I) Mục tiêu
1) Về kiến thức: - Làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (Về cấu tạo, về nội dung), biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ "Số các giá trị của dấu hiệu" và "Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu", làm quen với các khái niệm tần số của một giá trị.
- Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tấn số của một giá trị.
- Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra.
2) Về kĩ năng: Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra.
3) Về thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích bộ môn.
Ngày soạn: 09/01/2009 Ngày giảng: 7a:12/01/2009 7b: 12/01/2009 Chương III - THống Kê Tiết 41 Đ1. thu thập số liệu thống kê, tần số &? I) Mục tiêu 1) Về kiến thức: - Làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (Về cấu tạo, về nội dung), biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ "Số các giá trị của dấu hiệu" và "Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu", làm quen với các khái niệm tần số của một giá trị. - Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tấn số của một giá trị. - Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra. 2) Về kĩ năng: Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra. 3) Về thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích bộ môn. II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: Bảng phụ vẽ sẵn một số hình , bài tập, thước thẳng 2. Học sinh: Chuẩn bị đồ dùng sách vở, đọc trước bài mới, bảng phụ nhóm. III) Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài mới 2. Dạy bài mới (43 phút) 3 phút: Thống kê là một khoa học được ứng dụng rộng rãi trong các hoạt động kinh tế xã hội . Ta vẫn thường nghe nói đến thống kê dân số, thống kê sản lượng hàng năm đạt được của một ngành sản xuất, của một xí nghiệp ta cũng thường thấy các biểu đồ trên báo chí, trong các cuộc triển lãm , trên vô tuyến truyền hình . Qua nghiên cứu phân tích các thông tin thu thập được khoa học thống kê cùng với các khoa học kĩ thuật khác giúp cho ta biết được tình hình các hoạt động , diễn biến của các hiện tượng , từ đó dự đoán các khả năng có thể xảy ra , góp phần phục vụ lợi ích con người ngày càng tốt hơn. Trong chương này ta bắt đầu làm quen với thống kê mô tả, một bộ phận của khoa học thống kê. Tiết này ta nghiên cứu cách thu thập số liệu thống kê, tần số. Hoạt động của GV và HS Học sinh ghi Hoạt động 1 - 12 phút: 1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu. GV ? HS GV ? GV ? GV GV GV Treo bảng phụ ghi ví dụ (SGK - Tr. 4) lên bảng Khi điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp trong trường em nào có thể nêu cách tiến hành điều tra ? Lập danh sách 20 lớp và ghi vào đó số cây trồng được của mỗi lớp, ta lập được bảng dưới đây: T T Lớp Số cây trồng được T T Lớp Số cây trồng được 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 6A 6B 6C 6D 6E 7A 7B 7C 7D 7E 35 30 28 30 30 35 28 30 30 35 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 8A 8B 8C 8D 8E 9A 9B 9C 9D 9E 35 50 35 50 30 35 35 30 30 50 Việc làm trên của người điều tra là thu thập số liệu về vấn đề được quan tâm. Các số liệu trên được ghi lại trong một bảng gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu. Nêu yêu cầu của ?1 Tương tự như ví dụ trên làm ?1 Bảng gồm bao nhiêu cột ? Nội dung từng cột như thế nào ? Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm với bài tập thống kê lập bảng số liệu thống kê ban đầu với chủ đề tự chọn - Sau đó các nhóm trình bày (4 nhóm) Đưa ra chú ý sau khi các nhóm trình bày ?1 Tuỳ theo yêu cầu của của mỗi cuộc điều tra mà các bảng số liệu thống kê ban đầu có thể khác nhau Treo bảng phụ (Bảng 2- SGK) để minh hoạ ý trên. ã Ví dụ: SGK - Tr. 5 ?1 SGK - Tr. 5 Giải STT Chủ hộ Số con 1 2 3 4 5 6 . . Nguyễn Văn A Nguyễn Văn B Trần Văn C Lò Văn D Tòng Thị E Quàng Văn G . . . . . . ã Chú ý: Tuỳ theo yêu cầu của của mỗi cuộc điều tra mà các bảng số liệu thống kê ban đầu có thể khác nhau Hoạt động 2 - 10 phút: 2. Dấu hiệu. ? HS ? HS ? HS GV ? HS GV GV GV GV ? HS Nội dung điều tra trong bảng 1 là gì ? Số cây trồng được của mỗi lớp Thế nào là dấu hiệu Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm, tìm hiểu gọi là dấu hiệu Vậy dấu hiệu X ở bảng 1 là gì ? Dấu hiệu X ở bảng 1 là số cây trồng được ở mỗi lớp Còn mỗi lớp là một đơn vị điều tra. Vậy trong bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều tra ? 20 đơn vị điều tra Đây là nội dung câu trả lời của ?3 Cho học sinh nghiên cứu nội dung phần b Mỗi lớp (Đơn vị) trồng được một số cây chẳng hạn lớp 7A trồng được 35 cây, lớp 7D trồng được 50 cây (Bảng 1). Như vậy ứng với mỗi đơn vị điều tra có một số liệu, số liệu đó gọi là một giá trị của dấu hiệu. Số các giá trị của dấu hiệu đúng bằng số các đơn vị điều tra (kí hiệu là N) Ví dụ: Trong VD (Mục 1) các giá trị ở cột 3 của bảng1 (Kể từ trái sang phải) gọi là dãy giá trị của dấu hiệu X (Số cây trồng được của mỗi lớp). Dấu hiệu X ở bảng 1 (SGK - Tr. 4) có tất cả bao nhiêu giá trị ? Hãy đọc dãy giá trị của X Có tất cả 20 giá trị. a, Dấu hiệu, đơn vị điều tra ?2 SGK - Tr. 5 Trả lời Nội dung điều tra trong bảng 1 là số cây trồng được của mỗi lớp ã Khái niệm Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm, tìm hiểu gọi là dấu hiệu (Thường được kí hiệu bằng các chữ cái in hoa in hoa X,Y, ) ?3 SGK - Tr. 5 Trả lời Trong bảng 1 có 20 đơn vị điều tra b, Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu - ứng với mỗi đơn vị điều tra có một số liệu, số liệu đó gọi là một giá trị của dấu hiệu. - Số các giá trị (Không nhất thiết khác nhau) của dấu hiệu đúng bằng số các đơn vị điều tra (Thường được kí hiệu là N). ?4 SGK - Tr. 6 Giải Dấu hiệu X ở bảng 1 (Sgk - 4) có tất cả 20 giá trị. 35 30 28 30 30 35 28 30 30 35 35 50 35 50 30 35 35 30 30 50 Hoạt động 3 - 13 phút: 3. Tần số của mỗi giá trị. GV ? HS ? HS GV ? HS HS ? HS GV HS Trở lại bảng 1 và yêu cầu HS làm ?5, ?6 Có bao nhiêu số khác nhau trong cột số cây trồng được ? Nêu cụ thể các số khác nhau đó ? Trả lời như bên Có bao nhiêu lớp trồng được 30 cây ? Trả lời tương tự với các giá trị 28, 35, 50. Trả lời như bên Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó. Trong dãy giá trị của dấu hiệu ở bảng 1 có bao nhiêu giá trị khác nhau ? Hãy viết các giá trị đó có cùng tần số của chúng Thảo luận nhóm - Tìm câu trả lời cho bài ?7 Đại diện các nhóm nêu ý kiến Thông qua ?7 nêu các bước tìm tần số ? Bước 1: Quan sát dãy tìm các số khác nhau trong dãy. Viết các số đó theo thứ tự từ bé đến lớn. Bước 2: Tìm tần số của từng số bằng cách đánh dấu vào số đó trong dãy rồi đếm và ghi lại. Đưa ra chú ý Đọc lại ?5 SGK - Tr. 6 Trả lời Bảng 1 (SGK - Tr. 4): Có 4 số khác nhau trong cột số cây trồng được. Đó là các số: 28; 30; 35; 50. ?6 SGK - Tr. 6 Trả lời Bảng 1 (SGK - Tr. 6) Có 8 lớp trồng được 30 cây Có 2 lớp trồng được 28 cây Có 3 lớp trồng được 50 cây ã Khái niệm tần số: SGK - Tr. 6 - Giá trị của dấu hiệu kí hiệu là: x - Tần số của dấu hiệu kí hiệu là: n ?7 SGK - Tr. 6 Trả lời - Trong dãy giá trị dấu hiệu ở bảng 1 (SGK - Tr. 4) có 4 giá trị khác nhau. - Các giá trị khác nhau là: 28; 30; 35; 50. - Tần số tương ứng của các giá trị trên lần lượt là: 2; 8; 7; 3. ã Tổng quát: SGK - Tr. 6 ã Chú ý: SGK - Tr. 6 3. Củng cố - Luyện tập (5 phút) ? ? HS Số học sinh nữ của 12 lớp trong một trường THCS được ghi lại trong bảng sau 18 14 20 17 25 14 19 20 16 18 14 16 Cho biết: a, Dấu hiệu là gì ? Số tất cả các giá trị của dấu hiệu ? b, Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của từng giá trị đó ? Lần lượt trả lời ã Bài tập chép Giải a, Dấu hiệu: Số học sinh nữ trong mỗi lớp - Số tất cả các giá trị của dấu hiệu: 12 b, Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 14; 16; 17; 18; 19; 20; 25. Tần số tương ứng của các giá trị trên lần lượt là: 3; 2; 1; 2; 1; 2; 1. 4). Hướng dẫn học sinh tự học - 2 phút Học kĩ lý thuyết. BTVN: 1; 2; 3 (SGK - Tr. 7; 8); 1; 2; 3 (SBT - Tr. 3; 4) Ngày soạn: 12/01/2009 Ngày giảng: 7a: 15/01/2009 7b: 17/01/2009 Tiết 42 Luyện tập ******* I) Mục tiêu 1) Về kiến thức: Học sinh được củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học ở tiết trước như: Dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu và tần số của chúng. 2) Về kĩ năng: Có kĩ năng thành thạo tìm giá trị của dấu hiệu cũng như tần số và phát hiện nhanh dấu hiệu chung cần tìm hiểu. 3) Về thái độ: Học sinh thấy được tầm quan trọng của môn học áp dụng vào đời sống hàng ngày. Giáo dục học sinh yêu thích môn học II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi đề bài các bài tập, ghi số liệu thống kê ở bảng 5, bảng 6 (SGK - Tr. 8), bảng 7 (SGK - Tr. 9), , bút dạ 2. Học sinh: Học và làm bài ở nhà, dụng cụ học tập, bảng phụ nhóm, bút dạ. III) Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ (8 phút) * Câu hỏi: HS1: Thế nào là dấu hiệu ? Giá trị của dấu hiệu ? Tần số của mỗi giá trị ? Lập bảng số liệu thống kê ban đầu theo chủ đề mà em đã chọn, sau đó tự đặt câu hỏi và trả lời. HS2: Chữa bài tập 1 (SBT - Tr. 3) * Yêu cầu trả lời HS1: a, - Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm, tìm hiểu gọi là dấu hiệu (Thường được kí hiệu bằng các chữ cái in hoa in hoa X,Y, ) - Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó. (6 điểm) b, HS thể hiện chủ đề tự chọn của mình. (4 điểm) HS2: Chữa bài tập 1 (SBT - Tr. 3) a, Để có được bảng trên người điều tra phải gặp lớp truởng (Cán bộ lớp) của từng lớp để lấy số liệu. (4 điểm) b, Dấu hiệu: Số HS nữ trong trong một lớp. Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20; 24; 15; 18 với tần số tương ứng là: 2; 1; 3; 3; 3; 1; 4; 1; 1; 1. (6 điểm) 2). Dạy bài mới 34 phút Đvđ: (1 phút): Trong tiết học trước chúng ta đã được học về hai đại lượng tỉ lệ thuận: định nghĩa, tính chất. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ vận dụng kiến thức đó vào giải bài tập của dạng toán này. Hoạt động của GV và HS Học sinh ghi Hoạt động 1 - 33 phút: Luyện tập. GV ? HS ? TB ? HS ? TB ? HS ? TB ? HS TB ? HS ? HS GV GV TB GV ? HS HS Treo bảng phụ ghi đề bài 3(Sgk-8) lên bảng cho HS quan sát. Thời gian chạy 50 m của các học sinh trong một lớp 7 được thầy giáo dạy thể dục ghi lại trong hai bảng 5 và bảng 6. Hãy cho biết a, Dấu hiệu chung cần tìm hiểu ở cả hai bảng 5 và 6 là gì ? Trả lời như bên b, Cho biết số các giá trị của dấu hiệu và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu (Đối với từng bảng) ? Trả lời như bên c, Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần sốcủa chúng đối với từng bảng Trả lời như bên Treo bảng phụ đề bài 4(SGK - Tr. 9) Đọc đề bài. a, Dấu hiệu cần tìm hiểu trong bài là gì Số các giá trị của dấu hiệu là ? Trả lời như bên b, Hãy nêu số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ? Trả lời như bên Hãy nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng ? Trả lời như bên Đọc đề bài 3 (SBT - Tr. 4) Theo em bảng số liệu cho trong bài có thiếu sót gì không ? Thiếu tên các chủ hộ của từng hộ. Vậy bảng này phải lập như thế nào ? Phải lập danh sách các chủ hộ theo một cột và một ... 5; 4 ủieồm 8 ; 5 ủieồm 4 ; 5 ủieồm 7 ; 5 ủieồm 3 . a) laọp baỷng taàn soỏ, b) Tớnh soỏ trung bỡnh coọng ủieồm kieồm tra toaựn cuỷa lụựp ủoự. c) Veừ bieồu ủoà . Nhaọn xeựt. Baứi II :(2 ủieồm ). 1/ P(x) = 4x2 + 5x4 – 3x3 + 4x4 + 3x3 - x + 8 Q(x) = x2 - 5x3 – 2x2 - x4 - 1 + 3x + 4x3 Thu goùn vaứ saộp xeỏp caực haùng tửỷ cuỷa moói ủa thửực theo luừy thửứa giaỷm daàn cuỷa bieỏn. Tớnh P(x) +Q(x) ; P(x) - Q(x). 2/ Tỡm nghieọm cuỷa ủa thửực sau : (7 – x).(2x + 3) Baứi IV : (3 ủieồm ) Cho ABC caõn ụỷ A ;veừ BD vaứ CE thửự tửù vuoõng goực vụựi AC vaứ AB C/m BD = CE. b) Chửựng minh AH < AC . c) Goùi H laứ giao ủieồm cuỷa BD; CE . C/m AH laứ phaõn giaực cuỷa goực BAC. d) Goùi I laứ trung ủieồm cuỷa BC ; C/m ba ủieồm A; H; I thaỳng haứng ẹAÙP AÙN THI HOẽC KYỉ II TOÙAN 7: I/ TRAẫC NGHIEÄM. (3 ủieồm ) 1- b) 14 ẹuựng. (0,5 ủieồm ) 2- c) 7 ẹuựng. (0,5 ủieồm ) 3- a) ẹuựng. (0,5 ủieồm ) 4- a) 2 vaứ -2 ẹuựng. (0,5 ủieồm ) 5- c) AB = ẹuựng. (0,5 ủieồm ) 6- a) ẹuựng (0,5 ủieồm ) II/Tệẽ LUAÄN : (7 ủieồm ) Baứi I : (2 ủieồm ) a) laọp baỷng taàn soỏ. (0,5 ủieồm ) b) Soỏ trung bỡnh coọng ủieồm kieồm tra toaựn cuỷa lụựp : 178 :31 ằ 5,7 (0,5 ủieồm ) c)Veừ bieồu ủoà . Nhaọn xeựt. (1 ủieồm ) Baứi II: (2 ủieồm ) 1/ a) Thu goùn vaứ saộp xeỏp caực haùng tửỷ cuỷa moói ủa thửực theo luừy thửứa giaỷm daàn cuỷa bieỏn. P(x) = 9x4 +4x2 - x + 8 (0,25 ủieồm ) Q(x) = - x4 - x3 – x2+ 3x – 1 (0,25 ủieồm ) b) Tớnh P(x) +Q(x) = 8x4 - x3 + 3x2+ 2x + 7 (0,5 ủieồm ) P(x) - Q(x) = 10x4 + x3 + 5x2 - 4x + (0,5 ủieồm ) 2/ Tỡm nghieọm cuỷa ủa thửực x = 7 ; x = - (0,5 ủieồm ) Baứi IV: (3 ủieồm ) Veừ hỡnh - Vieỏt GT-KL. (0.5 ủieồm ) Chửựng minh BD = CE . (0,75 ủieồm ) b) Chửựng minh AH < AC . (0.5 ủieồm ) c) Chửựng minh AH laứ phaõn giaực cuỷa goực BAC. (0,75 ủieồm ) Chửựng minh ba ủieồm A; H; I thaỳng haứng (0,5 ủieồm ) H B I A E D 4. Đánh giá - Nhận xét sau khi chấm bài .......................................................................................................) a, Về kiến thức: ................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................ b, Về kĩ năng vận dụng: ................................................................................................................................................................................................................................................................ c, Về cách trình bày, diễn đạt bài kiểm tra: ................................................................................................................................................................................................................................................................... C Ngày soạn: 17/5/2009 Ngày giảng: 7a: 20/5/2009 7b: 20/5/2009 Tiết 70 Trả bài cuối năm phần đại số &? I) Mục tiêu Đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua kết quả kiểm tra học kì II Hướng dẫn học sinh giải và trình bày chính xác bài làm, rút kinh nghiệm để tránh những sai sót phổ biến, những lỗi sai điển hình. II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: Tập hợp kết quả bài kiểm tra cuối kì II của lớp - Tính tỷ lệ số bài giỏi, khá, trung bình, yếu. Lên danh sách những học sinh được tuyên dương, nhắc nhở đánh giá chất lượng học tập của học sinh, nhận xét những lỗi phổ biến, những lỗi điển hình của học sinh . 2. Học sinh: Tự rút kinh nghiệm về bài làm của mình. III) Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ Không 2. Dạy bài mới - 43 phút Hoạt động của GV-HS Nội dung ghi bảng GV GV HS GV HS GV Thông báo kết quả kiểm tra của lớp Trả bài cho học sinh Xem lại bài làm của mình nếu có chỗ nào thắc mắc hỏi lại GV Đưa lần lượt các câu hỏi của đề bài ( Nội dung phần đại số) Trả lời lần lượt các câu hỏi Trong từng câu, phân tích rõ yêu cầu cụ thể, nêu những lỗi sai phổ biến, lỗi sai điển hình để học sinh rút kinh nghiệm, nêu biểu điểm để học sinh đối chiếu I. Nhận xét - Đánh giá tình hình học tập của lớp thông qua kết quả kiểm tra 10 phút Lớp 7A : 33 / 33 học sinh Số bài từ TB trở lên là: .../ 33 bài, chiếm tỉ lệ ...% Trong đó : Loại giỏi (9; 10): / 33 bài, chiếm tỉ lệ ..% Loại khá (7; 8): / 33 bài, chiếm tỉ lệ .% Loại TB (5; 6): / 33 bài, chiếm tỉ lệ .% Số bài dưới TB là : ./ 33 bài, chiếm tỉ lệ .% Trong đó : Loại yếu (3 ; 4): / 33 bài, chiếm tỉ lệ . % Loại kém (1; 2): / 33 bài, chiếm tỉ lệ ...% Tuyên dương học sinh làm bài tốt: ................................................................................... ................................................................................... Nhắc nhở học sinh làm bài còn yếu kém : ................................................................................... ................................................................................... II. Trả bài - Chữa bài kiểm tra 34 phút 1. Trả bài 2. Chữa bài làm Đáp án - Bài giải mẫu ở tiết 35 - 36: Kiểm tra học kỳ I 3. Nhận xét chung - ý thức học tập, thái độ trung thực, tự giác khi làm bài - Những điều cần chú ý : Cẩn thận khi đọc đề không nên tập trung vào câu hỏi khó khi mà chưa làm xong các câu khác - Chữ viết còn cẩu thả, trình bày chưa mạch lạc 4. Tổng kết lại Về cơ bản các em chuẩn bị ôn tập tốt, có ý thức học tập nhiều em đạt điểm cao song bên cạnh đó vẫn còn một số em dựa vào người khác, chưa thực sự cố gắng 3. Củng cố - Luyện tập 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - 1 phút Ôn lại những phần kiến thức mình chưa vững để củng cố bài. Làm lại các bài sai để tự mình rút kinh nghiệm Với các em khá giỏi nên tìm các cách giải khác để phát triển tư duy. Hết Học Kỳ II Ngày soạn: 15/5/2009 Ngày giảng: 7a: 18/5/2009 7b: 18/5/2009 Tiết 69 ôn tập cuối năm &? I) Mục tiêu 1. Về kiến thức: Học sinh được ôn tập và hệ thống hóa kiến thức cơ bản về đơn thức, đa thức, đơn thức đồng dạng, nghiệm của đa thức . 2. Về kĩ năng: Học sinh được rèn kỹ năng thực hiện các phép tính đã học về đơn thức, đa thức. Học sinh biết sử dụng máy tính bỏ túi Casio để tính giá trị của 1 biểu thức đại số, đổi vị trí của ha số trong một phép tính, đổi số nhớ ... 3. Về thái độ: Giúp học sinh có ý thức học tập bộ môn, tích cực độc lập trong học tập. Phát huy tính tích cực và hoạt động nhóm. II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn các đề bài tập, máy tính Casio Fx 500A hoặc máy tính có tính năng tương đương. 2. Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ, máy tính Casio Fx 500A hoặc máy tính có tính năng tương đương. III) Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ Kết hợp khi ôn tập 2. Dạy bài mới 43 phút Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 - 20 phút: I. Ôn tập về biểu thức đại số. ? TB ? HS ? HS ? HS GV ? ? HS HS ? GV ? ? HS HS Nhắc lại các bước cộng, trừ đa thức. Trả lời áp dụng giải BT 10a. 1 em lên bảng - Dưới lớp làm bài vào vở. Nhận xét bài làm của bạn. Nghiên cứu đề bài 11 Lên bảng làm bài. Hai em lên bảng làm bài - Dưới lớp làm bài vào vở. Nhận xét, chốt cách giải Nêu yêu cầu của bài tập 12 Để tìm a ta làm như thế nào ? Nêu cách giải Yêu cầu HS hoạt động nhóm giải bài tập 12 Đại diện 1 nhóm trình bày lời giải Nhận xét bài làm của nhóm bạn Nhận xét, sửa sai (nếu có) Nêu yêu cầu của bài tập 13 Để tìm nghiệm của đa thức ta làm như thế nào ? Trả lời 2 em lên bảng - Dưới lớp làm bài ã Bài tập10a (SGK - Tr. 90). Giải A + B - C = = (x2 - 2x - y2 + 3y - 1) + (- 2x2 + 3y2 - 5x + y + 3) - (3x2 - 2xy + 7y2 - 3x + 5y - 6) = x2 - 2x - y2 + 3y - 1 - 2x2 + 3y2 - 5x + y + 3 - 3x2 + 2xy - 7y2 + 3x - 5y + 6 = (x2 - 2x2 - 3x2) + (- y2 + 3y2 - 7y2) + (- 2x - 5x + 3x) + (3y + y + 5y) + (- 1 + 3 + 6) = - 4x2 - 5y2 - 4x + 9y + 8 ã Bài tập 11 (SGK - Tr. 90). Giải a, (2x - 3) - (x - 5) = (x + 2) - (x - 1) Û 2x - 3 - x + 5 = x + 2 - x + 1 Û 2x - x - x + x = 2 + 1 + 3 - 5 Û x = 1 Vậy x = 1. b, 2(x - 1) - 5(x + 2) = - 10 Û 2x - 2 - 5x - 10 = - 10 Û 2x - 5 = - 10 + 2 + 10 Û - 3x = 2 Û x = - Vậy x = -. ã Bài tập 12 (SGK - Tr. 90). Giải P(x) = ax2 + 5x - 3 có nghiệm là ị P= a. + 5. - 3 = 0 ị a = 3 - ị a = Û a = : = 2 Vậy a = 2. ã Bài tập 13 (SGK - Tr. 91). Giải a, P(x) = 3 - 2x Ta có 3 - 2x = 0 Û - 2x = 3 Û x = Vậy nghiệm của P(x) là x = b, Đa thức Q(x) = x2 + 2 không có nghiệm vì x2 ³ 0 với mọi x ẻ R ị Q(x) = x2 + 2 > 0 với mọi x ẻ R. Hoạt động 2 - 23 phút: 2. Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính bỏ túi để giải 1 số bài toán về biểu thức đại số. ? ? HS ? ? ? HS ? ? GV HS Nêu đề bài tập 1 Nêu cách bấm máy tính giá trị của biểu thức Thực hành bấm máy làm bài tập 1 Nêu yêu cầu của bài tập 2 Để kiểm tra xem x = có là nghiệm của đa thức Q(x) không ta làm như thế nào ? Nêu cách kiểm tra Thực hành bấm máy tính giá trị của đa thức Tương tự kiểm tra tiếp các trường hợp còn lại Nêu kết quả Giới thiệu một số công dụng khác của máy tính a, Đổi vị trí 2 số trong 1 phép tính. b, Chuyển đổi số nhớ. Thực hành bấm máy ã Bài tập 1. Giải Thay x = 4 và y = vào biểu thức x2y3 + xy ta được 42.+ 4. ấn: 4 x SHIFT Xy 2 x ab/c 2 SHIFT Xy 3 + 4 x 1 ab/c 2 = KQ: 4 ã Bài tập 2 Giải - Thay x = vào đa thức Q(x) ta được Q= - 4. + 3 ấn: 1 ab/c 3 SHIFT Xy 2 4 x 1 ab/c 3 + 3 = KQ: 1,78 ạ 0 Vậy x = không là nghiệm của đa thức Q(x) - Thay x = 3 vào đa thức Q(x) ta được Q(3) = 32 - 4.3 + 3 ấn: 3 SHIFT Xy 2 - 4 x 3 + 3 = KQ: 0 Vậy x = 0 là nghiệm của đa thức Q(x). 3. Giới thiệu 1 số công dụng khác của máy tính a, Đổi vị trí 2 số trong 1 phép tính. - Sử dụng phím kép SHIFT x ô y VD1: Chuyển 17 - 5 thành 5 - 17 ấn 17 - 5 SHIFT x ô y = KQ : - 12 VD2: Chuyển 25 thành 52. ấn 2 SHIFT xy 5 SHIFT x ô y = KQ : 25 b, Chuyển đổi số nhớ. Sử dụng phím kép SHIFT x ô M VD1: ấn 2 Min 5 SHIFT x ô M á MR = VD2: Đổi số nhớ từ phép tính 2:5 thành phép tính - 25:5 ấn 2 Min 5 SHIFT x ô M 25 +/- á M = 3. Củng cố - Luyện tập Kết hợp khi ôn tập 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - 2 phút. Xem lại các bài tập đã làm Ôn tập lí thuyết phần đơn thức, đa thức. Làm các bài tập phần ôn tập chương và ôn tập cuối năm ở SGK và SBT
Tài liệu đính kèm: