Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương trình học kỳ 1

Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương trình học kỳ 1

I>. MỤC TIÊU:

 1/ Kiến thức:

HS nắm vững các qui tắc cộng, trừ số hữu tỉ; hiểu qui tắc “chuyển vế “ trong cộng, trừ số hữu tỉ.

2/ Kỹ năng:

 Có kĩ năng làm phép tính cộng, trừ số hữu tỉ, nhanh và đúng.

 Có kĩ năng áp dụng qui tắc chuyển vế.

 3/ Thái độ:

II>. CHUẨN BỊ:

 +GV: Bảng phụ, phấn màu.

+HS: ÔN lại các qui tắc cộng, trừ phân số, qui tắc chuyển vế và qui tắc dấu ngoặc ở lớp 6, bảng con.

III>. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

 

doc 71 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 413Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương trình học kỳ 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TUẦN1	 TIẾT 1
Chương I: 	SỐ HỮU TỶ – SỐ THỰC
TẬP HỢP Q CÁC SỐ HƯU TỶ
I>. MỤC TIÊU: 
	1/ Kiến thức:
Hiểu được khái niệm số hữu tiû, cách biểu diễn số hữu tiû trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết mối quan hệ giữa các tập số: N Z Q.
Biết biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỷ.
2/ Kỹ năng:
3/ Thái độ:
II>. CHUẨN BỊ:
+ GV: Bảng phụ ghi bài tập, phấn màu, thước thẳng chhia khoảng.
+HS ôn tập các kiến thức lớp 6: phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, qui đồng mẫu số các phân số, so sánh các phân số, so sánh số nguyên, biểu diễn số nguyên trên trục số.
III>. TIẾN TRÌNH DẠY – HOC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động cuả trò
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ.
GV: Nêu vấn đề KT:
Các số 3, -0,5 được biểu diễn bởi các phân số nào?
Biểu diễn các số nguyên: -2, 2, 3 trên trục số?
Gọi 2 em lên bảng trình bày
Sau khi HS trình bày, GV hỏi điểm A có biển diễn số nguyên nào không?
Gọi HS bên dưới nhận xét
GV hoàn chỉnh + đánh giá
2 HS lên bảng KT
HS2:
 A 
 -2 0 1 2 3 
Hoạt động 2: SỐ HỮU TỈ 
GV: (sử dụng phần KTBC để giới thiệu khái niệm số hữu tỉ)
Ta đã có:
Vậy các phân số bằng nhau là cac cách viết khác nhau của cùng một số. Số đó gọi là số hữu tỉ 
Hỏi: Các số: 0,6; -1,25; có phải là các số hữu tỉ không?
GV: Ta có thể nói: Số hữu tỉ là số có thể viết được dưới dạng phân số với a, b Z; b0. Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là Q.
Cho HS giải 
Hỏi: Nêu mối quan hệ giữa 3 tập hợp số: số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ.
GV vẽ sơ đồ minh họa
HS: 0,6; -1,25; là các số hữu tỉ vì nó viết được dưới dạng các phân số bằng nhau
HS: Số nguyên a là số hữu tỉ vì bất kì số nguyên a nào cũng biểu diễn được dưới dạng phân số 
HS: 
N
 Z
Q
Hoạt động 3: 2) BIỂU DIỄN SỐ HỮU TỈ TRÊN TRỤC SỐ
GV: Tương tự đối với số nguyên ta có thể biểu điễn mọi số hữu tỉ trên trục số.
GV vẽ trục số – yêu cầu HS biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số –1; 1; 2 (sử dụng phấn màu) 
Còn só hữu tỉ biểu diễn như thế nào?
GV trình bày VD1 SGK.
 0 1 2
Yêu cầu HS làm VD2 (lưu ý: Viết phân số dưới dạng phân số mẫu dương)
GV kiểm tra kết quả. Gọi 1 số HS nêu cách biểu diễn.
GV hoàn chỉnh các bước (sử dụng bảng phụ vẽ sẳn H2 
 -1 N 0 1
GV: Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x gọi là điểm x
HS lên biểu diễn
 -1 0 1 2
HS bên dưới theo dõi (thực hành các thao tác theo GV vẽ vào vở)
HS biểu diễn vào bảng con
HS trình bày cách vẽ:
Viết thành phân số mẫu dương 
chia đoạn thẳng đơn vị thành 3 phần bằng nhau ta được đơn vị mới bằng đơn vị củ.
Số biểu diễn bởi điểm N nằm bên trái điểm 0 và cách 0 một đoạn bằng 2 đơn vị mới
Hoạt động 4: 3) SO SÁNH CÁC SỐ HỮU TỈ
GV: Cho HS giải (bảng con)
GV kiểm tra kết quả
Gọi 1 HS lên bảng trình bày
Cho HS bên dưới nhận xét (GV hoàn chỉnh)
GV: muốn so sánh hai số hữu tỉ ta chỉ cần viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó.
GV nêu VD1: so sánh –0,6 và 
VD2: So sánh: và 0
Yêu cầu HS mỗi dãy thực hiện 1 VD
GV kiểm tra kết quả và gọi 2 HS lên bảng trình bày
Cho HS nhận xét – GV hoàn chỉnh
GV vẽ sẳn trục số: yêu cầu HS biểu diễn: trên trục số
Hỏi:  x<y thì trên trục số điểm x nằm ở vị trí nào so với điểm y?
GV giới thiệu số hữu tỉ âm, dương như SGK.
Gọi HS đọc lại khái niệm này trong SGK (GV ghi bảng)
HS trình bày:
 Vì: 
 Nên: 
hai HSD trình bày:
VD1: 
Vì: 
VD2: 
Vì: 
HS biểu diễn:
 -3 -2 -1-0,6 0
HS:  điểm x nằm bên trái điểm y
Nếu x<y thì trên trục số điểm x bên trái điểm y
Số hữu tỉ >0 gọi là số hữu tỉ dương.
Số hữu tỉ <o gọi là số hữu tỉ âm.
Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ âm; cũng không là số hữu tỉ dương.
Cho HS giải 
GV vẽ sẳn 3 cột, gọi 3 HS lên bảng chọn và điền vào.
Gọi HS khác nhận xét (GV sửa sai nếu có)
3 HS điền vào bảng
Số hữu tỉ dương
Số hữu tỉ âm
Không là số htỉ dương cũng không là số htỉ âm
Hoạt động 5: CỦNG CỐ
HS giải 1 (P7) SGK
Gọi 2 HS lên bảng điền
GV hoàn chỉnh sau khi cho HS khác nhận xét
HS điền vào ô trống:
Hoạt động 6: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài hteo SGK
Làm bài tập 2; 3; 4; 5 SGK
Ký duyệt 
TUẦN 1	TIẾT 2
CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỶ
I>. MỤC TIÊU:
	1/ Kiến thức:
HS nắm vững các qui tắc cộng, trừ số hữu tỉ; hiểu qui tắc “chuyển vế “ trong cộng, trừ số hữu tỉ.
2/ Kỹ năng:
	Có kĩ năng làm phép tính cộng, trừ số hữu tỉ, nhanh và đúng.
	Có kĩ năng áp dụng qui tắc chuyển vế.
	3/ Thái độ:
II>. CHUẨN BỊ: 
	+GV: Bảng phụ, phấn màu.
+HS: ÔN lại các qui tắc cộng, trừ phân số, qui tắc chuyển vế và qui tắc dấu ngoặc ở lớp 6, bảng con.
III>. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
GV nêu vấn đề KT
 HS1: Nêu dạng tổng quát của số hữu tỉ? Thế nào là số hữu tỉ dương, âm? Giải bài 2 trang 7 SGK
 HS2: Nêu cách so sánh hai số hữu tỉ. Giải bài tập 3 trang 8 SGK.
Cho HS bên dưới nhận xét.
GV hoàn chỉnh + đánh giá cho điểm. (Lưu ý: có thể RG rồi so sánh)
2 HS lên bảng kiểm tra 
HS1: số hữu tỉ có dạng .
Số hữu tỉ >0 là số hữu tỉ dương, số hữu tỉ <0 là số hữu tỉ âm
BT2: Các phân số biểu diễn số hữu tỉ là: 
 -1 0 1
HS 2: 
Vì: 
Vậy: x<y
vì -213 > -216 
Hoạt động 2: CỘNG, TRỪ HAI SỐ HỮU TỈ
GV: Mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số với . Do đó đẻ cộng, trừ 2 số hữu tỉ x, y ta làm thế nào?
Gọi 2 HS đọc phần trong SGK.
Yêu cầu hữu tỉ ghi công thức tổng quát 
HS: Để cộng, trừ hai số hữu tỉ x và y ta viết chúng dưới dạng 2 phân số có cùng mẫu số dương rồi áp dụng qui tắc cộng, trừ phân số.
Hai HS lên bảng ghi công thức tổng quát 
 Với: ta có:
Chia lớp thành 2 dãy thực hiện VDa,b vào bảng con.
GV kiểm tra kết quả.
Gọi 2 HS lên bảng thực hiện, cho HS bên dưới nhận xét. GV hoàn chỉnh
2 HS trình bày VD:
Hoạt động 3: QUI TẮC CHUYỂN VẾ
Cho HS nhắc lại qui tắc chuyển vế đã học ở lớp 6.
GV: Tương tự trong Z, trong Q cũng có qui tắc chuyển vế.
Gọi 2 HS đọc qui tắc trong SGK
 Khi chuyển 1 hạng tử từ vế này sang vế kia của 1 đẳng thức ta phải đổi dưới hạng tử đó.
GV nêu VD.
Gọi 1 HS lên bảng thực hiện EX (HS còn lại làm vào vở)
Kiểm tra kết quả 1 HS.gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
GV hoàn chỉnh.
Cho cả lớp làm vào tập (chia lớp làm 2 dãy).
GV kiểm tra bài làm 1 số HS. Gọi 2 HS lên bảng trình bày.
Cho HS bên dưới nhận xét. GV hoàn chỉnh bài làm.
GV trìng bày phần chú ý SGK:
HS trình bày: Tìm x
2 HS trình bày 
 Trong Q, ta cũng có những tổng đại số, trong đod có thể đổi chổ các số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng 1 cách tùy ý như các tổng đại số trong Z.
Cho VD minh họa:
Hoạt động 4: CỦNG CỐ
Cho HS giải bài 6 (P10 – SGK). (chia lớp thành 2 dãy: dãy 1 làm bài a, b; dãy 2 làm bài c, d).
GV gọi 2 HS lên bảng trình bày sau khi kiểm tra kết quả 1 số HS .
Cho HS bên dưới nhận xét. (GV hoàn chỉnh)
HS trình bày:
Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
HS học bài theo SGK.
Làm bài tập: 7, 8, 9, 10 SGK.
Ký duyệt của Tổ trưởng
	TUẦN 2	TIẾT 3
NHÂN CHIA SỐ HỮU TỶ
I>. MỤC TIÊU:
	1/ Kiến thức:
HS nắm vững các qui tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niện tỷ số của hai số hữu tỉ.
	2/ Kỹ năng:
	Có kĩ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
	3/ Thái độ:
II>. CHUẨN BỊ:
	+GV: Bảng phụ, phấn màu.
	+HS: ôn tập về qui tắc nhân, chia phân số.
III>. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
GV nêu câu hỏi kiểm tra 
 HS 1: Làm thế nào cộng, trừ 2 số hữu tỉ x và y? Giải bài 8 phần a, c tang 10 SGK 
 HS 2: Nêu qui tắc chuyển vế. Giải bài 9 trang 10 SGK.
Cho HS bên dưới nhận xét 
GV hoàn chỉnh, đánh giá, cho điểm.
2 HS lên bảng kiểm tra 
HS 1: Nêu qui tắc 
HS 2: 
Hoạt động 2: NHÂN HAI SỐ HỮU TỈ
Cho HS nhắc lại qui tắc nhân, chia phân số .
GV: Vì mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số nên để nhân, chia các số hữu tỉ ta có thể làm thế nào?
GV: Với: ta có:
x.y=?
GV: Ghi qui tắc:
HS nhắc lại qui tắc 
HS: viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng qui tắc nhân, chia phân số !
HS: 
Với ta có: 
Cho HS thực hiện VD. (bảng con)
GV kiểm tra kết quả 
Gọi 1 HS lên bảng trình bày .
Cho HS bên dưới nhận xét. GV hoàn chỉnh .
HS trình bày VD:
Hoạt động 3: CHIA HAI SỐ HỮU TỈ
GV: Với thì:
X:y=?
GV nêu công thức qui tắc 
HS trả lời:
Với ta có: 
Cho HS thực hiện VD vào tập. 1 HS lên bảng trình bày.
HS bên dưới nhận xét 
GV hoàn chỉnh 
Cho cả ớp giải (chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy giải 1 bài)
GV kiểm tra kết quả 1 vài HS 
Gọi 2 em lên bảng trình bày 
Cho HS bên dưới nhận xét 
GV hoàn chỉnh bài làm
Nêu phần chú ý SGK 
HS trình bày:
HS:
 Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y gọi là tỷ số của hai số x và y. kí hiệu là hay x:y
Nêu VD minh họa: x=-5,12; y=10,25 thì tỷ số hai số x và y là hoặc x:y=-5,12:10,25.
Lưu ý HS phân số khác với tỷ số 
Yêu cầu HS tìm VD khác
HS tìm 1 số VD 
Hoạt động 4: CỦNG CỐ
Cho HS giải bài 11 (P12 SGK). (Chia lớp làm 4 dãy, mỗi dãy giải 1 bài).
GV kiểm tra kết quả 1 số HS 
Gọi 4 HS lên bảng trình bày. HS bên dưới nhận xét
GV hoàn chỉnh 
4 HS lên bảng trình bày:
Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài theo SGK
Làm bài tập: 12, 13, 14, 16 trang 12, 13 SGK 
	TUẦN 2	TIẾT 4
GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
I>. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập p ... ảng, chỉ rõ t/c khác nhau của hai tương quan này.
Bài tập: Chia số 310 thành ba phần.
a). TLT với 2; 3; 5 (bảng phụ)
b). TLN với 2; 3; 5
-Bài tập 2: (bảng phụ)
Biết cứ 100kg thóc thì cho 60kg gạo. Hỏi 20 bao thóc mỗi bao 60 kg cho bao nhiêu kg gạo?
GV: 20 bao thóc nặng ? kg.
-Bài tập 3:
- GV: Cùng 1 CV, Số người và thời gian làm là hai đại lượng quan hệ thế nào ?
- Gọi HS làm tiếp.
-Bài tập 4: (treo bảng phụ ghi đề bài)
- Gọi HS lên bảng trình bày.
-Gọi 2 HS khác nhận xét.
- GV hòan chỉnh bài chưa làm.
-HS trả lời câu hỏi:
VD: (chẳng hạn) Trong CĐ đều quãng
 đường và thời gian là hai đại lượng TLT.
- HS: nêu đ/ n TLN (SGK)
VD: Cùng 1 CV, số người làm và thời gian làm là hai đại lượng TLN
-HS quan sát bảng ôn tập trả lời câu hỏi GV.
-HS cả lớp làm bài; 2 HS lên bảng làm.
a). Gọi 3 số cần tìm lần lượt là a, b, c. Ta có:
 a = 62; b = 93; c = 155
b). Gọi 3 số cần tìm lần lượt là x, y, z. Vì x, y, z tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5 nên ta có 2x = 3y = 5z
Aùp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Vậy x = 
-HS làm bài
-HS: 
Vì số thóc và số gạo là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên: 720 (kg)
-HS:Tóm tắt:
30 người làm xong 8h; 40 người làm xong x h
 (giờ)
Vậy thời gian giảm được: 8 - 6 = 2 (giờ)
HS hoàn trình :
Cùng 1 quãng đường, vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:
 x = 1(h); y = (h)
Quảng đường AB dài: 60.1 = 60 (km/h)
Hoạt động 2: Oân tập hàm số y=ax;cánh vẽ đồ thị
-GV: Hàm số y = ax (a # 0) cho ta biết y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Đồ thị hàm số y = ax (a # 0) có dạng như thế nào?
Bài tập: (GV sử dụng bảng phụ)
Cho y = -2x.
a). Biết A(3, y0) thuộc đồ thị hàm số y = -2x. Tính y0?
b). Điểm B(1,5; 3) có thuộc đồ thị hàm số y = -2x hay không? Tại sao? 
c). Vẽ đồ thị hàm số y = -2x.
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ.
- GV nhận xét.
-HS: . . . là đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
-HS trình bày.
a). A(3; y0) thuộc đồ thị hàm số y = -2x. Ta thay x =3 và y = y0 vào y = -2x.;Þ y0 = -6
b). Xét điểm b(1,5; 3)
y = -3 (# 3)
Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số y = -2x
-2
1
-HS vẽ đồ thị vào vở.
 HS lên bảng trình bày.
Cho x = 1 Þ y = -2	M(1; 2)
M(1;-2)
-HS nhận xét
Họat động 3: hướng dẫn về nhà.
- Oân tập theo các câu hỏi ôn tập chương I và chương I SGK
+ Làm lại các dạng bài tập.
+TIẾT SAU KIỂM TRA 
Duyệt của tổ trưởng
TUẦN 16	TIẾT *
KIỂM TRA MỘT TIẾT
TUẦN 16	TIẾT 31
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I>. MỤC TIÊU:
	1/ Kiến thức:Oân tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực.
2/ Kỹ năng:Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về cố hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức. Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy số bằng nhau để tìm số chưa biêt. 
	3/ Thái độ:Giáo dục tính hệ thống, khoa học, chính xác cho HS.
II>. CHUẨN BỊ:
	GV: Bảng tổng kế các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa, 
	-HS Oân tập ở nhà.
III>. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Oân tập số hữu tỉ
- GV: Số hữu tỉ là gì?
- Số hữu tỉ biểu diễn số thập như thế nào?
- Số vô tỉ là gì?
- Số thực là gì?
- Trong tập R các số thực, em đã biết những phép tóan nào?
-GV: GV treo “BẢng ôn tập các phép tóan” trước lớp
Bài tập: Thực phép tóan sau:
Bài 1: a). -0,75.
 b). 
 c). 
- Yêu cầu HS họat động nhóm làm bài 2.
Bài 2: a). ;b). 12. 
 c). 
Bài 3: 
a). 
 b). 
- HS: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Ỵ Z, b # 0
- Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một STP hữu hạn hoặc vô hạn tuần hòan ngược lại.
- Số vô tỉ là số viết được dưới dạng STP vô hạn không tuần hòan.
- Số thực gồm số vố tỉ và số hữu tỉ
- HS quan sát và nhắc lại 1 số quy tắc phép tóan (lũy thừa, đ/ n, căn bậc hai).
- HS lên bảng trình bày.
a). 
b). 
c). 
-HS làm bài.
a). ; b). ; c). = 12
-HS làm bài
a). ; b). 
Họat động 2: Oân tập tỉ lệ thức - Dãy tỉ số bằng nhau - Tìm x.
-GV: 
- Biết dạng tổng quát của tính chất dãy tỉ số bằng nhau ?
Bài 1: Tìm x trong tỉ lệ thức
a). x : 8,5 = 0,69 : (-1,15)
- Nêu cách tìm số hạng trong tỉ lệ thức?
b). (0,25x) : 3 = 
Bài 2: Tìm hai số x, y biết 
 7x = 3y và x - y = 16
Aùp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau tìm x và y
-Bài 3: (Bài 80 trang 14 SBT)
Tìm các số a, b, c biết
 và a + 2b - 3c = -20
-GV hướng dẫn biến đổi để có 2b; 3c
Bài 4: Tìm x biết
a). ; b). 
c). ; d). 8 - 
 e). (x + 5)3 = -64
Bài 5: Tìm GTLN hoặc GTNN của biểu thức :
a). A = 0,5 - 
b). B = 
c). C = 5(x-2)2 + 1
GV hướng dẫn HS làm bài.
-HS: 
Tính chất cơ bản của TLT:
Nếu thì ad = bc
- HS trình bày
a). x = ; b). x = 80
-
HS: Từ 7x = 3y Þ 
x = -1; y = -28
= 
a = 10 ; b = 15 ; c = 20
-HS lên bảng trình bày.
a). . . . x = -5 ; b). . . . x = 
c). x = 2 hoặc x = -1 ; d). x = hoặc x = 2
e). x = -9
-HS làm bài
a). Giá trị lớn nhất: A = 0,5 - vì với mọi x Ỵ R Þ - 0 Þ 0,5 - 0,5
Þ A 0,5
Þ Amax = 0,5 x = 4
b). Þ Bmin = x = 5 ; c). Cmin = 1 x = 2
Họat động 3: Hướng dẫn về nhà
- Oân tập lại kiến thức và các dạng bài tập đã ôn.
- Tiết sau ôn tập về đại lượng TLT, TLN, hàm số và đồ thị hàm số.
- BTVN: 57, 61 trang 55; 67, 70 (58 SBT)
TUẦN 16	TIẾT 32
ÔN TẬP HỌC KỲ I (T.T)
I>. MỤC TIÊU:
	1/ Kiến thức: Oân tập về đại lượng tỉ lệ nhịch, tỉ lệ thuận, đồ thị hàm số y = ax.
	2/ Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải các bài toán
	3/ Thái đô: HS thấy được ứng dụng của tóan học va đời sống
II>. CHUẨN BỊ:
+GV: bảng ôn tập đại lương tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch. Thước thẳng có chia khỏang, 
+ HS: Oân tập và làm BT theo yêu cầu GV.
III>. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Họat động 1: Oân tập về đại lượng TLT, TLN
-GV: Khi nào hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau? Cho VD?
- Khi nào y và x tỉ lệ nghịch với nhau? Cho VD?
- GV treo bảng “Oân tập về đại lượng TLT, TLN” trên bảng, chỉ rõ t/c khác nhau của hai tương quan này.
Bài tập: Chia số 310 thành ba phần.
a). TLT với 2; 3; 5 (bảng phụ)
b). TLN với 2; 3; 5
Bài tập 2: (bảng phụ)
Biết cứ 100kg thóc thì cho 60kg gạo. Hỏi 20 bao thóc mỗi bao 60 kg cho bao nhiêu kg gạo?
GV: 20 bao thóc nặng ? kg.
Bài tập 3: Làm 1 Cv cần 30 người xong xong trong 8h. Nếu tăng 10 người thì thời gian làm giảm mấy giờ? (Giả sử năng suất làm việc mỗi người như nhau và không đổi).
- GV: Cùng 1 CV, Số người và thời gian làm là hai đại lượng quan hệ thế nào ?
Bài tập 4: (treo bảng phụ ghi đề bài)
Hai ô tô cùng đi từ A ® B. Vận tốc xe I là 60km/h, vận tốc xe II là 40km/h. Thời gian xe I ít hơn xe II là 30 phút. Tính thời gian đi từ A ® B và chiều dài quãng đường AB?
- GV hòan chỉnh bài chưa làm.
-HS trả lời câu hỏi:
VD: (chẳng hạn) Trong CĐ đều quãng
 đường và thời gian là hai đại lượng TLT.
- HS: nêu đ/ n TLN (SGK)
VD: Cùng 1 CV, số người làm và thời gian làm là hai đại lượng TLN
-HS quan sát bảng ôn tập trả lời câu hỏi GV.
HS lên bảng làm.
a). Gọi 3 số cần tìm lần lượt là a, b, c. Ta có:
 a = 62 ; b = 93 ; c = 155
b). Gọi 3 số cần tìm lần lượt là x, y, z. Vì x, y, z tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5 nên ta có 2x = 3y = 5z
Aùp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Vậy x = ; 
-HS: Khối lượnga20 bao thóc là: n
60.20 = 1200 (kg)
100 kg thóc cho 60 kg gạo.
1200 kg thóc cho x kg gạo.
Vì số thóc và số gạo là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên: 
 X = 720 (kg)
-HS:
Tóm tắt:
30 người làm xong 8h
40 người làm xong x h
Vì số người và thời gian làm xong là hai đại 
Vậy thời gian giảm được: 2 (giờ)
-HS trình bày:
Gọi thời gian xe I đi là x (h)
Gọi thời gian xe II đi là y (h)
Xe I đi với vận tốc 60km/h hết x (h)
Xe II đi với vận tốc 40km/h hết y (h)
Cùng 1 quãng đường, vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:
 và y - x = ½ (h)
Þ 
 x = 1(h) ; y = (h)
Quảng đường AB dài: 60.1 = 60 (km/h)
Hoạt động 3 :Hướng dẫn về nhà
- Oân tập theo các câu hỏi ôn tập chương I và chương I SGK
- Làm lại các dạng bài tập.
 _ Nghiên cứu trước phần hàm số – đồ thị của hàm số.
Ký duyệt của Tổ trưởng
 _Tiết sau ôn tập học kỳ.
 TUẦN 17 TIẾT *
ÔN TẬP HỌC KỲ I (T.T)
I>. MỤC TIÊU:
	1/ Kiến thức:
 Oân tập các kiến thức về đồ thị hàm số y = ax.
	2/ Kỹ năng:
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải các bài toán về hàm số và vẽ đồ thị hàm số.
	3/ Thái độâ:
 HS thấy được ứng dụng của tóan học và đời sống
II>. CHUẨN BỊ:
	+GV: 2bảng phụ, bảng ôn tập đại lương tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch. Thước thẳng có chia khỏang, phấn màu, máy tính bỏ túi.
+ HS: Oân tập và làm BT theo yêu cầu GV.
III>. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:	
I 
Hoạt động 1: ( ‘) Oân tập hàm số y=ax ;cánh vẽ đồ thị
GV: Hàm số y = ax (a # 0) cho ta biết y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Đồ thị hàm số y = ax (a # 0) có dạng như thế nào?
Bài tập: (GV sử dụng bảng phụ)
Cho y = -2x.
a). Biết A(3, y0) thuộc đồ thị hàm số y = -2x. Tính y0?
b). Điểm B(1,5; 3) có thuộc đồ thị hàm số y = -2x hay không? Tại sao? (Chia lớp làm 2 dãy, mỗi dãy thực hiện 1 câu).
- Gọi 2 HS lên trình bày.
- Cho HS bên dưới nhận xét.
- GV hòan chỉnh.
- Yêu cầu HS cả lớp làm câu c) vào vở: 
c). Vẽ đồ thị hàm số y = -2x.
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ.
- GV nhận xét.
HS: . . . là đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
2 HS trình bày.
a). A(3; y0) thuộc đồ thị hàm số y = -2x. Ta thay x =3 và y = y0 vào y = -2x.
y0 = -2.3 Þ y0 = -6
b). Xét điểm b(1,5; 3)
Ta thay x = 1,5 vào công thức y = -2x.
y = -2.1,5 = -3 (# 3)
Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số y = -2x
HS vẽ đồ thị vào vở.
- 1 HS lên bảng trình bày.
Cho x = 1 Þ y = -2	M(1; 2)
 y
 -1 0 1 2 x 
 -1
-2
1
Họat động 3 (2’): hướng dẫn về nhà.
-Xem lại các dạng bài tập đã giải
 - Kiểm tra HKI môn tóan.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_chuong_trinh_hoc_ky_1.doc