Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương 1: Số hữu tỉ. Số thực - Năm học 2011-2012

Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương 1: Số hữu tỉ. Số thực - Năm học 2011-2012

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh nẵm vững quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, hiểu quy tắc chuyển vế trong tập số hữu tỉ.

2. Kỹ năng: Có kỹ năng làm phép tính cộng trừ số hữu tỉ nhanh và đúng, có kỹ năng áp dụng quy tắc chuyển vế.

3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.

II. Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ.

- HS:

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp (1’).

2. Kiểm tra bài cũ (4’)

. Củng cố:

1) Giáo viên cho học sinh nêu lại các kiến thức cơ bản của bài:

- Quy tắc cộng trừ hữu tỉ (Viết số hữu tỉ cùng mẫu dương, cộng trừ phân số cùng mẫu dương)

- Qui tắc chuyển vế.

2) Làm bài tập 6a,b; 8c,d ; 9c,d/10

5. Dặn dò:

- Bài tập về nhà: 6c,d; 7; 8a,b; 9a,b; 10/10 (bài tập 10: Lưu ý tính chính xác).

 

doc 49 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 633Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương 1: Số hữu tỉ. Số thực - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, cách so sánh số hữu tỉ, nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N Ì Z Ì Q.
2. Kỹ năng: HS biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết cách so sánh số hữu tỉ.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, thước chia khoảng.
HS: Thước chia khoảng.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
Đề bài
Đáp án
Biểu điểm
Điền vào chỗ trống:
Hs1:
Hs2:
5
5
5
5
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Gv: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó là số hữu tỉ.
Gv: Các số 3; -0,5; 0; có là hữu tỉ không? Vì sao?
Hs: 
Gv: số hữu tỉ viết dạng tổng quát như thế nào?
Hs: 
Hs làm ?1; ?2
Gv: Các tập hợp N, Z, Q quan hệ với nhau như thế nào ?
Hs: 
Hs làm BT1/7
Hs làm ?3
GV: Tương tự số nguyên ta cũng biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số
(GV: nêu các bước trên bảng phụ)
* Nhấn mạnh phải đưa phân số về mẫu số dương.
Hs biểu diễn trên trục số.
Hs làm ?4
Gv: Cách so sánh 2 số hữu tỉ?
Hs: 
Hs đọc ví dụ 1, 2 SGK/6,7
Gv: Thế nào là số hữu tỉ âm, dương.
Hs: 
Hs làm ?5
1. Số hữu tỉ:(10')
VD:
a) Các số 3; -0,5; 0; 2 là các số hữu tỉ.
b) Số hữu tỉ được viết dưới dạng (a, b)
c) Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ là Q.
* Mối quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q:
N Ì Z Ì Q
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số:
* VD: Biểu diễn trên trục số
B1: Chia đoạn thẳng đv ra 4, lấy 1 đoạn làm đv mới, nó bằng đv cũ
B2: Số nằm ở bên phải 0, cách 0 là 5 đv mới.
VD2: Biểu diễn trên trục số.
Ta có: 
2. So sánh hai số hữu tỉ:(10')
a) VD: S2 -0,6 và
giải (SGK)
b) Cách so sánh:
Viết các số hữu tỉ về cùng mẫu dương
4. Củng cố:
Dạng phân số.
Cách biểu diễn.
Cách so sánh.
Yêu cầu HS làm bài tập 1;2/7, bài tập 3/8
5. Dặn dò:
Bài tập về nhà: 4;5/8
IV. Rút kinh nghiệm:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nẵm vững quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, hiểu quy tắc chuyển vế trong tập số hữu tỉ.
2. Kỹ năng: Có kỹ năng làm phép tính cộng trừ số hữu tỉ nhanh và đúng, có kỹ năng áp dụng quy tắc chuyển vế.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ.
HS:
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
Đề bài
Đáp án
Biểu điểm
Hs1:
- Nêu quy tắc cộng trừ phân số học ở lớp 6(cùng mẫu)?
- Tính:
Hs2:
- Nêu quy tắc cộng trừ phân số không cùng mẫu?
- Tính:
- Muốn cộng, trừ hai phân số cùng mẫu ta cộng, trừ tử số, giữ nguyên mẫu số.
- Muốn cộng, trừ hai phân số không cùng mẫu ta quy đồng mẫu số rồi cộng, trừ hia phân số cùng mẫu.
5
5
5
5
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Ví dụ: Cho x= - 0,5 ; y = 
	Tính x + y; x - y
Gv: chốt:
Gv:Viết các số hữu tỉ về phân số cùng mẫu dương
Hs:
Gv:Vận dụng tính chất các phép toán như trong Z hãy thực hiện các phép tính trên.
Hs:
Gv: cho HS nhận xét
-Y/c học sinh làm ?1
Hs:
Gv:Phát biểu quy tắc chuyển vế đã học ở lớp 6 lớp 7.
Hs:
Gv: Y/c học sinh nêu cách tìm x, cơ sở cách làm đó.
Hs:
Gv:Y/c 2 học sinh lên bảng làm ?2
Chú ý: 
1. Cộng trừ hai số hữu tỉ (10')
a) Quy tắc:
; 
b) Ví dụ: Tính
4
9
4
3
4
12
4
3
3
4
3
3
21
37
21
12
21
49
7
4
8
7
-
=
+
-
=
+
-
=
÷
ø
ö
ç
è
æ
-
-
-
-
=
+
-
=
+
-
2. Quy tắc chuyển vế: (10')
a) Quy tắc: (sgk)
 x + y =z
 x = z - y
b) Ví dụ: Tìm x biết
c) Chú ý: (Sgk)
4. Củng cố:
Giáo viên cho học sinh nêu lại các kiến thức cơ bản của bài:
Quy tắc cộng trừ hữu tỉ (Viết số hữu tỉ cùng mẫu dương, cộng trừ phân số cùng mẫu dương)
Qui tắc chuyển vế.
Làm bài tập 6a,b; 8c,d ; 9c,d/10
5. Dặn dò:
Bài tập về nhà: 6c,d; 7; 8a,b; 9a,b; 10/10 (bài tập 10: Lưu ý tính chính xác).
IV. Rút kinh nghiệm:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm vững các qui tắc nhân chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ với nội dung tính chất của các số hữu tỉ (đối với phép nhân).
HS:
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’).
Đề bài
Đáp án
Biểu điểm
Tính:
Hs1:
Hs2:
10
10
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Qua việc kiểm tra bài cũ giáo viên đưa ra câu hỏi:
Gv: Nêu cách nhân hai số hữu tỉ?
Hs:
Gv: Lập công thức tính x.y?
Gv: Các tính chất của phép nhân với số nguyên đều thoả mãn đối với phép nhân số hữu tỉ. Nêu các tính chất của phép nhân số hữu tỉ?
Hs:
Gv: treo bảng phụ.
Gv: Nêu cách chia hai số hữu tỉ?
Hs:
Gv: Yêu cầu học sinh làm ? theo nhóm
Hs:
Gv: Nêu chú ý.
Gv: So sánh sự khác nhau giữa tỉ số của hai số với phân số.
1. Nhân hai số hữu tỉ (5')
Với 
*Các tính chất:
+ Giao hoán: x.y = y.x
+ Kết hợp: (x.y).z = x.(y.z)
+ Phân phối: x.(y + z) = x.y + x.z
+ Nhân với 1: x.1 = x
2. Chia hai số hữu tỉ (10')
Với (y0)
?: Tính
a)
b) 
* Chú ý: Tỉ số của hai số hữu tỉ x và y (y0) là x:y hay 
* Ví dụ: Tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 là hoặc -5,12:10,25
4. Củng cố:
Làm bài tập: 11; 12; 13; 14/12
Bài tập 14: Giáo viên treo bảng phụ nội dung bài 14 trang 12:
x
4
=
:
x
:
-8
:
=
16
=
=
x
-2
Học sinh thảo luận theo nhóm, các nhóm làm vào bảng phụ.
5. Dặn dò:
Về nhà làm bài tập: 15; 16/13
IV. Rút kinh nghiệm:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
2. Kỹ năng: Có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân. Có khả năng vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ bài tập 19/15
HS:
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’):
Đề bài
Đáp án
Biểu điểm
Tính:
Hs1:
Hs2:
12
12
5
5
5
5
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Gv: Nêu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên?
Hs:
Gv:Yêu cầu học sinh làm ?2
Hs:
Gv: uốn nắn sử chữa sai xót.
Hs:
Gv: cho một số thập phân.
Gv:Khi thực hiện phép toán người ta làm như thế nào ?.
Hs:
Gv: ta có thể làm tương tự số nguyên.
Hs:
Gv: Hãy thảo luận nhóm ?3 
Hs:
Giáo viên chốt kết quả
1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ:
Điền vào ô trống
a. nếu x = 3,5 thì 
nếu x = thì
b. Nếu x > 0 thì 
nếu x = 0 thì = 0
nếu x < 0 thì 
* Ta có: = x nếu x 0
 -x nếu x < 0
* Nhận xét:
"xQ ta có 
?2: Tìm biết vì 
2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân:
- Số thập phân là số viết dưới dạng không có mẫu của phân số thập phân.
* Ví dụ:
a) (-1,13) + (-0,264)
 = -(1,13+0,64) = -1,394
b) (-0,408):(-0,34)
 = (0,408:0,34) = 1,2
?3: Tính
a) -3,116 + 0,263
= -(3,116- 0,263)
= -2,853
b) (-3,7).(-2,16)
= 3,7.2,16 = 7,992
4. Củng cố:
Làm bài tập 17;18;20/15
5. Dặn dò:
Bài tập về nhà: 21/15; 22;23;24;25/16
IV. Rút kinh nghiệm:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết cách tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, biết cách tìm một số khi biết giá trị tuyệt đối của nó, biết cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, biết so sánh các số hữu tỉ các phép tính về số hữu tỉ.
2. Kỹ năng: Vận dụng các tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi bài tập 26: Sử dụng máy tính bỏ túi.
HS: Bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
Đề bài
Đáp án
Biểu điểm
Hs1: Hoàn thành công thức sau rồi áp dụng:
Áp dụng:
Hs2: Tìm x biết
= 0
 = 
 = 
 = 
 = hoặc 
 hoặc 
 hoặc 
5
5
5
5
3. Luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập 21/15
Hs: 02 HS lên bảng làm bài.
Gv: Yêu cầu Hs nhận xét bài làm trên bảng và sửa bài.
Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập 22/16
Hs: 02 HS lên bảng làm bài.
Gv: Yêu cầu Hs nhận xét bài làm trên bảng và sửa bài.
Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập 23/16
Hs: 03 HS lên bảng làm bài.
Gv: Yêu cầu Hs nhận xét bài làm trên bảng và sửa bài.
Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập 25/16
Hs: 02 HS lên bảng làm bài.
Gv: Yêu cầu Hs nhận xét bài làm trên bảng và sửa bài.
Bài 21 / 15:
a / Các phân số cũng biểu diễn một số hữu tỉ là:
 và ;
 , và ;
b / Ba cách viết của là:
 = ==
Bài 22 / 16: sắp theo thứ tự lớn dần 
Bài 23 / 16:
a / 
b / -500 < 0 < 0,001
-500 < 0,001
c / 
Bài 25 / 16:
a / = 2,3 x-1,7 = 2,3
hoặc x -1,7 = -2,3
 x = 2,3 + 1,7 hoặc x = -2.3 + 1,7 
 x = 0,4 hoặc x = - 0,6
b / Tương tự: x = hoặc x = 
Bài 26 / 16: Hs sử dụng máy tính bỏ túi để làm 
4. Củng cố:
Ôn lại từ bài 1 đến bài 4.
5. Dặn dò:
Làm bài tập 24 trang 16.
Chuẩn bị bài “Lũy thừa của một số hữu tỉ”
Ôn lại “Lũy thừa với số mũ của một số tự nhiên” và 2 công thức:
Tích của hai lũy thừa cùng cơ số.
Thương của hai lũy thừa cùng cở số.
IV. Rút kinh nghiệm:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ x. Biết các qui tắc tính tích và thương của 2 lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa.
2. Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng các quy tắc nêu trong bài học vào tính toán.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ
HS:
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’):
Đề bài
Đáp án
Biểu điểm
Tính giaù trò cuûa bieåu thöùc:
Hs1:
Hs2:
	= 
	= 
	= = 
	= 
	= 8,37
10
10
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Gv: Hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n đối với số tự nhiên a
Hs:
Gv: Tương tự với số tự nhiên, hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n đối với số hữu tỉ x.
Hs:
Gv: Nếu x viết dưới dạng x= 
thì xn = có thể tính như thế nào ?.
Hs:
Gv: Giới thiệu quy ước:
Hs: Làm ?1
Gv: Cho a N; m,n N và m > n tính:
am. an = ?
am: an = ?
Hs:
Hs: Làm ?2
Hs: Làm ?3
Hs:
Gv: Hãy nêu cách làm tổng quát?
Hs:
Gv:Yêu cầu học sinh làm ?4
Hs:
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên:
Lũy thừa bậc những của số hữu tỉ x là xn. 
x gọi là cơ số, n là số mũ.
= 
* Quy ước: x1= x; x0 = 1.
?1 Tính
(-0,5)2 = (-0,5).(-0,5) = 0,25
(-0,5)3 = (-0,5).(-0,5).(-0,5) = -0,125
(9,7)0 = 1
2. Tích và thương 2 lũy thừa cùng cơ số:
Với xQ ; m,nN; x0
Ta có: xm. xn = xm+n
 xm: xn = xm-n (x0, mn)
?2 Tính
a) (-3)2.(-3)3 = (-3)2+3 = (-3)5
b) (-0,25)5: (-0,25)3= (-0,25)5-3 = (-0,25)2
3. Lũy thừa của số hữu tỉ:
Ví dụ: ?3
=...
.
Công thức: (xm)n = xm.n
?4
4. Củng cố: Làm bài  ... ác số tự nhiên
+ Tập Z các số nguyên
+ Tập Q các số hữu tỉ
+ Tập I các số vô tỉ
+ Tập R các số thực
N Ì Z Ì Q Ì R; R Ì R
+ Tập hợp số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ. Trong số hữu tỉ gồm (N, Z, Q)
2. Ôn tập về số hữu tỉ (17')
* Định nghĩa:
- số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn 0
- số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn 0
- Biểu diễn số trên trục số
Bài tập 101 (tr49-SGK)
* Các phép toán trong Q
4. Củng cố:
4 học sinh lên làm bài tập 96 SGK/48
Bài tập 98 SGK/49: Học sinh hoạt động theo nhóm, các nhóm chẵn làm câu a,d; nhóm lẻ làm câu b,c)
5. Dặn dò:
Ôn tập lại lí thuyết và các bài tập đã ôn tập
Làm tiếp từ câu hỏi 6 đến câu 10 phần ôn tập chương II
Làm bài tập 97, 99, 100, 102 SGK/49;50
IV. Rút kinh nghiệm:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng viết các tỉ lệ thức, giải toán về tỉ số, các phép toán trong R.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Máy tính, bảng phụ nội dung các tính chất của tỉ lệ thức.
HS: Bảng phụ, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’):
Đề bài
Đáp án
Biểu điểm
Hs1:
Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (ghi bằng kí hiệu)
Hs2:
Học sinh 2: Cho= và x-y=16. Tìm x và y.
=== (b¹±d)
=Þ==== - 2
= - 2 Þ x= - 6; = - 2 Þ y= - 14
10
10
3. Ôn tập:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
? Thế nào là tỉ số của 2 số a và b (b0)
Hs đứng tại chỗ trả lời.
? Tỉ lệ thức là gì, Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức 
Hs trả lời câu hỏi: Nếu a.d = c.b
? Nêu các tính chất của tỉ lệ thức.
Hs:
Gv: treo bảng phụ 
Hs nhận xét bài làm của bạn.
? Viết công thức thể hiện tính chất dãy tỉ số bằng nhau 
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 103
Hs làm ít phút, sau đó 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
? Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm.
Hs đứng tại chỗ phát biểu 
Gv: đưa ra bài tập 
- 2 học sinh lên bảng làm
? Thế nào là số vô tỉ ? Lấy ví dụ minh hoạ.
? Những số có đặc điểm gì thì được gọi là số hữu tỉ.
- 1 học sinh trả lời.
? Số thực gồm những số nào.
Hs: Trong số thực gồm 2 loại số
+ Số hứu tỉ (gồm tp hh hay vô hạn tuần hoàn)
+ Số vô tỉ (gồm tp vô hạn không tuần hoàn)
I. Tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau (10')
- Tỉ số của hai số a và b là thương của phép chia a cho b
- Hai tỉ số bằng nhau lập thành một tỉ lệ thức 
- Tính chất cơ bản:
Nếu a.d = c.b
- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 
BT 103 SGK/50
Gọi x và y lần lượt là số lãi của tổ 1 và tổ 2 (x, y > 0)
ta có: ; 	
II. Căn bậc hai, số vô tỉ, số thực (8')
- Căn bậc 2 của số không âm a là số x sao cho x2 =a.
BT 105 SGK/50
- Số vô tỉ: (sgk)
Ví dụ: 
- Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
4. Củng cố:
Trả lời lại các câu hỏi trong SGK/46
5. Dặn dò: 
Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 45’.
IV. Rút kinh nghiệm:
I. Mục tiêu:
Kiểm tra khả năng lĩnh hội kiến thức trong chương I của học sinh
Kiểm tra kĩ năng vận dụng được kiến thức vào bài tập.
Giáo dục tính nghiêm túc khi làm bài 
II. Chuẩn bị:
GV: Đề kiểm tra.
HS: Ôn tập.
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Th«ng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1 
Sè h÷u tû
-Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với .
-Biết biểu diễn một số hữu tỉ bằng nhiều ph©n số bằng nhau.
- Thực hiện thành thạo c¸c phÐp tÝnh về số hữu tỉ.
- Giải được c¸c bài tập vận dụng quy tắc c¸c phÐp tÝnh trong Q.
Số c©u 
Số điểm 
Tỉ lệ %
2
1
10%
1
0,5
5%
2
3
30%
5
4,5
 45%
Chủ đề 2
Tû lÖ thøc
Biết vận dụng các tÝnh chất của tỉ lệ thức
 Biết vận dụng c¸c tÝnh chất của tỉ lệ thức của d·y tỉ số bằng nhau để giải c¸c bµi to¸n dạng:t×m hai số biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của chóng.
Số c©u
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0.5
5%
1
3
30%
2
3,5
35% 
Chủ đề 3
Sè thËp ph©n, sè thùc
- Nhận biết được số thập ph©n hữu hạn, số thập ph©n vô hạn tuần hoàn.
- Biết kh¸i niệm căn bậc hai của một số kh«ng ©m.
 Thực hiện thành thạo c¸c phÐp tÝnh về số thập ph©n hữu hạn, số thập ph©n vô hạn tuần hoàn , căn bậc 2.
Số c©u 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
2
1
10%
1
1
10%
3
2 
20%
Tổng số c©u 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
4
2
 20 %
3
2
20%
3
6
60%
10
Số điểm 10
C©u 1:Sè nµo sau ®©y kh«ng lµ sè h÷u tû:
	A. ;	 B.;	 C. - 5;	 	 D. 0.
C©u 2: Ph©n sè nµo biÓu diÔn sè 1,5
	A. ;	 B. ;	 C. ;	 D. ;
C©u 3: KÕt qu¶ cña phÐp tÝnh 	 lµ:
	A. ;	 B. ;	 C. ;	 D. ;
C©u 4: Sè nµo sau ®©y lµ sè thËp ph©n v« h¹n tuÇn hoµn: 
 A. 3,123 B. 3,123 C. 3,(123) D. 
C©u 5: Tõ ®¼ng thøc 24.7 = 14.12 cã thÓ lËp ®­îc tØ lÖ thøc nµo sau ®©y?
	A. ;	 B. ;	 C. ;	 D. ;
C©u 6: NÕu x=81 th× c¨n bËc của là :
	A. 81 ; 	 B. 9 ;	 C. 40 ;	 D. 18
Caâu 7 : (1ñ ) Ñieàn kí hieäu ( ) thích hôïp vaøo oâ vuoâng sau:
 R 2,51524356 Z Q N R
C©u 1 (2 ®): Tính : 
 a.) + b) . - 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
C©u 2 (1 ®): Tính và so sánh (22)3 và 26 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
C©u 3( 3 ®): Líp 7A, 7B vµ 7C lµm kÕ ho¹ch nhá thu nhÆt vá chai ®­îc tæng céng 247 vá. BiÕt r»ng sè vá chai thu ®­îc cña líp 7A, 7B vµ 7C tØ lÖ víi 5; 6 vµ 8. TÝnh sè vá chai mµ mçi líp thu ®­îc.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-----------Hết ------------
PhÇn I: Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan: 4®iÓm
C©u
C©u 1
C©u 2
C©u 3
C©u 4
C©u 5
C©u 6
§¸p ¸n
A
B
C
C
C
B
§iÓm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 7: (1đ)
PhÇn II: Tù luËn: 6 ®iÓm
C©u 1: TÝnh :
 a. =0( 1đ)
b. = ( 1đ)
Câu 2: 
(22)3 = 64 (0,5đ)
26 =64
 (22)3 =26 (0,5đ)
C©u 3: 3 ®iÓm
Gäi sè chai thu ®­îc cña líp 7A, 7B, 7C t­¬ng øng lµ x,y,z +
Theo bµi ra cã: vµ x + y + z = 247
 Theo tÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng nhau:
Suy ra: x = 13.5 = 65 (chai)
 y = 13.6 = 78 (chai)
 z = 13.8 = 104 (chai) 
KÕt luËn
0,5®iÓm
0,5 ®iÓm
1®iÓm
1®iÓm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_chuong_1_so_huu_ti_so_thuc_nam_hoc_2011.doc