Giáo án Đại số khối 7 - Tiết: Ôn tập

Giáo án Đại số khối 7 - Tiết: Ôn tập

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Khắc sâu hơn định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch, đại lượng tỉ lệ thuận, khái niệm hàm số.

- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.

- Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không thông qua các bài tập đơn giãn

2. Kĩ năng:

- Giải được một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ nghịch, tỉ lệ thuận

- Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay tỉ lệ thuận

 - Có kỹ năng tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số

3. Thái độ:

- Tích cực, sáng tạo, yêu thích

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1248Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 7 - Tiết: Ôn tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn: 22/11/2010
	Tuần: 15
	Tiết: ơ
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Khắc sâu hơn định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch, đại lượng tỉ lệ thuận, khái niệm hàm số.
- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
- Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không thông qua các bài tập đơn giãn
2. Kĩ năng:
- Giải được một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ nghịch, tỉ lệ thuận
- Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay tỉ lệ thuận
 - Có kỹ năng tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số
3. Thái độ:
- Tích cực, sáng tạo, yêu thích môn học hơn.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ, thước kẻ, SGK, SGV, SBT, bài kiểm tra 15 phút
2. Học sinh:
- SGK, SGV, SBT, vở, đồ dùng học tập, giấy liểm tra
III. Phương pháp:
- Gợi mở – Vấn đáp
- Luyện tập – Thực hành
- Hoạt động nhóm
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp ( 1 phút )
Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp
2. Kiểm tra 15 phút:
Đề bài:
I. Trắc nghiệm ( 3 diểm )
Hãy khoanh vào câu đúng nhất
Câu 1: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau. Khi x = 1 và y = 2 thì hệ số tỉ lệ k bằng:
	A. – 2	B. 2	C. 	D. 
Câu 2: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Khi x = 3 và y = (- 1 ) thì hệ số tỉ lệ a bằng:
	A. – 3	B. 3	C. 	D. 
Câu 3: Cho hàm số y = f(x) = 5x – 1. Khi đó giá trị của là:
	A. – 2	B. 0	C. 4	D. – 4 
II. Tự luận: ( 7 điểm )
Câu 4:(3 điểm) Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Khi x = 4 và y = 5
a) Tìm hệ số tỉ lệ a = ?
b) Hày biểu diễn y theo x ?
c) Tính giá trị của y khi x = 20
Câu 5 : ( 4 điểm ) Cho hàm số y = f(x) = x2 – 2. Hãy tính f(2) ; f(1) ; f(- 1 ) ; f(- 2 )
Đáp án :
I. Trắc nghiệm :
	Câu 1 : B ( 1 đ )	Câu 2 : A ( 1 đ )	Câu 3 : B ( 1 đ )
II. Tự luận :
Câu 4 :
a) Theo bài ra, ta có : a = x.y	
 	( 1 đ )
b) 	( 1 đ )
c) Khi x = 20 thì 	( 1 đ )
Câu 5 : Ta có y = f(x) = x2 – 2
 	( 1 đ )
	( 1 đ )
	( 1 đ )
	( 1 đ )
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: : Sữa bài tập
( 27 phút )
Bài 8 ( SGK/56 )
- GV gọi HS đọc bài
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề, phân tích xem bài toán thuộc dạng nào?
- GV yêu cầu HS Nêu hướng giải ?
- Gọi HS lên bảng giải, các Hs còn lại làm vào vở.
- Yêu cầu HS nhận xét
- GV chốt lại
- GV nhắc nhở HS việc trồng cây và chăm sóc cây là góp phần bảo vệ môi trường.
Bài 23 (SGK/62):
- Yêu cầu HS đọc và phân tích đề bài?
- Nêu mối quan hệ giữa số vòng quay trong mỗi phút với chu vi và với bán kính
- Theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có công thức nào ?
- GV nhận xét bài giải của HS
Bài 30 (SGK/64):
- Yêu cầu HS đọc đề
- Gọi HS lên bảng
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét bài giải của HS
Bài 30 (SGK/ 65)
- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc đề
- GV gọi HS lên bảng
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung
- GV đánh giá, chốt lại và cho điểm
Bài 8 ( SGK/56 )
- HS đọc bài
- HS nêu : Do số cây xanh tỷ lệ với số học sinh nên ta có bài toán thuộc dạng chia tỷ lệ.
- HS nêu cách giải 
+ Gọi số cây trồng của ba lớp lần lượt là x, y, z thì x, y, z phải tỷ lệâ với 32; 28; 36.
+ Áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để giải.
- HS lên bảng giải.
- HS nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe, ghi vào
Bài 23 (SGK/62):
- HS đọc và phân tích đề
- Số vòng quay trong mỗi phút tỉ lệ nghịch với chu vi và do đó tỉ lệ nghịch với bán kính
-Theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:
- HS lắng nghe, ghi vào vở
Bài 30 (SGK/64):
- HS đọc đề
- HS lên bảng
- HS khác nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe, ghi vào vở
Bài 30 (SGK/ 65)
- HS đọc đề
- HS lên bảng
- HS khác nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe và ghi vào 
Bài 8 ( SGK/56 )
Gọi số cây trồng của ba lớp 7A,7B,7C lần lượt là x; y; z ta có:
 và x + y + z = 24
Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có:
 Vậy số cây trồng của lớp 7A là 8 cây, của lớp 7B là 7 cây, của lớp 7C là 9 cây.
Bài 23 (SGK/62):
Số vòng quay trong mỗi phút tỉ lệ nghịch với chu vi và do đó tỉ lệ nghịch với bán kính.
Nếu gọi x là số vòng quay trong một phút của bánh xe nhỏ, theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:
Vậy trong 1 phút bánh xe nhỏ quay được 150 vòng
Bài 30 (SGK/64):
Ta có 
a) 
Vậy khẳng định a) đúng
b) 
Vậy khẳng định b) đúng
c) 
Vậy khẳng định c) sai
Bài 30 (SGK/ 65):
Ta có 
Lần lượt thay các giá trị của x, y vào 2 công thức trên, ta được bảng sau : 
x
y
Hoạt động 3: Củng cố ( 2 phút )
Qua bài này các em cần nắm được cách xác định hàm số, cách tìm hai đại lượng tương ứng khi biết biến số
 Hoạt động 5 : H­íng dÉn dỈn dß ( 1 phút ) 
- Học thuộc lý thuyết
- Xem trước bài 6: “Mặt phẳng tọa độ” tiết sau học
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày / /
TT:
Lê Văn Út

Tài liệu đính kèm:

  • docON TAP - Tuan 15 - Tiet sao.doc