội dung bài học hôm nay.
 2/ Triển khai bài.
hoạt động của thầy và trò
nội dung 
Hoạt động 1. (10ph)
GV: Yêu cầu HS vẽ 1 đường thẳng đi qua điểm A và song song vớ đường thẳng a cho trước.
HS: Lắng nghe và vẽ.
GV: Em dư đoán xem có bao nhiêu đường thẳng?
HS: Suy nghĩ và trả lời.
GV: Thừa nhận tính chất của tiên đề Ơ-clít.
GV: yêu cầu HS nhắc lại.
Hoạt động 2. (25ph)
GV: Yêu cầu HS làm BT sau:
BT1.
a) Vẽ hai đường thẳng a, b sao cho a//b.
b) Vẽ đường thẳng c cắt a tại A, cắt b tại B.
c) Đo 1 cặp so le trong và nhận xét.
d) Đo 1 cặp góc đồng vị và nhận xét.
GV: Qua bài tập trên em có nhận xét gì?
HS: Suy nghỉ và trả lời.
GV: Giới thiệu tính chất Sgk.
BT2. GV: Đưa đề bài tập 32 Sgk lên đèn chiếu cho HS quan sát và trả lời.
HS: Quan sát, suy nghi để trả lời.
GV: Nhận xét.
BT3. Điền vào chổ trống trong các phát biểu sau.
Nếu 1 đường thẳng cát hai đường thẳng song song thì:
Hai góc so le trong
Hai góc đồng vị
Hai góc trong cùng phía
1. Tiên đề Ơ-clít.
a
b
M
.
Tiên đề Ơ-clít : (Sgk)
2. Tính chất của hai đường thẳng song song.
a
b
c
A
B
BT1.
Tính chất: Sgk
BT3.
bằng nhau.
bằng nhau.
bù nhau.
IV. Củng cố: (3ph)
 	- Nhắc lại tiên đề Ơ-clít và tính chất hai đường tăhngr song song.
V. Dặn dò: (2ph)
 	- Học thuộc bài.
 	- Làm bài tập 34, 35 Sgk.
	- Tiết sau luyện tập
Ngày soạn: 14/9/2009
Tiết 9: Luyện tập
A/ MụC TIÊU.
 	1. Kiến thức :
 	- Học sinh cũng cố và nắm chắc tiên đề ơ-clít và tính chất về hai đường thẳng song song.
 	2. Kỷ năng:
 	- Rèn HS kỹ năng vẽ hai đường thẳng song song, xác định được các góc so le bằng nhau, đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau dựa và tiên đề Ơ-Clít.
 	3. Thái độ:
 	- Rèn cho HS có thái độ học tập nghiêm túc, chính xác, cẩn thận, yêu thích môn học.
B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY
 Giảng giải vấn đáp, nhóm.
C/ CHUẩN Bị:
 	GV: Thước thẳng, thước đo góc.
 	HS: Thước thẳng, thước đo góc.
D/TIếN TRìNH LÊN LớP:
 	I. ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: (4ph)
 	- Phát biểu tiên đề Ơ-clít và tính chất của hai đường thẳng song song.
 	III. Nội dung bài mới:
 	1/ Đặt vấn đề.(1ph)
- Hôm trước các em đã nắm được tiên đề Ơ - clít và tinh chất về hai đường thẳng song song, hôm nay chúng ta cùng nhau khắc sâu hơn thông qua làm bài tập.
 	2/ Triển khai bài.
hoạt động của thầy và trò
nội dung 
Hoạt động1: (10ph)
a
b
c
A
B
1
2
3
4
1
2
3
4
GV: Đưa hình vẽ và đề bài tập sau lên bảng
Biết a//b và c cắt a tại A, cắt b tại B. Hãy điền vào chổ trống () trong các câu sau.
a) Â1 =  (vì là cặp góc so le trong)
b) Â2 = (Vì là cặp góc đồng vị)
c) éB3 + éA4 =  (vì )
d) éB4 = éA2 (vì .)
GV: Cho HS thảo luận theo từng bàn và tiến hành giải.
HS: Trả lời.
GV: Chốt lại lý thuyết.
Hoạt động 2: (10ph)
A
C
E
D
B
a
b
BT2. Cho hình vẽ sau, biết a//b. Hãy nêu tên các cặp góc bằng nhau của hai tam giác CAB và CDE
GV: Đưa đề và vẽ hình lên bảng
HS: Quan sát và trả lời.
GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
BT1.
a) Â1 = éB3 (vì là cặp góc so le trong)
b) Â2 = éB2 (Vì là cặp góc đồng vị)
c)éB3 + éA4 = 1800 (vì hai góc trong cùng phía)
d) éB4 = éA2 (vì hai góc so le ngoài)
BT2. 
Tên các cặp góc bằng nhau của hai tam giác CAB và CDE là.
éBCA = éDCE (đối đỉnh)
éABC = éCED (So le trong)
éBAC = éCDE (so le trong)
 Hoạt động 3: (15ph)
BT3. Hãy điền vào chổ trống () trong bảng sau.
d
d’
c
A
B
1
2
3
4
1
2
3
4
* Biết d//d’ thì suy ra:
a) Â1 = éB3 và b)  và c) ...
* Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
a) 
b) 
c) 
d
d’
c
A
B
1
2
3
4
1
2
3
4
* Biết :
a) Â4 = éB2
hoặc b) 
hoặc c) 
thì suy ra d//d’
* Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng
mà a)
hoặc b)
hoặc c)
thì hai đường thẳng đó song song với nhau.
IV. Củng cố: (3ph)
 	- Nhắc lại tiên đề Ơ-clít và tính chất hai đường thẳng song song.
 	 - Làm bài tập 39 SGK.
V. Dặn dò: (2ph)
 	- Học thuộc bài.
 	- Làm bài tập 29, 30 SBT.
 	- Xem trước bài từ vuông góc đến song song.
Ngày soạn: 18/9/2009
Tiết 10: Đ6. Từ vuông góc đến song song
A/ MụC TIÊU.
 	1. Kiến thức :
 	- Học sinh nắm được các tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc, tính song, tính chất về ba đường thẳng song song.
 	2. Kỷ năng:
 	- HS có khả năng dự đoán củng như vận dụng dấu hiệu nhận biết về hai đường thảng song để suy ra các tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc, tính song, tính chất về ba đường thẳng song song.
 	3. Thái độ:
 	- HS có thái độ học tập nghiêm túc, chính xác, cẩn thận, yêu thích môn học.
B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY
 Giảng giải vấn đáp, nêu vấn đề, nhóm.
C/ CHUẩN Bị:
 	GV: Thước thẳng, thước đo góc.
 	HS: Thước thẳng, thước đo góc bài củ và bài mới theo yêu cầu của GV.
D/TIếN TRìNH LÊN LớP:
 	I. ổn định lớp:
 	II. Kiểm tra bài cũ: (3ph)
 	- Phát biểu tiên đề Ơ-clít và tính chất của hai đường thẳng song song.
 	III. Nội dung bài mới:
 	1/ Đặt vấn đề.
 	2/ Triển khai bài.
hoạt động của thầy và trò
nội dung 
Hoạt động 1. (15ph)
a
b
c
BT1. Cho hình vẽ sau:
a) Dự đoán xem a và b co song song với nhau không?
b) Hãy giải thích vì sao a//b
GV: Yêu cầu HS trả lời hai câu hỏi trên.
HS: Trả lời.
GV: Vậy qua đó em rút ra được nhận xét gì?
HS: Phát biểu tính chất thứ nhất.
GV: Chốt lại.
GV: Vậy nếu 1 đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì có vuông góc với đường thẳng kia không? Giải thích vì sao?
HS: Phát biểu và giải thích.
GV: Nhận xét, sữa sai và chốt lại tính chất 2
GV: yêu cầu HS làm bài tập 40 Sgk.
HS: Phát biểu bài làm.
GV: dẫn dắt vào hoạt động 2.
Hoạt động 2. (20ph)
GV: yêu cầu HS làm Bt sau.
BT2. Vẽ đường thẳng d’//d và d’’//d
Vẽ đường thẳn a vuông góc với d rồi trả lời các câu hỏi sau.
a) a có vuông góc với d’ không? Vì sao?
b) a có vuông góc với d’’ không? Vì sao?
c) d’ có song song với d’’ không ? vì sao?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét.
GV: Vậy qua đó em rút ra được điều gì?
HS: Phát biểu tính chất 3.
GV: Chốt lại tính chất 3.
GV: Yêu cầu HS làm BT41 Sgk.
HS: Làm BT vào vở và trả lời.
1. Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song.
 Tính chất 1. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
 Ta có:
 a^c
 => a//b
 b^c
Tính chất 2. Một đưòng thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
 Ta có:
 a//b
 => a^c
 b^c
2. Ba đường thẳng song song.
d’’
d
a
d’
Tính chất 3. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
 Ta có:
 a//b
 => a//c
 b//c
Kí hiệu: a // b // c
IV.Củng cố: (3ph)
 	- Nhắc lại ba tính chất đã học.
V.Dặn dò: (2ph)
 	- Học thuộc bài.
 	- Làm bài tập 42, 43, 44 SGK.
 	- Xem trước các bài luyện tập.
Ngày soạn: 21/9/2009 
Tiết 11: Luyện tập
A/ MụC TIÊU.
 	1. Kiến thức :
 	- Học sinh củng cố và nắm chắc các tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc, tính song, tính chất về ba đường thẳng song song.
 	2. Kỷ năng:
 	- HS rèn kỹ năng vận dụng được các tính chất vào giải bài tập.
 	3. Thái độ:
 	- HS có thái độ học tập nghiêm túc, chính xác, yêu thích môn học.
B/PHƯƠNG PHáp:
 Giảng giải vấn đáp, luyện tập.
C/ CHUẩN Bị:
 	 GV: Bảng phụ, phấn màu.
 	 HS: Bài củ, làm bài tập đầy đủ
D/TIếN TRìNH LÊN LớP:
 	I. ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: (5ph)
 Phát biểu tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc với tính song, tính chất về ba đường thẳng song song.
 	III. Bài mới:
 	1/ Đặt vấn đề.
 	2/ Triển khai bài.
hoạt động của thầy và trò
nội dung 
Hoạt động 1: (15ph)
GV: Đưa đề ba bài tập sau lên bảng.
BT1. a) Vẽ c ^ a
b) Vẽ b ^ c. Hỏi a có song song với b không? Vì sao?
c) Phát biểu tính chất đó bằng lời.
BT2. a) Vẻ c ^ a.
b) Vẽ b // a. Hỏi c có vuông góc với b không?
c) Phát biểu tính chất đó bằng lời.
BT3. a) Vẽ a // b.
b) Vẽ c // a. Hỏi c có song song với b không? Vì sao?
c) Phát biểu tính chất đó bằng lời.
GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm làm một bài tập vào phiếu học tập.
HS: Làm theo yêu cầu của GV.
GV: Thu phiếu học tập và đưa từng bài lên bảng, HS quan sát và nhận xét.
Hoạt động 2: (10ph)
D
C
B
A
1200
BT4. Cho hình xẽ sau:
Vì sao a //b ?
Tính số đo góc C.
GV: Muốn tính C ta áp dụng tính chất nào?
HS: Trả lời và lên bảng trình bày.
GV: Nhận xét.
Hoạt động 3: (10ph)
BT 5. Đố.
GV: Yêu cầu HS lấy 1 tờ giấy và gấp theo các bước như hình 33 SGK.
HS: Làm theo yêu cầu của GV.
GV: Qua đó em có nhận xét gì về các đường gấp.
HS: Có hai đường thẳng song song cùng vuông góc với một đường thẳng.
BT1, 2, 3:
a
b
c
BT4. 
D
C
B
A
1200
a) a // b vì cùng vuông góc với c.
b) Vì éC và éD là hai góc trong cùng phía nê chúng bù nhau.
Vậy éC =1800 – 1200 = 600 
BT5.
Có hai đường thẳng song song cùng vuông góc với một đường thẳng.
IV. Củng cố: (3ph)
 	- Nhắc lại ba tính chất đã học.
V. Dặn dò: (2ph)
 	- Học thuộc bài.
 	- Làm bài tập 47 SGK.
 	- Xem trước bài “Định lí”.
Ngày soạn: 3/10/2009
Tiết 12: định lí
A/ MụC TIÊU.
 	1. Kiến thức :
 	- HS hiểu được thế nào là một định lí, cấu trúc của định lí, đâu là giả thiết đâu là kết luận, chứng minh một định lí là như thế nào ?
 	2. Kỷ năng:
 	 - HS có kỹ năng vẽ hình và ghi GT và KL, bước đầu chứng minh định lí.
 	3. Thái độ:
 	- HS có thái độ học tập nghiêm túc, chính xác, yêu thích môn học.
B/PHƯƠNG PHáp:
 Giảng giải vấn đáp, Nêu vấn đề.
C/ CHUẩN Bị:
 	Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ.
 	Học sinh: Bài củ.
D/TIếN TRìNH LÊN LớP:
 	I. ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: (4ph)
 Nhắc lại ba tính chất về quan hệ giữa vuông góc với song song và ba đường thẳng song song.
 III. Nội dung bài mới:
 	1/ Đặt vấn đề. (1ph)
 Ta thấy ba tính chất đó như thế nào? Đó là các khảng định đúng. Vậy chúng còn gọi là gì? Ta đi nghiên cứu bài học hôm nay.
 	 2/ Triển khai bài.
hoạt động của thầy  ...  
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm đường cao của tam giác, thấy được 3 đường cao của tam giác nhọn, tam giác vuông, tù.
- Nắm được phương pháp chứng minh 3 đường đồng qui.
2. Kĩ năng:
- Luyện cách vẽ đường cao của tam giác.
- Công nhận định lí về 3 đường cao, biết khái niệm trực tâm.
3. Thái độ:
- ý thức học tập tốt của bộ môn.
II. Phương pháp:
- Vấn đáp gợi mở, luyện tập, thảo luận, phân tích đi lên
III. Chuẩn bị:
GV: Phấn màu, dụng cụ.
HS: Dụng cụ
IV. Tiến trình lên lớp: 
1. Tổ chức lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 5p
1. Kiểm tra dụng cụ của học sinh.
2. Cách vẽ đường vuông góc từ 1 điểm đến 1 đường thẳng.
	3. Bài mới:
a) Đặt vấn đề:
b) Triển khai bài:
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung
Hoạt động 1: 5p
- Vẽ ABC
- Vẽ AI BC (IBC)
- Học sinh tiến hành vẽ hình.
? Mỗi tam giác có mấy đường cao.
- Có 3 đường cao.
HS: Vẽ nốt hai đường cao còn lại.
- 1 HS lên bảng, HS khác vẽ hình vào vở.
Hoạt động 2:15p
? Ba đường cao có cùng đi qua một điểm hay không.
- HS: có.
? Vẽ 3 đường cao của tam giác tù, tam giác vuông.
- Học sinh tiến hành vẽ hình.
GV điểm H gọi là trực tâm của tam giác ABC.
? Trực tâm của mỗi loại tam giác như thế nào.
- HS: 
+ Tam giác nhọn: trực tâm trong tam giác.
+ Tam giác vuông, trực tâm trùng đỉnh góc vuông.
+ Tam giác tù: trực tâm ngoài tam giác.
Hoạt động 3: 15p
?2 Cho học sinh phát biểu khi giáo viên treo hình vẽ.
- Giao điểm của 3 đường cao, 3 đường trung tuyến, 3 đường trung trực, 3 đường phân giác trong tam giác đều trùng nhau.
1. Đường cao của tam giác:
. AI là đường cao của ABC (xuất phát từ A - ứng cạnh BC)
2. Định lí: 
- Ba đường cao của tam giác cùng đi qua 1 điểm.
Điểm H gọi là trực tâm của tam giác ABC.
3. Vẽ các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân:
a) Tính chất của tam giác cân
ABC cân AI là một loại đường thì nó sẽ là 4 loại đường trong 4 đường (cao, trung trực, trung tuyến, phân giác)
b) Tam giác có 2 trong 4 đường cùng xuất phát từ một điểm thì tam giác đó cân.
4. Củng cố: 3p
- Vẽ 3 đường cao của tam giác.
- Làm bài tập 58 (tr83-SGK)
5. Hướng dẫn học ở nhà: 2p
- Làm bài tập 59, 60, 61, 62
HD59: Dựa vào tính chất về góc của tam giác vuông.
- Tiết sau luyện tập 1 tiết.
Ngày soạn:26/4/2010
Tiết 64:
luyện tập 
I. Mục tiêu:
1. Kieỏn thửực
- Củng cố khái niệm, tính chất đường cao của tam giác.
2. Kĩ năng:
- Luyện cách vẽ đường cao của tam giác.
- Vận dụng giải được một số bài toán.
3. Thái độ:
- Học sinh tích cực, tự giác trong học tập.
II. Phương pháp:
- Vấn đáp gợi mở, luyện tập, thảo luận, phân tích đi lên
III. Chuẩn bị:
GV: Phấn màu, dụng cụ.
HS: Dụng cụ
IV. Tiến trình lên lớp: 
1. Tổ chức lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 5p
	- Đường cao của tam giác là gì? Nêu tính chất của ba đường cao? Vẽ hình.
	3. Bài mới:
a) Đặt vấn đề:
b) Triển khai bài:
Hoạt động của thày, trò
Nội dung
Hoạt động: 25p
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 59.
- Học sinh đọc kĩ đầu bài, vẽ hình ghi GT, KL.
? SN ML, SL là đường gì ccủa LNM.
- Học sinh: đường cao của tam giác.
? Muống vậy S phải là điểm gì của tam giác.
- Trực tâm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm lời giải phần b).
 SMP
 MQN
- Yêu cầu học sinh dựa vào phân tiích trình bày lời giải.
Hoạt động 2: 10p
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 61
? Cách xác định trực tâm của tam giác.
- Xác định được giao điểm của 2 đường cao.
- 2 học sinh lên bảng trình bày phần a, b.
- Lớp nhận xét, bổ sung, sửa chữa.
- Giáo viên chốt.
Bài tập 59 (SGK)
GT
LMN, MQ NL, LP ML
KL
a) NS ML
b) Với . Tính góc MSP và góc PSQ.
Bg:
a) Vì MQ LN, LP MN S là trực tâm của LMN NS ML
b) Xét MQL có: 
. Xét MSP có:
. Vì 
Bài tập 61
a) HK, BN, CM là ba đường cao của BHC.
Trực tâm của BHC là A.
b) trực tâm của AHC là B.
Trực tâm của AHB là C.
4. Củng cố: 3p
	- Củng cố trong bài.
5. Hướng dẫn học ở nhà: 2p
- Học sinh làm phần câu hỏi ôn tập.
- Tiết sau ôn tập.
Ngày soạn: 27/4/2010.
Tiết 65:
ôn tập chương III (t1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của chương III
2. Kỹ năng:
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình.
3. TháI độ:
- HS có ý thức học tập tốt bộ môn.
II. Phương pháp:
- Vấn đáp gợi mở, luyện tập, thảo luận, phân tích đi lên
III. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, com pa, ê ke vuông, bảng phụ.
HS: Thước thẳng, com pa, ê ke vuông.
IV. Tiến trình lên lớp: 
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
	a) Đătj vấn đề:
	b) Triển khai bài:
Hoạt động của thày, trò
Nội dung
Hoạt động 1:15p
- GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức trọng tâm của chương.
? Nhắc lại mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.
? Mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu của nó.
? Mối quan hệ giữa ba cạnh của tam giác, bất đẳng thức tam giác.
? Tính chất ba đường trung tuyến.
? Tính chất ba đường phân giác.
? Tính chất ba đường trung trực.
? Tính chất ba đường cao.
- HS: Thực hiện trả lời.
Hoạt động 2:
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 63.
- Học sinh vẽ hình ghi GT, KL
? Nhắc lại tính chất về góc ngoài của tam giác.
- Góc ngoài của tam giác bằng tổng 2 góc trong không kề với nó.
- Giáo viên đãn dắt học sinh tìm lời giải:
? là góc ngoài của tam giác nào.
- Học sinh trả lời.
? ABD là tam giác gì.
....................
- 1 học sinh lên trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 65 theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận.
- HD: dựa vào bất đẳng thức tam giác.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
I. Lí thuyết: 
II. Bài tập:
Bài tập 63 (tr87)
a) Ta có là góc ngoài của ABD (1)(Vì ABD cân tại B)
. Lại có là góc ngoài của ADE (2)
. Từ 1, 2 
b) Trong ADE: AE > AD
Bài tập 65
4. Củng cố: 3p
 - Củng cố từng phần.
5. Hướng dẫn học ở nhà: 2p
- Học theo bảng tổng kết các kiến thức cần nhớ.
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Làm bài tập 64, 66 (tr87-SGK)
- Nếu còn thời gian GV đưa ra bài tập hình đề thi HKII năm học 2008-2009.
Ngày soạn: 27/4/2010
Tiết 66:
ôn tập chương III (T2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của chương III
2. Kỹ năng:
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình.
3. Thái độ:
- HS có ý thức học tập tốt bộ môn.
II. Phương pháp:
- Vấn đáp gợi mở, luyện tập, thảo luận, phân tích đi lên
III. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, com pa, ê ke vuông, bảng phụ.
HS: Thước thẳng, com pa, ê ke vuông.
IV. Tiến trình lên lớp: 
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
	a) Đătj vấn đề:
	b) Triển khai bài:
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung
Hoạt động 1:
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi ôn tập.
- Các nhóm thảo luận.
- Giáo viên gọi đại diện các nhóm trả lời.
- Học sinh cả lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2:
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 65 theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận dựa vào bất đẳng thức tam giác để suy ra.
- Giáo viên đưa ra bài tập sau và yêu cầu HS thực hiện:
Cho tam giác ABC vuông ở C có góc  =600. Tia phân giác của góc BAC cắt BC ở E . Kẻ EK vuông góc với AB (KẻAB). 
a) Chứng minh: AC = AK và DACK đều
b) KA = KB 
 c) EB > AC 
GV: cùng HS cùng giả quyết bài tập này. 
I. Lí thuyết:
1. ; AB > AC
2. a) AB > AH; AC > AH
b) Nếu HB > HC thì AB > AC
c) Nếu AB > AC thì HB > HC
3. DE + DF > EF; DE + EF > DF, ...
4. Ghép đôi hai ý để được khẳng định đúng:
a - d'
b - a'
c - b'
d - c'
5. Ghép đôi hai ý để được khẳng định đúng:
a - b'
b - a'
c - d'
d - c'
II. Bài tập: 
Bài tập 65:
- Có thể vẽ được 3 tam giác với các cạnh có độ dài là:
+ 2cm, 3cm, 4cm.
+ 3cm, 4cm, 5cm.
+ 2cm, 4cm, 5cm.
Bài tập:
4. Củng cố: 2p
 - Củng cố từng phần.
5. Hướng dẫn học ở nhà: 3p
- Trả lời 3 câu hỏi phần ôn tập 6, 7, 8 (tr87-SGK)
- Làm bài tập 64, 66, 67 (tr87-SGK)
- Chuẩn bị tốt tiết sau kiểm tra một tiết.
Ngày soạn: 29/4/2010
Tiết 67:
kiểm tra chương IIi
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra, đánh giá khả năng tự tiếp thu kiến thức.
- Kiểm tra , đánh giá kỹ năng trình bày một bài toán chứng minh.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng các định lí đã học vào chứng minh hình học.
3. Thái độ:
- HS tích cực làm bài kiểm tra và có ý thức tốt trong làm bài.
II. Phương pháp:
	- Làm bài viết.
III. Chuẩn bị:
	GV: Ra đề kiểm tra.
	HS: Chuẩn bị tốt làm bài kiểm tra.
IV. Tiến trình lên lớp: 
1. Tổ chức lớp: (1')
2. Phát bài kiểm tra:
Đề:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Khoanh trũn vào chữ cỏi đứng trước khẳng định đỳng cho mỗi cõu sau :
Cõu 1 : Cho tam giỏc MNP cú = 650, = 600, thỡ ta cú 
	A) NP > MN > MP	B) MN > NP > MP	
C) MP > MN > NP	 D) NP > MP > MN
Cõu 2: Bộ ba số đo nào dưới đõy khụng thể là độ dài ba cạnh của một tam giỏc ;
A) 8cm; 10 cm; 8 cm.	B) 4 cm; 9 cm; 3 cm.	 
C) 5 cm; 5 cm ; 8 cm 	D) 3 cm; 5 cm; 7 cm .
Cõu 3: Ghộp mỗi ý ở cột trỏi với mỗi ý ở cột phải để được khẳng định đỳng:
Điểm cỏch đều ba đỉnh của một tam giỏc là
 b) Điểm cỏch đều ba cạnh của một tam giỏc là
 c) Điểm cỏch mỗi đỉnh của tam giỏc bằng độ dài mỗi đường là 
 d) Trực tõm của tam giỏc là
1) giao điểm ba đường cao tam giỏc đú.
2) giao điểm ba đường trung tuyến tam giỏc đú.
3) giao điểm ba đường trung trực tam giỏc đú.
4) giao điểm ba đường phõn giỏc tam giỏc đú.
a nối với..; b nối với; c nối với.; d nối với
Hỡnh 1
Cõu 4:Cho tam giỏc ABC cú AM, BN là hai đường trung tuyến, G là giao điểm của AM và BN (hỡnh 1) thỡ ta cú :
	A. GN = GB.	B. GM = AM.	
Hỡnh 2
C. AG = 2 GM .	D.GB = BN.
 Cõu 5: Cho hỡnh 2, trực tõm của tam giỏc MPQ là: 
A. điểm E	B. điểm N
C. điểm K	C. điểm Q
Hỡnh 3
Cõu 6: Cho hỡnh 3. Kết luận nào sau đõy là đỳng:
A. PH > HN.	B. HM = PH
C. PM > PH và PM > HN 	D. PH < PM < PN
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
	Cõu 1( 2 điểm) Cho tam giỏc cõn biết hai cạnh bằng 3cm và 7cm. Tớnh chu vi của tam giỏc cõn.
	Cõu 2(5 điểm) Cho gúc nhọn xOy. Điểm H nằm trờn tia phõn giỏc của gúc xOy. Từ H dựng HAOx 
( A Ox) , HB Oy ( B Oy ).
a, Chứng minh OA = OB.
b, Chứng minh rHAB là tam giỏc cõn.
c, Gọi D là hỡnh chiếu của điểm A trờn Oy, C là giao điểm của AD với OH. Chứng minh BC Ox.
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Cõu
1
2
3
4
5
6
Đỏp ỏn
A
B
 a3; b4; c2; d1
C
B
D
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
	Cõu 1: - Tỡm đỳng cạnh cũn lại được 1 điểm.
	 - Tớnh đỳng chu vi của tam giỏc được 1 điểm.
	Cõu 2: - Vẽ hỡnh và ghi GT, KL đỳng được 1 điểm.
	 - Chứng minh đỳng cõu a được 1,5 điểm.
	 - Chứng minh đỳng cõu b được 1,5 điểm.
	 - Chứng minh đỳng cõu c được 1 điểm.
3. Thu bài:
4. Dặn dũ:
	- Xem lại bài và ụn tập tiếp để chuẩn bị thi HKII

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN HH7(1).doc