Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2010-2011 - Lưu Thị Thiết

Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2010-2011 - Lưu Thị Thiết

I. Mục tiêu

HS nắm đợc 3 phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử (đặt nhân tử chung,dùng hằng

đẳng thức,nhóm hạng tử)

Rèn luyện phân tích đt thành nhân tử bằng 3 phơng pháp cơ bản trên.

Rèn tính quan sát và cẩn thận khi áp dụng các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử

để làm một số bài tập .

 HS đợc áp dụng phơng pháp nhóm để phân tích một số đa thức thành nhân tử

II. Chuẩn bị

 - GV: Bảng phụ, thớc thẳng, phấn mầu

 - HS: laứm baứi taọp ủaừ daởn

iiI. Tiến trình LEÂN LễÙP

 1)OÀn ủũnh:

 2) Baứi cuừ:

 

doc 76 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 425Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2010-2011 - Lưu Thị Thiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaứy soaùn:20/08
Daùy:24/08
Tuaàn:01
Tieỏt:01
 Đ1. nhân đơn thức với đa thức
I. Mục tiêu
- HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức
- Hs thực hiện thuần thạo phép nhân đơn thức với đa thức
II. Chuẩn bị 
GV: Bảng phụ, thước thẳng
HS: Ôn tập lại quy tắc nhân một số với một tổng quy tắc nhân 2 luỹ thừa cùng cơ sở
III. Tiến trình dạy học 
 1)OÀn ủũnh:
 2) Baứi cuừ:
+Nhắc lại quy tắc nhõn hai luỹ thừa cựng cơ số ? aựp duùng
+Hóy phỏt biểu và viết cụng thức nhõn một số với một tổng ? cho ví dụ minh họa?
HS1 :...ta giữ nguyên cơ số và cộng số mũ
xm . xn = xm+n
VD: 49.43 = 412
HS 2: Phát biểu quy tắc...
a(b+c) = ab+ac
VD: 3.(5+10) = 3.5 +3.10 = 45 
3) Baứi mụựi:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
Hoaùt ủoọng 1: Quy tắc
GV : + Hãy viết một đơn thức, 1 đa thức tùy ý?
+Hãy nhân đơn thức đối với từng hạng tử của đa thức vừa viết ?
 +Hãy cộng các tích vừa tìm được ?
 + Khi đó ta nói đa thức :15x3 -20x2 + 5x
là tích của đơn thức 5x và đa thức 3x2 - 4x+1 
GV : Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào?
GV : Theo em phép nhân đa thức với đa thức có giống nhân một số với một tổng không? 
+ Quy tắc trên chia làm mấy bước làm ?
Hoaùt ủoọng 2: : áp dụng
Gv goùi Hs lên bảng – caỷ lụựp cuứng laứm
Nhận xét bài làm của bạn? 
GV: Cả lớp làm ?2. 
 HS lên bảng trình bày?
Gọi HS nhận xét bài làm của từng bạn và chữa.
Lưu ý cho HS nhân theo quy tắc dấu 
GV: Nghiên cứu ?3. Bài toán cho biết và yêu cầu gì?
GV: Treo bảng phụ ghi (?3)
GV: Yêu cầu 1h/s nhắc lại công thức tính diện tích hình thang 
HS: cả lớp cùng làm sau đó 1 HS lên bảng trình bày kết quả
Hoaùt ủoọng 3: cuỷng coỏ
HS: cả lớp cùng làm sau đó 1 HS lên bảng trình bày kết quả
HS1:làm ý b (bài 1)
HS2:làm ý a (bài 3)
HS:cả lớp cũng làm bài và nhận xét bài của bạn trên bảng
HS: 
1. Quy tắc
?1:Đơn thức: 5x
Đa thức: 3x2 - 4x+1
Nhân: 
5x(3x2 - 4x+1)= 15x3 -5x2.4x + 5x.1
= 15x3 -20x2 + 5x 
HS theo dõi 
HS : Phát biểu... Quy tắc ( SGK/ 4)
HS: Có vì thực hành giống nhau 
HS: B1: Nhân đơn thức với đa thức
 B2: Cộng các tích với nhau
* Ví dụ : làm tính nhân(-2x3)(x2+5x - )
=(-2x3).x2+(-2x3).5x+(-2x3).(-)
=-2x5 – 10x4+x3
(?2) làm tính nhân:(3x3y-x2+xy).6xy3
=3x3y.6xy3-x2.6xy3+xy.6xy3
=18x4y4-3x3y3+x2y4
HS: cho hình thang có đáy lớn 5x+3, đáy nhỏ: 3x+y, chiều cao:2y
Yêu cầu : 1. Viết biểu thức tính S
 2. Tính S với x=3, y=2 
HS :Trình bày
(?3) Diện tích của mảnh vuoõng là
S =
S ==(8x+3+y).y = 8xy+ 3y +y2
 Với x=3 m,y=2 m thìS=(8.3+3+2).2=29.2=58(m2)
Bài 1 (SGK/5)
b, (3xy-x2+y)x2y
=3xy.x2y+(-x2).x2y+y.x2y
=2x3y2-x4y+x2y2
Bài 3(SGK/5):tìm x biết
a, 3x(12x- 4)-9x(4x-3) =30
 36x2-12x-36x2+27x=30
 15x=30
 x=2
IV) HệễÙNG DAÃN DAậN DOỉ 
Baứi 2/5
Aựp duùng nhaõn ủụn thửực vụựi ủa thửực – sau ủoự thu gon – thay giaự trũ cuỷa bieỏn vaứo tớnh keỏt quaỷ
- học thuộc qui tắc (SGK/4)
 - làm các bài tập 1,2,3 (các ý còn lại trang 5/SGK)
Tuaàn:01
Tieỏt:02
Ngaứy soaùn:21/08
Daùy:27/08
nhân đa thức với đa thức
I.Mục tiêu
- HS nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức
- Hs thực hiện thầnh thạo phép nhân đa thức với đa thức
- Rèn kỹ năng nhân, quy tắc dấu cho HS
II.Chuẩn bị 
GV: Bảng phụ, thước thẳng
HS: Ôn tập bài cũ
 Làm bài tập về nhà 
III.Tiến trình dạy học 
 1)OÀn ủũnh:
 2) Baứi cuừ:
GV:1. Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Chữa BT 1b/5?
2.Chữa BT2b/5(SGK)
GV gọi HS nhận xét và chữa-gv cho ủieồm
HS 1: Phát biểu quy tắc
BT1b/5. Tính
HS2: 
x(x2 - y) - x2(x+y) +y(x2 -x)
= x3 - xy - x3 - x2y+ x2y- xy
= -2xy (1)
Thay
Vào (1) có:
3) Baứi mụựi
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
Hoaùt ủoọng 1: Quy tắc
GV : Xét vd: Cho 2 đa thức:
x-2 và 6x2- 5x+1
+ Hãy nhân mỗi hạng tử của đa thức x-2 với đa thức 6x2- 5x+1
+ Hãy cộng các kết quả vừa tìm được ?
Vậy 6x3-17x2 +11x – 2 à tích của đa thức( x-2)và đa thức 6x2-5x +1
 GV : Muốn nhân 1 đa thức với 1 đa thức ta làm thế nào? 
+ Nhận xét kết quả tích của 2 đa thức? 
GV: Cả lớp làm ?1
+ GV : Gọi HS trình bày bảng.
 GV: Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân (2-x) theo hàng dọc
6x2–5x+1
 x–2
–12x2+10x–2
 6x3–5x2 +x
 6x3–17x2+11x–2
+ Qua phép nhân trên , rút ra phương pháp nhân theo hàng dọc
GV: cả lớp làm bài ?2
Hai HS lên bảng trình bày 
GV: gọi hs nhận xét và chữa 
GV : Các nhóm hoạt động giải ?3 (Bảng phụ )
Gọi HS trình bày lời giải sau đó GV chữa và chốt phương pháp.
Hoaùt ủoọng 2 :áp dụng
Chia lớp thành 2 nhúm
Làm ỏp dụng a và b, nhúm này kiểm tra kết quả cuả nhúm kia
Caõu a laứm = 2 caựch 
(x+3)(x2 + 3x-5)
=x3+3x2-5x+3x2+9x-15
= x3+6x2+4x-15
Hoaùt ủoọng 3: cuỷng coỏ
Goùi 2 hs laứm baứi 7b, 8b
Caỷ lụựp cuứng laứm – nhaọn xeựt baứi baùn
HS thửùc hieọn theo yeõu caàu cuỷa gv
(x-2) (6x2- 5x+1)= x(6x2- 5x+1)-2(6x2- 5x+1)
= 6x3 -5x2 +x -12x2+10x-2= 6x3-17x2 +11x - 2 
HS phát biểu quy tắc Quy tắc SGK /7 
HS: Tích của 2 đa thức là 1 đa thức 
HS: Thực hiện phép nhân 
HS:B1:Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng( hoặc giảm)
B2: Nhân từng hạng tử của đa thức này với ... của đa thức kia
B3: Cộng các đơn thức đd
?2 Tính:
a) (x+3)(x2 + 3x-5)
=x3+3x2-5x+3x2+9x-15
= x3+6x2+4x-15
b) (xy-1)(xy+5)
=xy(xy+5)-1(xy+5)
= x2y2 +5xy-xy -5
= x2y2 +4xy -5
HS: Hoạt động nhóm
?3 
S= (2x+y)(2x-y)= 2x(2x-y)+y(2x-y) = 4x2-y2
với x=2,5 cú thể viết x=
S=4()2 – 12 = 24(m2
a/ x2+3x–5
 x x+3	
3x2 + 9x–15
x3+3x2–5x
x3+6x2+4x–15
b./ ( xy – 1 )( xy + 5 )=xy( xy + 5 ) - ( xy + 5 )
= x2y2+5xy – xy–5 = x2y2+4xy–5
7b) (x3 -2x2 +x-1)(5-x)
= 5(x3 -2x2 +x-1)-x(x3 -2x2 +x-1)
= 5x3-10x2+5x-5-x4+2x3-x2+x
= 7x3-11x2+6x- x4 -5
 8 b)(x2-xy+y2)(x+y)
=x(x2-xy+y2)+y(x2-xy+y2)
= x3-x2y+xy2+x2y-xy2+y3
=x3+y3
Toồ trửụỷng duyeọt 23 / 08 /10
Buứi Thũ Thuyự Hửụứng
IV) HệễÙNG DAÃN DAậN DOỉ
Học quy tắc theo SGK
+ BTVN: BT 7a, BT 8a, / tr8 SGK
Tuaàn:01
Tieỏt:03
Soaùn:25/08
Daùy:31/08
những hằng đẳng thức đáng nhớ
I. Mục tiêu
 - HS nắm được các hằng đẳng thức, bình phương 1 tổng, bình phương 1 hiệu, hiệu 2 bình phương
- Hs biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lí
II. Chuẩn bị 
GV: Bảng phụ, thước thẳng
HS: Ôn lại quy tắc phép nhân đa thức với đa thức
III. Tiến trình LEÂN LễÙP:
 1)OÀn ủũnh:
 2) Baứi cuừ:
Laứm tớnh nhaõn sau
a) ( 2x +3) (2x-3)
b) ( 2x +3) (2x+3)
c) ( 2x -3) (2x-3)
gV Gọi HS nhận xét và chữa bài 
 Gv cho ủieồm
GV: Liệu có cách nào tính nhanh không , tên gọi là gì, các em sẽ nghiên cứu trong tiết 4
Hs thửùc hieọn
a) ( 2x +3) (2x-3)= 4x2 -6x +6x-9= 4x2 -9
b) ( 2x +3) (2x+3) =4x2 +6x +6x+9= 4x2 +12x+9
c) ( 2x -3) (2x-3)= 4x2 -6x +6x-9= 4x2 -12x+9
3) Baứi mụựi:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
Hoaùt ủoọng 1: 1. Bình phương một tổng
Cả lớp làm ?1 . 1 HS trình bày 
HS nhận xét . Sau đó rút ra (a+b)2 
GV:Đưa ra H1(Bảng phụ) minh hoạ cho công thức.Với A,B là biểu thức tuỳ ý ta có (A+B)2 = ?
GV : Trả lời ?2
Gv sửa câu phát biểu cho Hs
lưu ý :CT này được sử dụng 2 chiều
 a, tích thành tổng
 b, tổng thành tích
Hs caỷ lụựp cùng làm phần áp dụng ? 
Gv goùi hs trình bày lời giải 
. Sau đó Gv chữa
Hoaùt ủoọng 2: 1. Bình phương một hieọu
GV cả lớp làm bài ?3
+ Trường hợp tổng quát : Với A,B là các biểu thức tuỳ ý. Viết công thức (A-B)2 =?
+ So sánh công thức (1) và (2)? 
+ GV: Đó là hai hằng đẳng thức đáng nhớ để phép nhân nhanh hơn
HS: trả lời (?4) (SGK)
 Gọi HS trình bày.
Sau đó chữa và nhấn mạnh khi tính
Hoaùt ủoọng 3:Hiệu hai bình phương
GV: gọi 1 HS lên bảng làm (?5)
GV:Từ kq phép nhân rút ra kết luận gì?
Rút ra tổng quát? 
HS: phát biểu thành lời
3HS: Lên bảng làm 3ý a,b,c 
HS: Làm bài và nhận xét
GV: Đưa trên bảng phụ yêu cầu Hs hoạt động nhóm. Sau đó đưa kết quả
HS: Làm ?1 
Tính: với a,b bất kỳ
(a+b)(a+b) =a2 +ab+ab+b2
 = a2 +2ab+b2 =>(a+b)2 = a2 +2ab+b2 
HS: Trình bày công thức tổng quát
(A+B)2 = A2 +2AB+B2
Phát biểu ?2... bằng bình phương bt thứ nhất cộng hai lần tích bt thứ nhất với bt thứ 2 rồi cộng bình phương bt thứ hai
Hs hoạt động nhóm ,HS trình bày lời giải
a) (a+1)2 = a2+2a+1 
b) x2 +4x+4 = (x+2)2
c) 512 = (50+1)2= 2500 +100+1= 2601
HS trình bày vào vở
 (?3) tính [a+(-b)]2 (a,b tuỳ ý)
[a+(-b)]2= a2+2a (-b) + (-b)2 
 =a2- 2ab + b2a2 -2ab+b2
Vậy (a-b)2 = a2- 2ab + b2
Tổng quát: (A-B)2 =A2 - 2AB+B2 
So sánh: Giống :các số hạng _Khác: về dấu 
Bình phương của 1 hiệu bằng bình phương biểu thức thứ nhất trừ đi 2 lần tích của biểu thức thứ nhấtvới biểu thức thứ 2cộng bình phương biểu thức thứ 2.
HS: áp dụng làm ?4
a)
b) (2x -3y)2 = 4x2-12xy+9y2
c) 992 = (100 -1)2 = 1002 -2.100 +1= 9801
hs thửùc hieọn
(?5) (a+b)(a-b) (a,b tuỳ ý)
(a+b)(a-b)=a2+ab-ab+b2=a2- b2
vậy a2- b2 =(a+b)(a-b)
Với A,B là 2 biểu thức tuỳ ý ta có:
 A2- B2 = (A+B)(A-B)
(?6) Phát biểu thành lời 
áp dụng:
a, (x+1)(x-1)=x2-1
b,(x-2y)(x+2y)=x2- (2y)2=x2- 4y2
c,56.64=(60- 4)(60+4)=602-42 = 3600-16=3584
HS trình bày theo nhóm
?7 Ai đúng , ai sai?
 Cả 2 đúng. (x-5)2 = (5 - x)2
IV) HệễÙNG DAÃN DAậN DOỉ
Hoùc thuoọc coõng thửực toồng quaựt cuỷa 3 haống ủaỳng thửực ủaựng nhụự ủaàu tieõn
Laứm baứi :16/11 +24/12sgk baứi 11+12+13/4 sbt( vaọn duùng hủt theo 2 chieàu )
Chuaồn bũ tieỏt sau luyeọn taọp
Soaùn:26/08
Daùy 03/09
Tuaàn:02
Tieỏt:04
luyện tập
I. Mục tiêu
- Củng cố và khắc sâu hằng đẳng thức, bình phương 1 tổng, bình phương 1 hiệu, hiệu 2 bình phương.
- Rèn kĩ năng áp dụng hằng đẳng thức, chứng minh, tính giá trị của biểu thức
II. Chuẩn bị 
GV: Bảng phụ, thước thẳng
HS: Thước; chuẩn bị bài cũ
III. Tiến trình LEÂN LễÙP
 1)OÀn ủũnh:
 2) Baứi cuừ:
Haừy vieỏt coõng thửực toồng quaựt 3 haống ủaỳng thửực ủaừỷ hoc?
Laứm baứi taọp 11/4 sbt
Hs nhaọn xeựt gv cho ủieồm
Hs thửùc hieọn
(A+B)2 = A2 +2AB+B2
 (A-B)2 =A2 - 2AB+B2 
 A2- B2 = (A+B)(A-B)
a) (x+2y)2 =x2+4xy+4y2
b)( x-3y)(x+3y)= x2-9y2 
c)(5-x)2 = 25-10x+x2
 3) Baứi mụựi:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
Hoaùt ủoọng : luyeọn taọp
Baứi 16(sgk)/11
Haừy ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi?
a, x2+2x+1=?
Goùi hs laứm caõu a
b, 9x2+y2+6xy=?
ễỷ caõu b;c coự gỡ ủaởc bieọt ?
c) 25a2 +4b2 -20ab=?
d, x2-x+=?
Hayừ cho bieỏt A2=? Vaứ B2=?
Gv ủửa ra baứi taọp 
x2-6x +9 =?
2xy2+x2y4 +1=?
Baỡ 22/12: tớnh nhaồm
a)1012 =?
b) 1992=?
c)47.53=?
gv goùi hs xaực ủũnh caựch nhaồm theo hủt naứo
Bài 24 trang 13
M = 49x2 –70x +25
ẹeồ tớnh giaự trũ M taùi x=5 hoaởc x=ta laứm nhử theỏ naứo?
Caỷ lụựp cuứng laứm –nhaọn xeựt baứi baùn
Gv ủửa ra baứi taọp 
a)Tớnh giaự trũ bieồu thửực N =x2+4x+4 taùi x=98
b)Tớnh giaự trũ bieồu thửực P=x2-y2 taũ x=87 vaứ y=13
Hs ủoùc ủeà baứi
Hs traỷ lụứi mieọng 
a, x2+2x+1=(x+1)2
2hs leõn baỷng thửùc hieọn
b, 9x2+y2+6xy=(3x)2+2.3x.y+y2
 = (3x+y)2
c) 25a2 +4b2 -20ab= (5a)2 – 2.5a.2b+(2b)2
 = (5a- 2b)2 ... ứi toaựn lieõn quan ủeỏn gt cuỷa phaõn thửực 
Hs ủieàu kieọn xaực ủũnh cuỷa phaõn thửực laứ ủieàu kieọn cuỷa bieỏn ủeồ maóu khaực 0
a, phân thức được xác định
HS: mẫu x(x-3) 0.
Khi x(x-3)0 
Hs ta ruựt goùn 
b, ==
x=2004 thoả mãn đk của biến nên
=
Hs laứm vaứo vụỷ 1 hs leõn baỷng
a, phân thức được xđ khi x2+x0
 x(x+1) 0 =>x0 ; x1
b, 
Tại x=10 00000 gtrị của phân thức
 tại x=-1 thì 
goùi hs laứm tửứng yự
hs: giaự trũ phaõn thửực xaực ủũnh khi:x+2 0=>x-2
hs :
IV) HệễÙNG DAÃN DAậN DOỉ:
Cho M= 
a) tỡm x ủeồ pt xaực ủũnh 
b) ruựt goùn M
a) x3+8 =(x+2)(x2-2x+4) 0=> x+20 vaứ x2-2x+4 0 maứ x2-2x+4=(x+1)2+3 3>0 x =>..
Xem laùi toaứn boọ baứi ủaừ giaỷi Chuự yự ghi nhụự laứm tớnh treõn pt khoõng caàn tỡm ủk maứ hieồu raống caực pt luoõn xaực ủũnh 
Laứm toaựn lieõn quan ủeỏn giaự trũ thỡ tỡm ủk ;ủoỏi chieỏu kq vụựi ủk
Soaùn : 3 / 12/10
Daùy: 9 /12/10
Tuaàn:17
Tieỏt :35
I. Mục tiêu 
Cuỷng coỏ cho hs khaựi nieọm : phaõn thửực ủaùi soỏ ;hai pt baống nhau;phaõn thửực ủoỏi ; pt nghũch ủaỷo ;bieồu thửực hửỷu tổ ; tỡm ủieàu kieọn cuỷa bieỏn ủeồn giaự trũ cuỷa phaõn thửực xaực ủũnh.
 -Reứn kú naờng vaọn duùng quy taộc coọng ;trửứ ; nhaõn ; chia caực phaõn thửực . kú naờng biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành 1 phân thức 
 -Hs coự kú naờng tỡm ủieàu kieọn cuỷa bieỏn ; phaõn bieọt ủửụùc khi naứo caàn tỡm ủ k cuỷa bieỏn, khi naứo khoõng caàn. bieỏt aựp duùng vaứo baứi taọp
 II. Chuẩn bị 
 GV: Bảng phụ, thước
 HS : Thước kẻ , Ôn lại quy tắc cộng, trừ, nhân chia phân thức. biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành 1 phân thức ; tỡm ủieàu kieọn cuỷa bieỏn
 III. Tiến trình dạy học 
 1)oồn ủũnh lụựp: 8A1.8A4.. 
 2)kieồm tra baứi cuừ:
 3) Baứi mụựi:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Theỏ naứo laứ phaõn thửực ủaùi soỏ? Cho vớ duù?
 ẹeồ c/m 2 phaõn thửực baống nhau ta laứm nhử theỏ naứo?
Baứi 57/61(sgk)
vaứ
Hs nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa baùn
Haừy phaựt bieồu quy taộc coọng , trửứ , nhaõn , chia hai phaõn thửực ?
Gv ghi coõng thửực toồng quaựt
Gv ủửa ta baứi taọp: thửùc hieọn pheựp tớnh
a) 
b) ừ(4x2 -16) : 
caỷ lụựp cuứng laứm goùi hs nhaọn xeựt
Bài 2 :Chứng minh dẳng thức
=
Neõu phửụng phaựp giaỷi baứi toaựn chửựng minh?
Goùi hs laứm tửứng phaàn
ủieàu kieọn ủeồ phaõn thửực ủửụùc xaực ủũnh laứ gỡ?
Baứi 60/62(sgk)
a) Tìm điều kiện để biểu thức A xác định
b) Chứng minh rằng giá trị của biểu thức A không phụ thuộc x
ủk ủeồ A xaực ủũnh laứ gỡ?
Chứng minh giá trị của biểu thức A không phụ thuộc x nghúa laứ sao?
Hayừ ruựt goùn
Cõu 3 Cho phõn thức 
a) Tỡm điều kiện của x để giỏ trị của phõn thức được xỏc định
b) Chứng tỏ rằng giỏ trị của phõn thức luụn khụng õm khi nú được xỏc định
Hs neõu ủũnh nghúa phaõn thửực ủaùi soỏ
Vớ duù:
Hs : ta dửùa vaứo dũnh nghúa 2 pt baống nhau hoaởc tớnh chaỏt cụ baỷn hoaởc ruựt goùn phaõn thửực.
Hs : 
=
Hs phaựt bieồu
Hs : 
Hs leõn baỷng thửùc hieọn
(4x2 -16) :=
==
Hs ta bieỏn ủoồi veỏ traựi sao cho baống veỏ phaỷi
Biến đổi vế trái: 
Vế trái bằng vế phảI vậy đẳng thức đã được chứng minh
Hs : laứ ủ k cuỷa bieỏn ủeà giaự trũ cuỷa maóu thửực khaực 0
2x-2 0=> x 1
X2 _ 1 0=> x 1
2x+2 0=> x -1
Hs : ủ k : x1
Hs khi tớnh toaựn ruựt goùn keỏt quaỷ khoõng chửựa bieỏn x
==4
Vaọy bieồu thửực ủaừ cho khoõng phuù thuoọc vaứo bieỏn x
Hs leõn baỷng thửùc hieọn
HS đọc đề bài 
a)
 Đk là x ạ -2 
b) 
cú 3x2 ³ 0 " x ạ - 2
 x2 +1 > 0 " x ạ - 2
= > ³ 0 " x ạ - 2 
Toồ trửụỷng duyeọt
04/12/10
Buứi Thũ Thuyự Hửụứng
IV) HệễÙNG DAÃN DAậN DOỉ
Xem laùi toaứ boọ kieỏn thửực ủaừ oõn vaứ caực daùng baứi taọp trong chửụng.
Tieỏt sau kieồm tra 45’
Soaùn :7/12/10
Daùy:13/11/10
Tuaàn:17
Tieỏt :37
(TIEÁT 1)
I. Mục tiờu
- ễn tập cỏc phộp tớnh nhõn , chia đơn , đa thức
- Củng cố hằng đẳng thức đỏng nhớ để vận dụng vào giải toỏn
- Tiếp tục rốn luyện kĩ năng thực hiện phộp tớnh, rỳt gọn biểu thức phõn tớch đa thức thành nhõn tử, tớnh giỏ trị của biểu thức
- Phỏt triển tư duy thụng qua bài tập dạng: Tỡm giỏ trị của biểu thức để đa thức bằng 0, đa thức giỏ trị lớn nhất ( hoặc nhỏ nhất ; đa thức luụn dương ( hoặc luụn õm)
II. Chuẩn bị của Gv và hs
 GV:
 - Bảng phụ ghi bài tập
 - Bảng ghi bảy hằng đẳng thức đỏng nhớ
 HS: ễn tập cỏc quy tắc nhõn dơn thức, đa thức, hằng đẳng thức đỏng nhớ cỏc phương phỏp phõn tớch đa thức thành nhõn tử
B. TIẾN TRèNH DẠY VÀ HỌC
 1)oồn ủũnh lụựp: 8A7.8A8.. 
 2)kieồm tra baứi cuừ:
 3) baứi mụựi:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Phỏt biểu quy tắc nhõn dơn thức với đa thức viết cụng thức tổng quỏt?
Yờu cầu Hs làm bài tập vớ dụ
Phỏt biểu và viết cụng thức tổng quỏt quy taộc nhaõn ủa thửực vụựi ủa thửực?
1 Hs lờn bảng làm, cỏc Hs khỏc làm vào vở
Yờu cầu HS viết lại 7 hằng đẳng thức đỏng nhớ
HS viết lờn bảng phụ
Vận dụng làm bài tập 2?
Goùi 2 HS lờn bảng làm
Hs nhaọn xeựt 
Yờu cầu 2 hs lờn bảng làm bài 3, 4 
Lờn bảng làm, cỏc Hs khỏc làm vào vở rồi nhận xột bài làm của bạn
Nhận xột và sửa sai
Cỏc phộp chia trờn là phộp chia hết vậy khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B?
Thế nào là phõn tớch đa thức thành nhõn tử? Hóy nờu cỏc phương phỏp phõn tớch đa thức thành nhõn tử?
Trả lời à
Yờu cầu Hs làm bài tập 5: phõn tớch đa thức thành nhõn tử
Hoạt động theo nhúm
1 nửa lớp làm cõu a, b 
1 nửa lớp làm cõu c,d
Kiểm tra bài làm của 1 vài nhúm
Quay lại với bài 5 và lưu ý Hs :
- Trong trường hợp chia hết ta cú thể dựng kết quả của phộp chia để phõn tớch đa thức thành nhõn tử. Vớ dụ như bài 4(a) ta cú :
2x3 +5x2 – 2x +3 = ( 2x2 – x +1)(x +3)
Yờu cầu cả lớp làm bài 6
ẹeồ tỡm x ta laứm nhử theỏ naứo ?
Thực hiện làm
HS phaựt bieồu 
 Toồng quaựt: A.( B+C) = A.B + A.C
Vớ dụ :
a) xy ( xy – 5x + 10 y)
= x2y2 – 2x2y + 4 xy2
( A+B)(C+D) = A.C +A.D + BC +BD
b) ( x + 3y)( x2 – 2xy) 
= x3 - 2x2 + 4 x y2 = x3 + x2y – 6xy2
Hs leõn baỷng vieỏt 7 hằng đẳng thức đỏng nhớ
Bài 2 : Rỳt gọn biểu thức
a) ( 2x +1 )2 + ( 2x – 1 )2 – 2(1+2x)(2x-1)
= 4
b) (x – 1)3 –(x +2 )(x2 – 2x +4) +3(x -1)(x+1)
= 3 ( x - 4) 
Bài 3. Tớnh giỏ trị của biểu thức sau
a) x2 + 4y2 – 4xy = ( x – 2y)2 
= ( 18 – 2.4)2 = 100
b) 34.54 – ( 152 + 1)( 152 – 1)
= ( 3.5)4 – ( 152 +1)(152 – 1) 
= 154 – 154 + 1
= 1
Bài 4 : làm tớnh chia
a) ( 2x3 + 5x2 – 2x +3): (2x2 – x +1)
= x+2
b) (2x3 – 5x2 +6x – 15): ( 2x – 5)
= x2 + 3 
Hs: Đa thức A chia hết cho đa thức b nếu tỡm được đa thức Q sao cho : A = B. Q
II. Phõn tớch đa thức thành nhõn tử ( 15 phỳt)
- Phõn tớch đa thức thành nhõn tử là biến đổi đa thức đú thành một tớch của những đa thức
Cỏc phương phỏp phõn tớch đa thức thành nhõn tử là:
+ Phương phỏp đặt nhõn tử chung
+ Phương phỏp dựng hằng đẳng thức
+ Phương phỏp nhúm hạng tử
+ Phương phỏp tỏch hạng tử
+ Phương phỏp thờm bớt hạng tử 
Bài 5 
a) x3 – 3x2 -4x +12= x2( x - 3) – 4( x – 3)
= (x – 3) ( x2 – 4)= (x – 3)(x – 2)(x+2)
b) 2x2 – 2y2 – 6x – 6y = 2[ x2 – y2 – 3x – 3y]
= 2 [ ( x2 – y 2) – 3( x – y) ]= 2 [( x - y)(x+y) - 3(x+y)]
= 2 [ (x - y)( x - y -3) ]= 2(x+y)(x -y - 3)
c) x3 + 3x2 -3x - 1 = x3 -1 +3x(x -1 )
= ( x - 1)(x2+x+1) + 3x(x - 1)= ( x -1) ( x2 +x +1+3x)
= ( x - )(x2 +4x +1)
d) x4 - 5x2 +4 = x4 -x2 -4x2 +4= x2(x2 -1) -4( x2 -1)
= ( x2 - 1)( x2 -4)=( x -1)(x+1)(x -2)( x+2)
Ta phaõn tớch ủửa veà daùng tớch A.B=0.....
Bài 6 : Tỡm x biết
a) 3x2 – 3x = 0
ú 3x( x2 – 1) = 0
ú 3x(x – 1)(x+1) = 0
ú x = 0 hoặc x = 1 hoặc x = - 1
b) x2 + 36 = 12x
ú x2 – 12x + 36 = 0
ú (x - 6)2 = 0
=> x = 6
III. Hướng dẫn về nhà ( 2 phỳt)
- ụn tập cỏc cõu hỏi ụn tập chương I và II SGK
- BTVN: 54; 55(a,c); 56; 59(a,c) SGK-9 bài 59; 62 SBT – 28
- Tiết sau tiếp tục ụn tập chuẩn bị kiểm tra học kỡ
Soaùn 8/12/10
Daùy:14/12/10
Tuaàn :18
Tieỏt:38
 (TIEÁT 2)
I. Mục tiờu
- Tiếp tục củng cốcho Hs cỏc khỏi niệm và quy tắc thực hiện cỏc phộp tớnh trờn cỏc phõn thức
- Tiếp tục rốn luyện kĩ năng thực hiện phộp tớnh, rỳt gọn biểu thức tỡm điều kiện , tỡm giỏ trị của biến số x để biểu thức xỏc định bằng 0 hoặc cú giỏ trị nguyờn lớn nhất , nhỏ nhất
II. Chuẩn bị của Gv và Hs
GV: bảng phụ ghi đề bài, bảng túm tắt ụn tập chương II SGk – 60
HS: ễn tập theo cỏc cõu hỏi ụn tập chương I và II làm cỏc bài tập theo yờu cầu của GV, bảng phụ, bỳt dạ
B. TIẾN TRèNH DẠY VÀ HỌC
 1)oồn ủũnh lụựp: 8A4.8A`1.. 
 2)kieồm tra baứi cuừ:
 3) baứi mụựi:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Đưa bài tập lờn bảng phụ . 
ẹũnh nghúa phaõn thửực ủaùi soỏ? Cho vớ duù?
 Số coự phải là một phõn thức đai số khoõng?
Neõu tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa phaõn thửực ủaùi soỏ?
c/m: 
neõu caực bửụực ruựt goùn phaõn thửực?
Aựp duùng ruựt goùn: 
Neõu caực quy tắc cỏc phộp toỏn : coọng ;trửứ ;nhaõn ;chia phaõn thửực?
Laứm baứi taọp aựp duùng
a) 
b) 
c) 
- ĐK của biến x deồ Phõn thức coự nghúa?
Đưa đề bài lờn bảng phụ 
Bài 1: Chứng minh đẳng thức:
Neõu phửụng phaựp laứm baứi chửựng minh?
Goùi hs trỡnh baứy
Bài 2: tỡm điều kiện của x để giỏ trị của biểu thức sau được xỏc định:
Và chứng minh rằng với điều kiện đú biểu thức khụng phụ thuộc vào biến
Haừy cho bieỏt ủieàu kieọn xaực ủũnh cuỷa baứi laứ gỡ?
chứng minh rằng với điều kiện đú biểu thức khụng phụ thuộc vào biến nghúa laứ sao?
Yờu cầu HS làm bài tập sau:
Bài 3: cho biểu thức
Q = 
a) Tỡm đk của biển để giỏ trị biểu thức xỏc định
b) Rỳt gọn biểu thức 
1 HS lờn bảng làm , cỏc HS khỏc làm vào vở rồi nhận xột bài làm của bạn
Nhận xột và sửa sai
I)ễn tập lớ thuyết 
Hs neõu ẹũnh nghúa phaõn thửực ủaùi soỏ
Vd: 
Hs: Neõu tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa phaõn thửực ủaùi soỏ
Hs: 
Hs:bửụực 1:
 Bửụực 2:
Hs:
a)
b) 
c) 
Phõn thức cú Đk của biến là x ạ 1 và x ạ - 1
II. Luyện tập ( 34 phỳt)
Bài 1
VT = 
=> VT = VP vậy đẳng thức được chứng minh
Bài 2 : 
 (*)
Hs laứm dửụựi sửù hửụựng daón cuỷa hs
ĐK của biến là x ạ 1 và x ạ -1
Rỳt gọn biểu thức (*) ta được
(*) = 
= 
= 
= ĐPCM
Bài 3:
a) ĐK của biến là x ạ 0 và x ạ -2
b) 
Q = - ( x2 + 2x + 2)
III. Hướng dẫn về nhà 
- ễn lý thuyết chương I và chương II
toồ trửụỷng duyeọt
11/12/10
Buứi Thũ Thuyự Hửụứng
- Xem lại cỏc dạng bài tập 
- Chuẩn bị kiểm tra học kỡ I
Soaùn 8/12/10
Daùy:14/12/10
Tuaàn :18
Tieỏt:39
 (TIEÁT 3)
I. Mục tiờu
- Tiếp tục củng cốcho Hs cỏc khỏi niệm và quy tắc thực hiện cỏc phộp tớnh trờn cỏc phõn thức
- Tiếp tục rốn luyện kĩ năng thực hiện phộp tớnh, rỳt gọn biểu thức tỡm điều kiện , tỡm giỏ trị của biến số x để biểu thức xỏc định bằng 0 hoặc cú giỏ trị nguyờn lớn nhất , nhỏ nhất
II. Chuẩn bị của Gv và Hs
GV: bảng phụ ghi đề bài, bảng túm tắt ụn tập chương II SGk – 60
HS: ễn tập theo cỏc cõu hỏi ụn tập chương I và II làm cỏc bài tập theo yờu cầu của GV, bảng phụ, bỳt dạ
B. TIẾN TRèNH DẠY VÀ HỌC
 1)oồn ủũnh lụựp: 8A4.8A`1.. 
 2)kieồm tra baứi cuừ:
 3) baứi mụựi:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_chuong_trinh_hoc_ky_i_nam_hoc_2010_2011.doc