1.Mục tiêu:
1.1. Kiến thức : - Học sinh hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số
y = ax ( )
- Học sinh thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiẽn và trong nghiên cứu hàm số
1.2. Kỹ năng : - Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax
1.3. Phẩm chất:Yêu nước,chăm chỉ ,trách nhiệm,trung thực, nhân ái
1.4. Phát triển năng lực:
Giải quyết vấn đề toán học,NL tư duy và lập luận toán học,NL giao tiếp toán học,NL sử dụng công cụ phương tiện toán học, NL mô hình hóa toán học.
2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
2.1. GV: Máy chiếu
- Thước thẳng, phấn màu.
2.2. HS : Thước thẳng, compa, giấy kẻ ô vuông.
Ôn lại cách xác định điểm trên mặt phẳng tọa độ.
3.Phương pháp giảng dạy:
- Tích cực hoá hoạt động học tập của Hs, nêu vấn đề.
- Thảo luận nhóm.
- Vấn đáp, trực quan.
- Làm việc với SGK.
- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
Ngày soạn: 09/01/2021 Tiết 39 Ngày giảng: ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax ( a ¹ 0) 1.Mục tiêu: 1.1. Kiến thức : - Học sinh hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax () - Học sinh thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiẽn và trong nghiên cứu hàm số 1.2. Kỹ năng : - Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax 1.3. Phẩm chất:Yêu nước,chăm chỉ ,trách nhiệm,trung thực, nhân ái 1.4. Phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề toán học,NL tư duy và lập luận toán học,NL giao tiếp toán học,NL sử dụng công cụ phương tiện toán học, NL mô hình hóa toán học. 2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 2.1. GV: Máy chiếu - Thước thẳng, phấn màu. 2.2. HS : Thước thẳng, compa, giấy kẻ ô vuông. Ôn lại cách xác định điểm trên mặt phẳng tọa độ. 3.Phương pháp giảng dạy: - Tích cực hoá hoạt động học tập của Hs, nêu vấn đề. - Thảo luận nhóm. - Vấn đáp, trực quan. - Làm việc với SGK. - Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. 4. Tiến trình bài dạy: 4.1.ổn định lớp: Sĩ số: 4.2.Kiểm tra: Hàm số được cho bởi bảng sau x -2 -1 0 0,5 1,5 y 2 - a/ Viết các cặp giá trị tương ứng (x; y) của hàm trên? b/ Vẽ hệ trục toạ độ và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y ở câu a? 4.3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Cách tiến hành: Để biết ý nghĩa của đồ thị trong trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số - Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (25’) Mục tiêu: :- phát biểu được khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax. - Biết ý nghĩa của đồ thị trong trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số - Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax Cách tiến hành: Hoạt động 1: Đồ thị của hàm số là gì ? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - GV đưa?1lên màn chiếu Gọi các điểm trên lần lượt là A, B, C, D. Có nhận xét gì về vị trí của các điểm trên? - GV và học sinh khác đánh giá kết quả trình bày. - Tập hợp các điểm A, B, C, D, E chính là đồ thị hàm số y = f(x). - Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì ? - Nếu nhiều học sinh làm sai ?1 thì làm VD. - Đọc yc ?1. + HS 1 làm phần a + HS 2 làm phần b - Nêu ĐN đồ thị hàm số: + Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng tọa độ. - Làm VD1. 1. Đồ thị hàm số là gì ? a) A(-2; 3) B(-1; 2) C(0; -1) D(0,5; 1) E(1,5; -2) b) * Định nghĩa: SGK * VD 1: SGK Hoạt động 2:Đồ thị của hàm số y = ax ( a ≠ 0) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Xét hàm số y = 2x , có dạng y = ax với a = 2. + Hàm số này có bao nhiêu cặp số (x ; y) ? + Chính vì hàm số y = 2x có vô số các cặp số (x ; y) nên ta không thể liệt kê hết được các cặp số của hàm số. - Y/c học sinh làm ?2. + Cho 3 học sinh khá lên bảng làm lần lượt phần a, b, c - Y/c học sinh làm ?3. - Treo bảng phụ nội dung ?4. + Lần lượt gọi 2 HS trả lời. - Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ? - Giới thiệu ví dụ 2 / SGK. + Hàm số này có vô số cặp số (x ; y). - Làm ?2. + 3 học sinh khá lên bảng làm lần lượt phần a, b, c - Làm ?3: Tại chỗ trả lời. + Ta cần biết 2 điểm thuộc đồ thị. - Đọc yc ?4. + HS1: lên bảng làm phần a. + HS 2: tại chỗ trả lời phần b. - Xác định 2 điểm thuộc đồ thị: B1: Xác định thêm 1 điểm A. B2: Vẽ đường thẳng OA. - Lắng nghe và theo dõi SGK. 2. Đồ thị hàm số y = ax (a0) ?2: * KL : Đồ thị hàm số y = ax (a0) là đường thẳng qua gốc tọa độ. ?3: Vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0) ta cần biết hai điểm phân biệt của đồ thị. ?4: Hàm số y = 0,5x a) A(4 ; 2) b) Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = 0,5x. * Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax: - Xác định một điểm khác gốc 0 thuộc đồ thị - Kể đường thẳng qua điểm vừa xác định và gốc 0. * VD2: Vẽ đồ thị y = -1,5 x - Với x = -2 y = -1,5.(-2) = 3 A(-2; 3) HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (18') 4. 4.củng cố Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Yêu cầu làm BT 39/40( ý a,c) SGK Bài tập : Đồ thị hàm số y = bx đi qua điểm B(-2;1) a.Xác định hệ số b .Viết hàm số . Vẽ đồ thị hàm số ? b.Đánh dấu điểm trên đồ thị có hoành độ là 2. c. Đánh dấu điểm trên đồ thị có tung độ là 2. d.Điểm A( -1;2) có thuộc đồ thị hàm số không? - Làm BT 39 vào vở. Bài tập: a. Vì đồ thị HS y=bx đi qua điểm B(-2;1) nên thay x= -2 và y= 1 vào công thức của HS y= bx ta có: 1= -2b suy ra b = -1/2. Ta có :Hàm số y = -1/2.x.Vẽ đths b. c. d. Giả sử A( -1;2) thuộc đồ thị y = - 1/2x 2 = -1 . (-1/2) 2 = 1/2 (Vụ lí) A không thuộc đồ thị hàm số y = -1/2x 4. 4.củng cố : - Đồ thị hàm số là gì? - Đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0) là một đường như thế nào? - Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax cần làm qua các bước nào? 4.5. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc khái niệm đồ thị hàm số - Cách vẽ đồ thị y = ax (a0) - Làm bài tập 40, 41, 42, 43 (sgk - tr71, 72) 5. Rút kinh nghiệm: =========c&d========= Ngày soạn:10/01/2021 Tiết 40 Ngày giảng: LUYỆN TẬP ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax ( a ¹ 0) 1.Mục tiêu: 1.1.Kiến thức: Củng cố k/n đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax ( a ¹ 0) 1.2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số , biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị , điểm không thuộc đồ thị hàm số, biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số 1.3. Phẩm chất:Yêu nước,chăm chỉ ,trách nhiệm,trung thực. 1.4. Phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề toán học,NL tư duy và lập luận toán học,NL giao tiếp toán học,NL sử dụng công cụ phương tiện toán học, NL mô hình hóa toán học 2.Chuẩn bị của GV và HS : GV: Máy chiếu, phấn màu HS: Giấy ôly, bút dạ 3.Phương pháp giảng dạy: - Tích cực hoá hoạt động học tập của Hs, nêu vấn đề. - Thảo luận nhóm. - Vấn đáp, trực quan. - Làm việc với SGK. - Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. 4. Tiến trình bài dạy: 4.1.ổn định lớp: Sĩ số: 4.2. Kiểm tra bài cũ: - HS 1: Đồ thị của hàm số y= f(x) là gì? Vẽ trên cùng 1 hệ tọa độ Oxy đồ thị của các hàm số y= -2x; y= 1/4x. Đánh dấu trên đồ thị các điểm có hoành độ 2; tung độ -1. - HS2: Đồ thị của hàm số y= ax( a 0) là đường ntn? Vẽ đồ thị hàm số y = x; y = -x. đồ thị của các hàm số này nằm trong góc phần tư nào? Có gì đặc biệt? 4.3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Cách tiến hành: Để rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0), biết kiểm tra một điểm thuộc đồ thị, một điểm không thuộc đồ thị hàm số - Biết xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay : HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập (37’) Mục tiêu: kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0), biết kiểm tra một điểm thuộc đồ thị, một điểm không thuộc đồ thị hàm số Cách tiến hành: Hoạt động 1: Dạng 1: Xét xem điểm có hay không thuộc đồ thị hàm số Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Yc làm bài 41/SGK. - Hướng dẫn làm điểm A. + YC 2 Hs lên bảng làm B, C. - Đọc kĩ đầu bài. - Theo dõi. + 2 học sinh lên bảng làm cho điểm B, C. Bài 41 (tr72 - SGK) - Giả sử A thuộc đồ thị y = -3x 1 = -3. 1 = 1 (đúng) A thuộc đồ thị hàm số y = -3x - Giả sử B thuộc đt y = -3x -1 = .(-3) -1 = 1 (vô lí) B không thuộc đồ thị hàm số y = -3x. Hoạt động 2: Dạng 2: Xác định hệ số a: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Yc làm bài 42/SGK. + Tìm a ta phải dựa vào hệ thức nào. + Muốn tìm a ta phải biết trước điều gì ? - Hướng dẫn học sinh trình bày. - Để đánh dấu điểm trên đồ thị có hoành độ bằng ta phải làm ntn? - Để đánh dấu điểm trên đồ thị có tung độ bằng -1 ta phải làm ntn? - GV kết luận. - Y/c học sinh làm bài tập 43 - Lưu ý 1 đơn vị trên mặt phẳng tọa độ là 10 km - Yc làm a, b. - Nêu công thức tính vận tốc của chuyển động đều. - Đọc yc bài toán. + Dựa vào y = ax + Biết đồ thị đi qua một điểm (có hoành độ và tung độ cụ thể) - 1 học sinh biểu diễn điểm có hoành độ , cả lớp đánh giá, nhận xét. + Tương tự học sinh tự làm phần c - Đọc yc bài toán. - Quan sát đt trả lời. - 1 học sinh lên bảng vận dụng để tính. Bài 42 (tr72 - SGK) a) Điểm A nằm trên mặt phẳng tọa độ có tọa độ A(2; 1) Vì A thuộc đt hàm số y = ax 1 = a.2 a = Ta có hàm số y = x b) Trên trục hoành , tại điểm biểu diễn số ta kẻ đường thẳng song song với trục tung cắt đồ thị tại một điểm điểm đố chính là điểm B cần tìm. c) Trên trục tung, tại điểm biểu diễn số (-1) ta kẻ đường thẳng song song với trục hoành cắt đồ thị tại một điểm, điểm này là điểm C cần tìm. Bài 43 (tr72 - SGK) a) Thời gian người đi bộ là 4h. Thời gian người đi xe đạp 2h. b) Quãng đường người đi xe đạp 20 (km). Quãng đường người đi bộ 20 (km). Quãng đường người đi xe đạp 30 (km). c) Vận tốc người đi bộ là: (km/h). Vận tốc người đi xe đạp là (km/h). Hoạt động 3: Dạng 3: luyện vẽ đồ thị Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Yc làm bài 45/SGK. + Cho học sinh đọc kĩ đề bài. - Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật ? - Vậy theo bài ra ta có hàm số nào ? - GV kiểm tra quá trình làm của học sinh. - Dựa vào đồ thị yc 2 HS lên bảng làm a, b. - Đọc yc bài toán. - diện tích hình chữ nhật = dài.rộng - Ta có hàm số y = 3x. - 1 học sinh vẽ đt hàm số y = 3x trên bảng, các học sinh còn lại vẽ vào vở. - 2 Hs lên bảng làm a, b. Bài 45 (tr72 - SGK) - Diện tích hình chữ nhật là 3.x m2 - Vậy y = 3x + Đồ thị hàm số qua O(0; 0) + Cho x = 1 y = 3.1 = 3 đt qua A(1; 3) a) Khi x = 3m thì diện tích của hcn là : y = 3.3 = 9m2. Khi x = 4m thì diện tích của hcn là : y = 3.4 = 12m2. b) Khi diện tích hcn bằng 6m2 thì cạnh x = 6 : 3 = 2m. Khi diện tích hcn bằng 9m2 thì cạnh x = 9 : 3 = 3m. 4.4. Củng cố: Dạng toán - Xác định a của hàm số y = ax (a0) - Kiểm tra điểm có thuộc đồ thị hay không - Vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0) 4.5. Hướng dẫn học ở nhà: - Làm bài tập 44(tr73); 47 (tr74) - Làm bài tập 48 52 (tr76, 77 - SGK) 5: Rút kinh nghiệm: Chương III : Thống kê I.Giới thiệu chương: - Chương này có mục đích bước đầu hệ thống lại một sô kiến thức và kĩ năng về thống kê mà HS đã biết ở các lớp của bậc Tiểu học và ở lớp 6 như thu thập số liệu, dãy số, số trung bình cộng, biểu đồ, đồng thời giới thiệu một số khái niệm cơ bản, quy tắc tính toán đơn giản để qua đó cho HS làm quen với thống kê mô tả, một bộ phận của khao học thống kê. A. Mục tiêu HS cần đạt được khi học xong chương này: 1. Về kiến thức: Bước đầu hiểu được một số khái niệm cơ bản như bảng số liệu thống kê ban đầu, dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, tần số, bảng tần số ( Bảng phân phối thực nghiệm ); công thức tính số trung bình cộng và ý nghĩa ... sinh hay mắc phải - Thống kê điểm: Lớp Điểm 0 từ 0,5 đến 3,0 từ 3,5 đến 4,5 từ 5,0 đến 6,5 từ 7,0 đến 8,5 từ 9,0 đến 10 Dưới 5,0 Từ 5,0 đến 10 SL SL SL SL SL SL SL TL SL TL 7A 7B - Các lỗi học sinh mắc phải: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6.2 Nhận xét đánh giá và rút kinh nghiệm về đề và hướng dẫn chấm kiểm tra: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6.3 Phương án kiểm tra bù đối với học sinh chưa kiểm tra: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn: 12 / 05/ 2021 Ngày giảng: Tiết 70 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II ( Phần Đại số - Hình học) 1. Mục tiêu: 1.1. Kiến thức: Gióp học sinh ®¸nh gi¸ ®îc c¸c k.thøc mµ m×nh ®· tiÕp thu ®îc. 1.2. Kĩ năng: HS n¾m ®îc ph¬ng ph¸p, kĩ năng trình bày bài kiÓm tra häc kú. 1.3. Phẩm chất: Yêu nước,chăm chỉ ,trách nhiệm,trung thực, nhân ái 1.4. Phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề toán học,NL tư duy và lập luận toán học,NL giao tiếp toán học,NL sử dụng công cụ phương tiện toán học, NL mô hình hóa toán học. 2. Chuẩn bị: 2.1- GV: §Ò kiÓm tra, ®¸p ¸n - biÓu ®iÓm 2.2- HS : Xem l¹i ®Ò kiÓm tra 3. Phương pháp: KÕt hîp c¸c PPDH vÊn ®¸p, ph¸t hiÖn vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, luyÖn tËp vµ thùc hµnh, hîp t¸c theo nhãm nhá... 4. Tiến trình bày dạy: 4.1. Ổn định tổ chức Lớp Sĩ số Tên HS vắng 7A 7B 4.2. Kiểm tra bài cũ: Xen lẫn khi học. 4.3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng I Trắc nghiệm: - Gv vấn đáp học sinh tại chỗ đáp án các câu hỏi phần trắc nghiệm.: II Tự luận: GV vấn đáp học sinh nêu cách làm câu 1 Câu 1 (2,0 điểm). -Gv Nhận xét, chỉ ra lỗi sai học sinh hay mắc phải . - GV gọi học sinh lên bảng làm câu1 và 2 : Câu 2(1,5 điểm) - GV yêu cầu 2 HS lên bảng thu gọn đa thức A(x) và B(x) - GV nhận xét nhanh : đa số học sinh đều làm tốt bài tập câu 2 - Gv vấn đáp và ghi nhanh cách làm của học học sinh lên bảng - Gv vẽ hình câu 4: Câu 4 (3,0 điểm). . - cho học sinh nêu cách chứng minh phần a - Gv hướng dẫn phần b, chỉ ra lỗi học sinh hay mắc phải: -Phát biểu tính chất ba đường cao của tam giác? -CA và KH cắt nhau tại D suy ra D có tính chất gì? - Cho học sinh nêu hướng cm phần c Phát biểu T/C của tam giác cân? -Yêu cầu hs đứng tại chỗ trình bày cách CM phần C? - Hs đứng tại chỗ trả lời HS đứng tại chỗ nêu cách làm HS làm bài Hs biết được lỗi sai của mình trong bài - HS trình bày cách làm câu 3, các học sinh khác theo dõi - Hs nhận xét và so sánh với bài làm cảu mình Học sinh nêu cách làm của câu 4 - Học sinh quan sát GV vẽ hình - Học sinh nêu cách chứng minh câu a -Hs theo dõi -Gv Hướng dẫn HS chứng minh câu b. Cho học sinh nêu tính chất trực tâm của tam giác để chứng minh câu b -Hs nắm được cách cm -HS phát biểu T/C -HS chứng minh Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B C C C A A I Trắc nghiệm: II Tự luận: Câu1: a) Dấu hiệu: Điểm kiểm tra môn toán một tiết b) Điểm (x) 3 4 5 6 7 8 Tần số (n) 1 1 5 7 8 5 9 10 2 1 N =30 c) Mốt của dấu hiệu: M0 = 7 Câu 2: - Sắp xếp: A(x) = 5x5 – 4x4 –2x3 + 4x2 + 3x + 6. B(x) = - x5 + 2x4 – 2x3 + 3x2 – x + 4. Tính p(-1) và Q(2) ta được : P(-1)=-4 ; Q(2)=1 b) A(x) = 5x5 – 4x4 –2x3 + 4x2 + 3x + 6. B(x) = - x5 + 2x4 – 2x3 + 3x2 – x + 4. A(x) + B(x) = 4x5 – 2x4 – 4x3 + 7x2 + 2x + 10. A(x) = 5x5 – 4x4 –2x3 + 4x2 + 3x + 6. B(x) = - x5 + 2x4 – 2x3 + 3x2 – x + 4 A(x) – B(x) = 6x5 – 6x4 + x2 + 4x + 2. c) Ta có: A(-1) = 5.(-1)5 – 4.(-1)4 –2.(-1)3 + 4.(-1)2 + 3.(-1) + 6 = 0 Suy ra x = -1 là nghiệm của A(x). Ta có: B(-1) = -(-1)5 + 2.(-1)4 – 2.(-1)3 +3.(-1)2 – (-1)+ 4= 130 Suy ra x = -1 không phải là nghiệm của B(x). Câu 4 Chứng Minh a) Chứng minh: Xét rABD và rHBD có: (theo gt); BD là cạnh chung; (theo gt) rABD= rHBD (cạnh huyền - góc nhọn) =>AD=HD ( 2 cạnh tương ứng) b) Xét rBKC: CA là đường cao ứng với cạnh BK. KH là đường cao ứng với cạnh BC. Mà CA cawtsn Kh tại D Suy ra D là trực tâm của rBKC => BD là đường cao ứng với cạnh KC. => BD vuông góc KC 4. Củng cố : -GV chốt lại những dạng bài tập đã chữa và cách giải và lưu ý một số sai lầm mắc phải khi làm các bài tập về dạng này. 5. Hướng dẫn về nhà: -LT: Ôn tập lí thuyết theo bảng hệ thống ôn tập chương I, II, III; IV và các câu hỏi ôn tập chương I, II, III; IV -BT: Xem lại các dạng bài tập cơ bản trong chương I, II, III; IV. V. RÚT KINH NGHIỆM: - Thời gian: ................................................................................................................................................ - Nội dung : .............................................................................................................................................. - Phương pháp: ......................................................................................................................................... - - - Học sinh:.................................................................................................................................................. Ngày soạn: 20/04/2019 Tiết 64 Ngày soạn: KIỂM TRA CHƯƠNG IV 1.Mục tiêu Thu thập thông tin để đánh giá xem học sinh có đạt được chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình hay không, tìm giải pháp giúp học sinh tiến bộ và đạt được mục tiêu học tập. 1.1. Kiến thức: HS hiểu các khái niệm ; biểu thức đại số, đơn thức, đơn thức đồng dạng, bậc của đơn thức một biến, đa thức nhiều biến, đa thức một biến, bậc của đa thức một biến, khái niệm nghiệm của đa thức một biến. 1.2. Kĩ năng: HS biết cách tính giá trị của biểu thức đại số. Biết cách xác định bậc của một đơn thức, biết nhóm các đơn thức đồng dạng, biết nhân hai đơn thức. Biết làm các phép cộng và trừ các đơn thức đồng dạng. Biết cách thu gọn đa thức, xác định bậc của đa thức. Biết sắp xếp các hạng tử của đa thức một biến theo lũy thừa giảm dần ( hoặc tăng dần) của biến. Biết tìm nghiệm của đa thức một biến. 1.3. Phẩm chất: Yêu nước,chăm chỉ ,trách nhiệm,trung thực, nhân ái 1.4. Phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề toán học,NL tư duy và lập luận toán học,NL giao tiếp toán học,NL sử dụng công cụ phương tiện toán học, NL mô hình hóa toán học. 2.HÌNH THỨC KIỂM TRA - Đề trắc nghiện và tự luận - Kiểm tra trên lớp 3. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Giá trị biểu thức đại số. Biết tính giá trị của một biểu thức đại số tại các biến cho trước Số câu Số điểm 2 1,5 2 1,5 điểm 2. Đơn thức. Biết nhóm các đơn thức đồng dạng .Biết nhân hai đơn thức và tìm phần biến phần hệ số của đơn thức tích vừa thu được Số câu Số điểm 1 1,5 2 1,5 3 3,0 điểm 3. Đa thức. Biết sắp xếp các hạng tử của đa thức theo luỹ thừa giảm dần ( hoặc tăng dần) của biến. Biết thu gọn đa thức, cộng và trừ đa thức Số câu Số điểm 1 1,5 1 2,0 2 3,5 điểm 4. Nghiệm của đa thức Biết tìm nghiệm của đa thức bậc nhất Biết tìm nghiệm của đa thức bậc hai Số câu Số điểm 1 1,0 1 1,0 2 2,0 điểm Tổngsố câu Tổng số điểm 1 1,5 3 3,0 5 5,5 9 10 điểm 4. ĐỀ KIỂM TRA Bài 1. (1,5 điểm) Tính giá trị của biểu thức: a) tại x = 2 b) tại x = -1; y = 2 Bài 2. (1,0 điểm) Cho các đơn thức sau. Tìm và nhóm các đơn thức đồng dạng 5x2y3 ; -5x3y2 ; 10x3y2 ; ; x2y3 ; ; -x2y2z Bài 3. (2,0 điểm) Tính tích các đơn thức sau và xác định phần hệ số, phần biến của đơn thức đó. a) và - b) và Bài 4. (4,5 điểm) Cho các đa thức : P(x) = 5 + x3 – 2x + 4x3 + 3x2 – 10 Q(x) = 4 – 5x3 + 2x2 – x3 + 6x + 11x3 – 8x a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến . b) Tính P(x) + Q(x) ; P(x) – Q(x) . c) Tìm nghiệm của đa thức P(x) – Q(x). Bài 5. (1,0 điểm) Cho hai đa thức f(x) = -3x2 + 2x + 1; g(x) = -3x2 – 2 + x Với giá trị nào của x thì f(x) = g(x) ? 4,2. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung Điểm Câu 1 a) Thay x = 2 vào biểu thức ta có = 4 b) Thay x= -1, y = 2 vào biểu thức ta có = -2 +6 + 8 = 12 0,25 0,5 0,25 0,5 Câu 2 Nhóm 1: 5x2y3 ; x2y3 . Nhóm 2: -5x3y2 ; 10x3y2 ; . Nhóm 3: ; -x2y2z. 0,25 0,5 0,25 Câu 3 a) () (-) = - Phần hệ số là: - 10 Phần biến là b) () () = Phần hệ số là: Phần biến là : 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 Câu 4 a) P(x) = 5x3 + 3x2 – 2x - 5 Q(x) = 5x3 + 2x2 – 2x + 4 b) P(x) + Q(x) = 10x3 + 5x2 - 4x -1 P(x) - Q(x) = x2 - 9 c) ( Thiếu một nghiệm không cho điểm ) 0,75 0,75 1,0 1,0 1,0 Câu 5 x = -3 1,0 5. Tiến trình 5.1 Ổn định lớp: Lớp Sĩ số Tên HS vắng 7A 7B 5.2 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: 5.3 Tổ chức kiểm tra: - GV phát đề - Theo dõi các hoạt động của học sinh khi làm bài về thái độ, việc thực hiện quy chế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5.4. Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra: 5.5 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài sau: 6. Rút kinh nghiệm 6.1 Thống kê kết quả và các lỗi học sinh hay mắc phải: - Thống kê điểm: Lớp Điểm 0 từ 0,5 đến 3,0 từ 3,5 đến 4,5 từ 5,0 đến 6,5 từ 7,0 đến 8,5 từ 9,0 đến 10 Dưới 5,0 Từ 5,0 đến 10 SL SL SL SL SL SL SL TL SL TL 7C - Các lỗi học sinh mắc phải: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6.2 Nhận xét đánh giá và rút kinh nghiệm về đề và hướng dẫn chấm kiểm tra: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6.3 Phương án kiểm tra bù đối với học sinh chưa kiểm tra: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . __________________________________________________
Tài liệu đính kèm: