Giáo án Đại số khối 7 - Trường THCS Tân Long - Tiết 5: Tỉ lệ thức

Giáo án Đại số khối 7 - Trường THCS Tân Long - Tiết 5: Tỉ lệ thức

A. MỤC TIÊU

o HS hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức.

o Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. Bước đầu biết vận dụng tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập.

B. CHUẨN BỊ

· GV: bảng phụ ghi bài tập và các kết luận.

· HS: Ôn tập khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ x và y (với ), định nghĩa hai phân số bằng nhau, viết tỉ số hai số thành tỉ số hai số nguyên.

 

doc 11 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 476Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 7 - Trường THCS Tân Long - Tiết 5: Tỉ lệ thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Tuần 5 – Tiết 9 
§7.TỈ LỆ THỨC
A. MỤC TIÊU
HS hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức.
Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. Bước đầu biết vận dụng tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập.
B. CHUẨN BỊ 
GV: bảng phụ ghi bài tập và các kết luận.
HS: Ôn tập khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ x và y (với ), định nghĩa hai phân số bằng nhau, viết tỉ số hai số thành tỉ số hai số nguyên.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Oån định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ:
Tỉ số của hia số a và b với 0 là gì? Kí hiệu. So sánh hai tỉ số:
và 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: 1) ĐỊNH NGHĨA
GV: Trong bài tập trên ta có hai tỉ số bằng nhau 
Ta nói đẳng thức là một tỉ lệ thức . Vậy tỉ lệ thức là gì?
Ví dụ: So sánh hai tỉ số 
GV gọi HS lên bảng làm bài.
Vậy đẳng thức là một tỉ lệ thức.
- Nêu lại định nghĩa tỉ lệ thức. Điều kiện?
- GV giới thiệu kí hiệu tỉ lệ thức:
hoặc a: b = c: d
Các số hạng của tỉ lệ thức:a;b;c;d
Các ngoại tỉ (số hạng ngoài): a;d 
Các trung tỉ (số hạng trong):b;c
- GV cho HS làm ?1 (Tr24 SGK)
Từ các tỉsố sau đây có lập được tỉ lệ thức hay không?
a) và 
b) 
Bài tập:
a) Cho tỉ số: . Hãy viết một tỉ số nữa để hai tỉ số này lập thành một tỉ lệ thức? Có thể viết bao nhiên tỉ số như vậy?
b) Cho ví dụ về tỉ lệ thức.
 c) Cho tỉ lệ thức: 
Tìm x?
HS: Tỉ lệ thức là một đẳng thức của hai tỉ số.
HS: 
HS nhắc lại định nghĩa tỉ lệ thức 
HS làm bài ?1
Hai HS lên bảng làm bài tập
a) b) 
(Không lập được tỉ lệ thức )
HS làm bài tập, sau đó 2 HS lên bảng làm câu a,b
a) 
Viết được vô số tỉ số như vậy.
b) HS tự lấy ví dụ về tỉ lệ thức 
c) HS có thể dựa vào tính chất cơ bản của phân số để tìm x:
Có thể dựa vào tính chất hai phân số bằng nhau để tìm x:
ĐỊNH NGHĨA
Tỉ lệ thức là một đẳng thức của hai tỉ số 
hoặc a: b = c: d
Hoạt động 2: 2) TÍNH CHẤT
Khi có tỉ lệ thức mà a, b, c, d Z; b và d 0 thì theo định nghĩa hai phân số bằng nhau, ta có: ad = bc. Ta thử xét tính chất này còn đúng với tỉ lệ thức nói chung hay không?
- Xét tỉ lệ thức: , hãy xem SGK, để hiểu cách chứng minh khác của đẳng thức tích: 18.36 = 24.27
- GV cho HS làm ?2
Bằng cách tương tự từ tỉ lệ thức , hãy suy ra ad = bc
(tích ngoại tỉ bằng tích trung tỉ)
- GV ghi: Tính chất 1 (Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức)
Nếu thì ad = bc
HS đọc SGK trang 25
Một HS đọc to trước lớp
HS thực hiện
 ad = bc
TÍNH CHẤT
Tính chất 1
Nếu thì ad = bc
Ngược lại nếu ad = bc, ta có thể suy ra được tỉ lệ thức: hay không? Hãy xem cách làm của SGK: Từ đẳng thức 18.36 = 24.27 suy ra để áp dụng
Tương tự từ ad = bc và a, b, c, d
làm thế nào để có: 
- Nhận xét vị trí của các ngoại tỉ và trung tỉ của tỉ lệ thức (2) so với tỉ lệ thức (1).
Tương tự nhận xét vị trí của các ngoại tỉ trung tỉ của tỉ lệ thức (3), (4) so với tỉ lệ thức (1)
- GV: Nêu tính chất 2 (Tr25 SGK)
Nếu ad = bc và a, b, c, d thì ta có các tỉ lệ thức:
; ; ;
- Tổng hợp cả hai tính chất của tỉ lệ thức: với a, b, c, d có một trong 5 đẳng thức, ta có thề suy ra các đẳng thức còn lại. (GV giới thiệu bảng tóm tắt trang 26 SGK)
Một HS đọc to SGK phần: Ta có thể làm như sau
HS thực hiện:
ad = bc
Chia hai vế cho tích bd
HS: Từ ad = bc với a, b, c, d
Chia hai vế cho cd 
Chia hai vế cho ab 
Chia hai vế cho ac 
 (1)
Ngoại tỉ giữ nguyên, đổi chỗ hai trung tỉ.
 (1) 
Trung tỉ giữ nguyên đổi chổ hai ngoại tỉ
 (1) 
Đổi chổ cả ngoại tỉ lẫn trung tỉ
Hoạt động 4: LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ
Bài 47(a) lập tất cả các hệ thức có thể được từ đẳng thức sau:
6.63 = 9. 42
Bài 46 (a,b) (Tr26 SGK) Tìm x trong các tỉ lệ thức:
a) 
Trong tỉ lệ thức, muốn tìm một số ngoại tỉ làm thế nào?
b) –0,52: x = -9,36: 16,38
Tương tự, muốn tìm một trung tỉ làm thế nào?
Dựa trên cơ sở nào, tìm được x như trên?
HS lập 6.63 = 9. 42
a)
HS: Muốn tìm một ngoại tỉ ta lấy tích trung tỉ chia cho ngoại tỉ đã biết.
- Muốn tìm mộp trung tỉ, ta lấy tích ngoại tỉ chia cho trung tỉ đã biết.
HS: Dựa trên tính chất cơ bản của tỉ lệ thức.
Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Nắm vững định nghĩa và các tính chất tỉ lệ thức, các cách hoán vị số hạng tỉ lệ thức, tìm một số hạng tỉ lệ thức.
Bài tập số 44, 45, 46 (c), 48 (Tr26 SGk)
Bài số 61, 63 (Tr12, 13 SBT).
Hướng dẫn bài 4 (SGK). Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên:
1,2: 3,24 = 
Ngày soạn: 
Tuần 5 – tiết 10
LUYỆN TẬP
A/. MỤC TIÊU
Củng cố định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức.
Rèn kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức; lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích.
B/. CHUẨN BỊ 
GV: hoặc bảng phụ ghi bài tập.
Một tờ giấy bìa khổ A2 hoặc bảng phụ ghi Bảng tổng hợp hai tính chất của tỉ lệ thức (Trang 26 SGK).
HS: Học bài, làm bài tập. Bảng phụ nhóm.
C/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Oån định lớp
Kiểm tra bài cũ:
HS1: Định nghĩa tỉ lệ thức
Tìm các tỉ số bằng nhau trong các kết quả sau đây rồi lập các tỉ lệ thức:
HS2: Viết dạng tổng quát hai tính chất của tỉ lệ thức.
- Chữa bài tập 46 (b,c) (Tr 26 SGK). Tìm x trong tỉ lệ thức sau:
b) –0,52: x = -9,36: 16,38 c) 
b) x =0,91 c) x=2,38
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: LUYỆN TẬP
Dạng 1: Nhận dạng tỉ lệ thức
Bài 49 (Tr26 SGK)
Từ các tỉ số sau đây có thể lập được tỉ lệ thức không? 
GV hỏi: Nêu cách làm bài này?
HS: Cần xem xét hai tỉ số đã cho có bằng nhau hay không. Nếu hai tỉ số bằng nhau, ta lập được tỉ lệ thức
GV yêu cầu 2HS lên bảng giải câu a,b. các HS khác làm vào vở.
Bài 61 (Tr13 SBT) chỉ rõ ngoại tỉ và trung tỉ của các tỉ lệ thức sau:
a) 
b) 
c) –0,375: 0,875 = -3,63: 8,47
HS trả lời miệng trước lớp
Bài 49 (Tr26 SGK)
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài 61 (Tr13 SBT)
a) Ngoại tử là: -5,1 và –1,15
Trung tỉ là: 8,5 và 0,69 
b) Ngoại tử là: và 
Trung tỉ là: và 
c) Ngoại tỉ là: -0,375 và 8,47
Trung tỉ là: 0,875 và –3,63
Dạng 2: Tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức:
Bài 50 (Tr27 SGK) đưa đề bài lên bảng phụ 
HS: làm việc theo nhóm (4HS một nhóm)
Trong nhóm phân công mỗi em tính số thích hợp trong 3 ô vuông, rồi kết hợp thành bài của nhóm.
GV hỏi: Muốn tìm các số trong ô vuông ta phải tìm các ngoại tỉ hoặc trung tỉ trong tỉ lệ thức. Nêu cách tìm ngoại tỉ, trung tỉ trong tỉ lệ thức.
Bài 50 (Tr27 SGK)
Kết quả:
N: 14	Y: 
H: -25	Ợ: 
C: 16	B: 
I: -63	U: 
Ư: -0,84	L: 0,3
Ế: 9,17	T: 6
B
I
N
H
T
H
Ư
Y
Ế
U
L
Ư
Ợ
C
Kiểm tra bài làm của vài nhóm 
Bài 69 (Tr13 SBT). Tìm x biết
a) 
GV gợi ý từ tỉ lệ thức ta suy ra được điều gì? Tính x?
b) 
Tương tự hãy tìm x?
Bài 69 (Tr13 SBT). 
 a) x2 = (-15).(-60) = 900
b) 
Bài 70 (Tr12 SBT) Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:
a) 
b) 
Bài 70 (Tr12 SBT)
a)
b) 
Dạng 3: Lập tỉ lệ thức 
Bài 51: Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ 4 số sau: 1,5; 2; 3,6; 4,8 
- Từ bốn số trên, hãy suy ra đẳng thức tích.
Áp dụng tính chất 2 của tỉ lệ thức hãy viết tất cả các tỉ lệ thức có được 
(GV treo bảng tổng hợp hai tính chất tổng hợp của tỉ lệ thức trên tường)
Bài 51
 1,5 ,4,8 = 2.3,6 (=7,2)
Các tỉ lệ thức lập được là:
Bài 52 (Tr28 SGK)
Từ tỉ lệ thức: với a, b, c, d ta có thể suy ra 
A: 	B: 
C: 	D: 
Bài 52 (Tr28 SGK)
C là câu trả lời đúng vì hoán vị hai ngoại tỉ ta được 
Hãy chọn câu trả lời đúng
Bài 68 (trang 28 SBT)
Hãy lập tất cả các tỉ lệ thức từ bốn trong năm số sau: 4; 16; 64; 256; 1024
 - Hãy viết các số trên dưới dạng lũy thừa của 4, từ đ1o tìm ra các tích bằng nhau
4 = 41; 16 = 42; 64 = 43; 256 = 44;
1024 = 45
4.44 = 42.43(=45)
hay 4.256 = 16.64
* 42.45 = 43.44(=47)
hay 16.1024 = 64.256
* 4.45 = 42.44(=46)
hay 4.1024 = 16.256
HS: 4.256 = 16.64
Hãy viết các tỉ lệ thức có được từ một đẳng thức
Bài 68 (trang 28 SBT)
Hoạt đồng 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Ôn lại các dạng bài tập đã làm.
Bài tập về nhà: Bài 53 (trang 28 SGK)
Bài 62, 64 70 (c, d), 71, 73 (trang 13, 14 SBT)
Xem trước bài “Tính chất dãy tỉ số bằng nhau”.
Hoạt động 4: CHÚ Ý
GV gọi 1 HS đọc phần “Chú ý” trang 11 SGK
Ghi: với 
Tỉ số của x và y ta kí hiệu là:
 hay x: y
Hãy lấy ví dụ về tỉ số của hai số hữu tỉ
Tỉ số của hai số hữu tỉ ta sẽ được học sau
HS đọc SGK
HS lên bảng viết
Ví dụ: 
Hoạt động 5: LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ
Bài tập 12 (Tr12 SGK) Tính:
a) 
a) 
Thực hiện chung toàn lớp phần a, mở rộng từ nhân hai số ra nhân nhiều số.
Cho HS làm tiếp rồi 3 HS lên bảng làm phần b,c,d
= 
= 
Ba HS làm. Kết quả:
b) 
b) 
c) 
c) 
d) 
d) =
 = 
Phần c,d: Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự phép toán
Trò chơi Bài 14 (Tr12 SGK)
Điền các số hữu tỉ thích hợp vào ô trống.
Luật chơi: Tổ chức hai đội, mỗi đội 5 người, chuyền tay nhau một bút (hoặc 1 viên phấn), mỗi người làm một phép tính trong bảng. Đội nào làm đúng và nhanh là thắng
Cho HS chơi “Trò chơi”
4
=
:
:
-8
:
=
16
=
=
=
x
-2
=
(Hai đội làm trên bảng phụ)
GV nhận xét: cho điểm khuyến khích đội thắng cuộc
HS nhận xét bài làm của hai đội
Hoạt động 6: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Nắm vững quy tắc nhân chia số hữu tỉ. Ôn tập giá trị tuyệt đối của số nguyên.
Bài tập về nhà số 15,16 (Tr13 SGK); số 10, 11, 14, 15 (Tr4,5 SBT).
Hướng dẫn bài 15(a) (Tr13 - SGK);
Các số ở lá: 10; -2; 4; -25
Số ở bông hoa: -105.
“Nối các số ở những chiếc lá bằng dấu các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và dấu ngoặc để được một biểu thức có giá trị đúng bằng ở số bông hoa.
4.(-25) + 10: (-2) = -100 + (-5) = -105
(đưa đề bài 15 (a) và hướng dẫn lên màn hình)

Tài liệu đính kèm:

  • docT5_ds.doc