Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Nguyễn Phú Hường

Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Nguyễn Phú Hường

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

 -Kiến thức:

- Học xong bài này học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ.

- Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập số: N; Z; Q.

 - Kĩ năng: Học sinh biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.

II. CHUẨN BỊ BÀI DẠY :

 - Giáo viên (GV ): Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp : N ; Z ; Q và các bài tập, thước có chia khoảng, phấn màu.

 - Học sinh (HS): Ôn tập các kiến thức : phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, quy đồng mẫu các phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số.

 - Thước có chia khoảng.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

 1. Ổn định: Qui định vở - dụng cụ học tập.

 2. Bài mới:

 

doc 87 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 468Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Nguyễn Phú Hường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ 7
HK I - 14 tuần đầu: 2 tiết đại - 2 tiết hình. 4 tuần sau: 3 tiết đại - 1 tiết hình
HK II - 4 tuần đầu: 1 tiết đại - 3 tiết hình 13 tuần sau: 2 tiết đại - 2 tiết hình
Tuần
Tiết
Tên bài học
CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC
1
1
Tập hợp Q các số hữư tỉ 
2
Cộng trừ số hữu tỉ
2
3
Nhân, chia số hữu tỉ
4
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân chia số thập phân
3
5
Luyện tập 
6
Lũy thừa của một số hữu tỉ 
4
7
Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp theo)
8
Luyện tập
5
9
Tỉ lệ thức
10
Luyện tập
6
11
Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
12
Luyện tập
7
13
Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn
14
Luyện tập
8
15
Làm tròn số
16
Luyện tập
9
17
Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai (bỏ dòng 11)
18
Số thực
10
19
Luyện tập
20
Ôn tập chương I (với sự trợ giúp của MTCT)
11
21
Ôn tập chương I (với sự trợ giúp của MTCT)
22
Kiểm tra một tiết
HÀM SỐ VÀ ĐỐ THỊ
12
23
Đại lượng tỉ lệ thuận
24
Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
13
25
Luyện tập
26
Đại lượng tỉ lệ nghịch
14
27
Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
28
Luyện tập
15
29
Hàm số
30
Luyện tập
31
Mặt phẳng tọa độ
16
32
Luyện tập
33
Kiểm tra 1 tiết
34
Đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0)
17
35
Luyện tập (bài 39 bỏ câu b và d)
36
Ôn tập chương II (với sự trợ giúp của MTCT)
37
Ôn tập học kì I 
18
38,39
Kiểm tra học kỳ I
40
Trả bài kiểm tra học kỳ I (phần đại số)
Học kì 
Kiểm tra miệng 
Kiểm tra 15 phút
KT một tiết
Thi 
Tổng hệ số
I & II
1 
3 
3 
1 
13
CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC
Tuần 1: 
Ngày soạn: 20.8.2011 
Tiết 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
 -Kiến thức: 
- Học xong bài này học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. 
- Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập số: N; Z; Q.
 - Kĩ năng: Học sinh biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.
II. CHUẨN BỊ BÀI DẠY :
 - Giáo viên (GV ): Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp : N ; Z ; Q và các bài tập, thước có chia khoảng, phấn màu.
 - Học sinh (HS): Ôn tập các kiến thức : phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, quy đồng mẫu các phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số.
 - Thước có chia khoảng.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
 1. Ổn định: Qui định vở - dụng cụ học tập.
 2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
* Hoạt động 1 : Giới thiệu chương I Đại số
- GV: giới thiệu sơ lược về chương I : Số hữu tỉ - Số thực .
* Hoạt động 2 : Số hữu tỉ
- GV: đặt câu hỏi để ôn tập lại cho học sinh các kiến thức về phân số .
- GV: cho các số : 3 ; -0,5 ; 0 ; ; 2
+ Em hãy viết mỗi số trên thành 3 phân số bằng nó?
Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó ?
- GV: Ở lớp 6 ta đã biết : Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số gì ?
- GV: Vậy các số trên : 3 ; -0,5 ; 0 ; ; 2 là số gì ?
- GV: Vậy nhắc lại thế nào là số hữu tỉ ?
- GV giới thiệu : tập hợp các số hữu tỉ được ký hiệu là Q.
- GV: yêu cầu hsinh làm ?1/Sgk
-GV: yêu cầu hsinh làm ?2/Sgk
- GV:Sau khi đã biết được định nghĩa số hữu tỉ, chúng ta sẽ biểu diễn trên trục số ?
 Hoạt động 3: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số .
- GV: Vẽ trục số. Hãy biểu diễn các số nguyên : -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 trên trục số .
- GV: Biểu diễn số hữu tỉ GV yêu cầu hsinh đọc ví dụ 1/Sgk- GV gọi hsinh lên bảng biểu diễn .
- GV: trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x .
* Hoạt động 4: So sánh hai số hữu tỉ
- GV: cho hsinh làm ?4/Sgk
So sánh và .
 Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào ?
- GV: Cho hsinh làm ví dụ 1: + GV: Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào ?
- GV cho hsinh àm ví dụ 2.
- GV: Qua hai ví dụ, em hãy cho biết để so sánh hai số hữu tỉ ta cần làm như thế nào?
- GV: đặt câu hỏi để giới thiệu về số hữu tỉ âm, dương, số 0.
- GV: cho hsinh làm ?5/Sgk
- GV: cho hsinh tự rút ra nhận xét từ ?5/Sgk
+ Dấu của a và b như thế nào thì : > 0; < 0 ?
* Hoạt động 5: - Củng cố 
- GV đặt các câu hỏi :
+ Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ
+ Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào?
- bài 1/Sgk 
- HS mở mục lục /Sgk - 142 để theo dõi .
- HS trả lời các câu hỏi của gv.
- HS làm theo yêu cầu của gv :
3 = = = = .........
0 = = = = ...........
- HS nhận xét kết quả . 
- HS : Có thể viết mỗi số trên thành vô số phân số bằng nó .
- HS trả lời : Số đó được gọi là số hữu tỉ .
- HS : Đó là các số hữu tỉ .
- HS : Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a , b Î Z ; b ¹ 0 .
- HS làm ?1/Sgk
- HS trả lời : N Ì Z & Z Ì Q Þ N Ì Z Ì Q .
- HS : Biểu diễn trên trục số:
- HS đọc ví dụ 1.
-1
0
1
2
-2
+ HS đọc Sgk cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số .
- HS làm ?4/Sgk 
- HS theo dõi ví dụ 1.
+ HS: Để so sánh hai số hữu tỉ ta viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó .
- HS : Để so sánh hai số hữu tỉ ta cần làm:
+ Viết hai số hữu tỉ dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương
+ So sánh hai tử số, số hữu tỉ nào có tử lớn hơn thì lớn hơn
- HS làm ?5/Sgk
- HS rút ra nhận xét:
+ Khi a & bcùng dấu thì > 0 
+ Khi a & b khác dấu thì <0 
- HS trả lời các câu hỏi .
- HS làm 1/Sgk 
-3 Ï N; -3 Î Z ; -3 Î Q; 
 Ï Z ; Î Q 
 N Ì Z Ì Q 
1. Số hữu tỉ :
* Ví dụ :
* Định nghĩa : (Sgk)
 với a , b Î Z ; b ¹ 0 .
* Tập hợp số hữu tỉ : Q
?1/Sgk
+ Với a Î Z thì a = 
Þ a Î Q .
+ Với n Î N thì n = 
Þ n Î Q .
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số:
* Ví dụ 1: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số .
0
1
2
M
* V í d ụ 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
-1
0
1
N
3. So sánh hai số hữu tỉ:
?4/Sgk
 = ; = 
Vì -10 > -12 Þ> 
Hay : > .
* Ví dụ 1: So sánh hai số hữu tỉ -0,6 và 
-0,6 = ; = 
Vì -6 0 
Þ< hay -0,6 <
* Nhận xét: 
+ Khi a & bcùng dấu thì > 0 
+ Khi a & b khác dấu thì <0 
3. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, nắm vững định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh hai số hữu tỉ.
- Bài tập về nhà : 2 , 3 , 4 , 5 /Sgk -8 & 1 , 3 , 4 , 8 /Sbt - 3,4.
- Ôn quy tắc cộng, trừ phân số; quy tắc “dấu ngoặc, chuyến vế “ . Xem bài “ Cộng, trừ số hữu tỉ”.
4. Rút kinh nghiệm: ...........
Tuần 1:
Ngày soạn: 21.8.2011 
Tiết 2 : CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ 
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
 - Kiến thức: Học sinh nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ; hiểu quy tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ.
 - Kĩ năng: 
- Có kỹ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng .
 	- Có kỹ năng áp dụng quy tắc “ chuyển vế “ .
II. CHUẨN BỊ BÀI DẠY:
 - GV : Bảng phụ ghi công thức cộng, trừ số hữu tỉ; quy tắc “ chuyển vế” và các bài tập .
 - HS : Ôn tập quy tắc cộng. trừ phân số , quy tắc “ chuyển vế” ; quy tắc” dấu ngoặc”.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
 1. Kiểm tra bài cũ:
 - GV nêu câu hỏi kiểm tra:
+ HS 1 : Thế nào là số hữu tỉ. Cho ví dụ 3 số hữu tỉ (dương, âm, 0). (5 đ)
 Áp dung : chữa bài tập 3/Sgk - 8 (5 đ)
+ HS 2 : Chữa bài tập 5/Sgk (chọn hsinh khá, giỏi) (10 đ)
Giả sử x = ; y = (a, b, m Î Z ; m ¹ 0) và x < y . Hãy chứng tỏ nếu chọn z = thì x <z<y Đáp án: x = ; y = (a , b , m Î Z ; m ¹ 0) và x < y Þ a < b .
 Ta có: x = ; y = ; z = 
 Vì a < b Þ a + a < a + b < b + b Þ 2a < a + b < 2b Þ < < Þ x < z < y .
- GV : Như vậy trên trục số, giữa hai điểm hữu tỉ khác nhau bất kỳ bao giờ cũng có ít nhất một điểm hữu tỉ nữa . Vậy trong tập hợp số hữu tỉ, giữa hai số hữu tỉ phân biệt bất kỳ có vô số số hữu tỉ. Đây là sự khác nhau căn bản của tập Z và Q .
 2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
* Hoạt động 1: Cộng, trừ hai số hữu tỉ
- GV: Mọi số hữu tỉ đều được viết dưới dạng gì ?
- GV: Như vậy để cộng , trừ hai số hữu tỉ ta làm như thế nào ?
- GV: Nêu lại quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, cộng hai phân số khác mẫu ?
- GV : Như vậy, với hai số hữu tỉ bất kỳ ta đều có thể viết chúng dưới dạng phân số có cùng mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số cùng mẫu.
Với x = ; y = (a , b , m Î Z ; m > 0), hãy hoàn thành công th ức:
 x + y = ? x - y = ?
- GV: gọi hsinh nhận xét công thức của bạn vừa ghi .
- GV: Em nào có thể nhắc lại các tính chất phép cộng phân số?
- GV: cho hsinh làm ?1/Sgk : Tính
* Hoạt đông 2: Quy tắc “chuyển vế”
- GV : Cho hsinh làm ví dụ:
 x + 3 = 8
- GV : Từ ví dụ trên nêu lại quy tắc chuyển vế trong Z ?
- GV: Tương tự trong Q ta cũng có quy tắc chuyển vế ?
- GV : gọi 1 hsinh đọc quy tắc trong Sgk / 9.
- GV: Yêu cầu hsinh làm ?2/Sgk : Tìm x, biết ;
a) x - b) 
- GV: gọi hsinh nhận xét kết quả .
- GV: cho hsinh đọc chú ý .
* Hoạt động 3 : Luyện tập - Củng cố
- GV: Cho hsinh nêu lại các quy tắc cộng, trừ phân số & quy tắc chuyển vế .
- GV: gọi 2 hsinh lên bảng làm bài 6(a,c)/Sgk - 10 
a) c) + 0,75
- GV: gọi hsinh nhận xét kết quả .
- GV cho hsinh làm bài 9(a,c)/Sgk - 10 : Tìm x, biết
- HS : Mọi số hữu tỉ đều được viết dưới dạng phân số với a , b Î Z ; b ¹ 0 .
- HS : Để cộng, trừ hai phân số hữu tỉ ta có thể viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số .
- HS : Phát biểu lại các quy tắc .
- HS nghe giảng .
+ HS lên bảng hoàn thành các công thức:
x + y = 
x - y = 
- HS nhận xét công thức .
- HS phát biểu các tính chất phép cộng .
- HS làm ?1/Sgk 
- HS làm ?2/Sgk
a) x - 
 x = Þ x = 
b) 
 x = Þ x = 
- HS : nhận xét kết quả .
- HS làm bài 6(a,c)/Sgk - 10
a) 
c) 
- HS nhận xét kết quả .
- HS làm bài 9(a,c)/Sgk
1. Cộng , trừ hai số hữu tỉ:
Với x = ; y = (a , b , m Î Z ; m > 0)
x + y = 
x - y = 
* V í d ụ :
?1/Sgk
2. Quy tắc “chuyển vế”:
* Quy tắc : (Sgk)
Với mọi x, y, z Î Q:
 x + y = z Þ x = z - y 
?2/Sgk
* Chú ý : (Sgk).
3. Hướng dẫn về nhà:
 - Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát cộng, trừ số hữu tỉ ; quy tắc chuyển vế .
 - Bài tập về nhà : 6(b,d) ; 7 , 8 , 9(b,d) , 10 /Sgk -10.
 - Ôn tập quy tắc nhân, chia phân số; các tính chất của phép nhân trong Z, phép chia phân số 
4. Rút kinh nghiệm:..
Tuần 2: 
Ngày soạn: 26.8.2011. 
Tiết 3: NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ 
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
 - Kiến thức: Học sinh nắm vững quy tắc nhân, chia số hữu tỉ.
 - Kỹ năng : có kỹ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
II. CHUẨN BỊ BÀI DẠY:
 - GV: Bảng phụ .
 - HS: Ôn tập quy tắc nhân phân số, chia phân số, tính chất cơ bản của phép nhân phân số, định nghĩa tỉ số .
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi hsinh lên bảng kiểm tra.
+ HS 1 : Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y làm thế nào? Viết công thức tổng quát. (5 đ)
 Áp dụng: Chữa bài tập 8d/Sgk - 10 (5 đ)
+ HS 2 : Phát biểu quy tắc chuyển vế - Viết công thức . (5 đ)
 Áp dụng: Chữa bài tập 9d/Sgk - 10 (5 đ ... ả lời các câu hỏi lý thuyết :
+ Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Î Z ; b ¹ 0 .
+ Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại.
+ Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
+ Sô thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ .
+ Trong tập R các số thực, ta đã biết các phép toán là cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa và căn bậc hai của một số không âm .
- HS nhắc lại các quy tắc phép toán đã học.
- HS làm bài tập .
Câu 1 : 
+ HS nhận xét và sửa bài vào vở bài tập .
Câu 2 : 
+ HS nhận xét kết quả và sửa bài .
Câu 3 : 
a) Ta có : 
 2600 = 23 . 200 = (23)200 =
 = 8200
 3400 = 32. 200 = (32)200 = 
 = 9200
8200 < 9200 Þ 2600 < 3400
b)
(x - 0,2)10 + (y + 3,1)20 = 0
Ta có : (x - 0,2)10 = 0 
Và (y + 3,1)20 = 0 
x - 0,2 = 0 và y + 3,1 = 0
 x = 0,2 và y = 3,1 
Vậy x = 0,2 ; y = 3,1 .
+ HS nhận xét kết quả và sửa bài .
I. Ôn tập về số hữu tỉ, số thực và tính giá trị biểu thức số 
II. Bài tập:
Câu 1 : Tính
a) 5 - 2 = 
= 5 - = 5 - ( ) 
= 
b) 
= = 
= 
c) 
.64 ] : 
= [1 - ] . 2 =
 [ 1 - + 1] .2 = 
= 
Câu 2 : Tìm x biết :
a) 1
b) 3x2 + 5 = 53 
Giải:
a) 
y = 
 y = 
b) 3x2 + 5 = 53 
 3x2 = 53 - 5
 3x2 = 48 
 x2 = 48 : 3 = 16 
 x = 4 hoặc x = -4
Câu 3 : 
a) Trong hai số 2600 và 3400 , số nào lớn hơn ?
b) Tìm x, y biết rằng :
(x - 0,2)10 + (y + 3,1)20 = 0
 2. Hướng dẫn về nhà : 
 - Xem lại các bài tập đã sửa.
 - Học bài về : định nghĩa, tính chất của tỉ lệ thức; tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, một số bài toán .
 - Chuẩn bị trước các bài tập về tỉ lệ thức, đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch .
 - Tiết sau tiếp tục Ôn tập .
 3. Rút kinh nghiệm :
Tuần 17: 
Ngày soạn: 8.12.2011
Tiết 37 	 ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
 - Giúp học sinh ôn tập và củng cố lại các kiến thức về định nghĩa và tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau .
 + Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch .
 + Các bài toán có sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải . 
II. CHUẨN BỊ BÀI DẠY:
 - GV : Bảng phụ .
 -HS : Vở nháp .
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 
 1/. Ôn tập : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
* Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết .
- GV đặt các câu hỏi để hsinh trả lời và ôn lại lý thuyết :
+ Thế nào là tỉ lệ thức ?
+ Các tính chất của tỉ lệ thức ?
+ Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ?
+ Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất của nó ?
+ Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và tính chất của nó ?
* Hoạt động 2 : Bài tập 
- GV cho hsinh làm bài tập: 
1) a/ Tìm x, y biết : 
 và y - x = 36 
b/ Tìm a, b, c biết : 
 và a - 2b + 3c = 70 
c/ Tìm x, y biết : 
 và x . y = 135 .
2) Tìm số đo các góc của tam giác ABC biết rằng số đo các góc A, B, C lần lượt tỉ lệ với 2 ; 3 ; 4.
+ GV gọi hsinh nhận xét và sửa bài vào vở .
- HS trả lời các câu hỏi lí thuyết của gv :
+ Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số : 
(a , b, c, d Î Z ; b,d ¹ 0)
+ Các tính chất của tỉ lệ thức : 
1) Þ a . d = b . c
2) Nếu a . d = b . c với a, b, c, d ¹ 0 : 
 ; ; 
 ; 
+ Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau :
 (b ¹ d ; và b ¹ -d)
 = 
+ Hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau khi liên quan với nhau theo công thức : 
y = kx (k ¹ 0)
Tính chất 
+ Hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau khi liên quan với nhau theo công thức : y = (a ¹ 0)
Tính chất .
- HS làm các bài tập gv cho :
1a) Þ 
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
= -6
Þ = -6 Þ x = - 90
 = -6 Þ y = -54 .
Vậy : x = -90 ; y = -54 .
b/ Ta có : 
 = = 5 
Þ = 5 Þ a = 15 
 = 5 Þ b = 10 
 = 5 Þ c = 25 .
Vậy : a = 15 ; b = 10 ; 
 c = 25 .
c/ Đặt : = k 
Þ x = 3k ; y = 5k .
Ta có :
 x . y = 3k . 5k = 135
 15 k2 = 135 
 k2 = 135 : 15 = 9
 k = ± 3 
k = 3 : 
x = 9 ; y = 15 
k = -3 :
x = -9 ; y = -15 .
Vậy : x = 9 ; y = 15 
 x = -9 ; y = -15
2) Gọi số đo các góc của tam giác ABC lần lượt là a , b , c . Theo đề bài ta có : 
 và
 a + b + c = 1800 (đ/lí)
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
Þ = 20 Þ a = 40
 = 20 Þ b = 60 
 = 20 Þ c = 80
Vậy số đo các góc của tam giác ABC lần lượt là : 400 ; 600 ; 800 .
+ HS nhận xét và sửa bài vào vở .
I. Lý thuyết:
II/. Bài tập : 
 2/. Hướng dẫn về nhà : 
 - Học bài, nắm vững tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, định nghĩa và tính chất của các đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch .
 - Xem lại các bài tập đã sửa.
 - Làm tiếp các bài tập còn lại trong đề cương.
 3/. Rút kinh nghiệm : 
Tuần 17 : 
Ngày soạn:
Tiết bs: 	 	 ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
 - Học sinh cần nắm vững các kiến thức lí thuyết đã được học ở hóc kì I.
 - Biết áp dụng các kiến thức đã học để giải bài tập.
 - Rèn luyện kĩ năng tính toán .
 - Rèn luyện khả năng trình bày một bài toán giải.
II. CHUẨN BỊ BÀI DẠY:
 - GV : Bảng phụ.
 - HS : Vở nháp .
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 
 1/. Ôn tập : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
* Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
- GV cho học sinh ôn lại các lý thuyết đã học .
* Hoạt động 2 : Bài tập 
- GV cho hsinh làm bài tập:
1) Để làm một công việc trong 8 giờ cần 30 công nhân. Nếu số công nhân tăng thêm 10 người thì thời gian hoàn thành công việc giảm được mấy giờ ?
+ GV đặt các câu hỏi gợi ý:
+ Nếu tăng thêm 10 người thì số công nhân hiện có là bao nhiêu ?
+ Số công nhân và số thời gian sẽ là hai đại lượng như thế nào nếu làm cùng một công việc ?
+ Gv gọi 1 hsinh lên bảng làm bài .
+ GV gọi hsinh nhận xét kết quả .
2) Ba bạn Hải, Cường, Oanh cắt được 135 bông hoa để trang trí trại của lớp. Số hoa của ba bạn cắt được tỉ lệ với 4 , 5 , 6. Tính số hoa mỗi bạn cắt được ? 
+ GV đặt câu hỏi : Muốn làm được bài này thì các em cần áp dụng điều gì ?
+ GV gọi 1 hsinh lên bảng làm bài.
+ GV gọi hsinh nhận xét kết quả .
3) Ba thanh kim loại nặng bằng nhau và có khối lượng riêng lần lượt là 3 , 4 , 6 (g/cm3). Hỏi thể tích mỗi thanh kim loại nặng bằng bao nhiêu, biết rằng tổng thể tích của chúng bằng 1200 cm3 .
+ GV đặt câu hỏi : Thể tích và khối lượng riêng là hai đại lượng có quan hệ như thế nào ? 
+ GV gọi hsinh lên bảng làm bài .
 GV gọi hsinh nhận xét kết quả
- HS ôn lại các lí thuyết đã học 
- HS làm bài:
1)+ HS đọc và tìm hiểu đề bài .
+ Nếu tăng 10 người thì số công nhân hiện có là :
30 + 10 = 40 (công nhân)
+ Số công nhân và số thời gian sẽ là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nếu làm cùng một công việc .
+ HS giải bài : 
+ HS nhận xét kết quả .
2) + Muốn làm được bài này cần áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau .
+ HS lên bảng làm :
+ HS nhận xét kết quả .
3) 
+ Thể tích và khối lượng riêng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
+ HS lên bảng làm bài :
+ HS nhận xét kết quả .
I/. Lý thuyết:
II/. Bài tập:
Bài 1.Để làm một công việc trong 8 giờ cần 30 công nhân. Nếu số công nhân tăng thêm 10 người thì thời gian hoàn thành công việc giảm được mấy giờ ?
Giải:
Số công nhân sau khi tăng thêm là :
10 + 30 = 40 (công nhân)
Gọi thời gian mà 40 công nhân sẽ hoàn thành công việc là : x (h)
Theo đề bài ta có :
 8 . 30 = x . 40 
Þ x = = 6 
Thời gian hoàn thành công việc giảm là : 
 8 - 6 = 2 (giờ)
Vậy nếu tăng thêm 10 người thì thời gian hoàn thành công việc sẽ được giảm 2 giờ .
Bài 2) Ba bạn Hải, Cường, Oanh cắt được 135 bông hoa để trang trí trại của lớp. Số hoa của ba bạn cắt được tỉ lệ với 4 , 5 , 6. Tính số hoa mỗi bạn cắt được ? 
Giải:
Gọi số hoa của bạn Hải, Cường, Oanh cắt được lần lượt là a , b , c .
Theo đề bài ta có :
 và 
 a + b + c =135
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
 = 9
Þ = 9 Þ a = 36 
 = 9 Þ b = 45
 = 9 Þ c = 63
Vậy số hoa mỗi bạn cắt được lần lượt là 36 ; 45 ; 63 bông hoa.
Bài 3) Ba thanh kim loại nặng bằng nhau và có khối lượng riêng lần lượt là 3 , 4 , 6 (g/cm3). Hỏi thể tích mỗi thanh kim loại nặng bằng bao nhiêu, biết rằng tổng thể tích của chúng bằng 1200 cm3 .
Giải:
Gọi thể tích của từng thanh kim loại lần lượt là: a , b , c.
Theo đề bài ta có: 
 3a = 4b = 6c và
 a + b + c = 1200
Ta có:
 3a = 4b = 6c = =1600 
Þ = 1600 Þ a = 533.3
 = 1600 Þ b = 400
 = 1600 Þ c = 266.7 
Vậy thể tích của ba thanh kim loại lần lượt là : 533.3 (cm3) ; 400 (cm3) ; 266.7 (cm3).
 2/. Hướng dẫn về nhà :
 - Học lại tất cả các lý thuyết của học kì I .
 - Xem lại tất cả các bài tập đã làm.
 - Chuẩn bị làm bài kiểm tra học kì .
 3/. Rút kinh nghiệm :
Tuần 18b: 
Ngày soạn: 
Tiết 40: 	TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I 
I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY : 
 - Qua việc trả bài kiểm tra học kì I học sinh làm được các bài tập mà mình chưa làm được, và phát hiện được phần kiến thức mà mình chưa nắm vững .
II/. CHUẨN BỊ BÀI DẠY :
 - GV : Đề kiểm tra học kì I .
 - HS : Bài kiểm tra học kì I .
III/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
 I/. Phần trắc nghiệm : Khoang tròn chữ cái đứng trước mỗi câu trả lời mà em cho là đúng nhất .
 1/. Số không phải là số hữu tỉ dương, không phải số hữu tỉ âm là số :
 d. Số 0 và số vô tỉ .
 2/. Giá trị của số là :
 b. 
 3/. Kết quả của phép nhân 32 . 34 . 35 bằng :
 c. 311 
 4/. Từ đẳng thức : x . y = z . t ( x, y, z, t khác 0) ta có thể suy ra tỉ lệ thức : 
 d. 
 5/. Nếu = 25 thì :
 c. x = 625 
 6/. Hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ k. Biết khi x = 3 thì y = -5 thì hệ số tỉ lệ k là :
 d. k = -
 7/. Với các giá trị tương ứng cho trong bảng :
x
3
2
2/3
0,5
y
2
3
3
4
Thì x, y là hai đại lượng : 
 a. không tỉ lệ nghịch .
 II/. Tự luận :
 Bài 1 : 
 Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số : am . an = am + n 
 Áp dụng : Tính giá trị biểu thức : (-3)2 . (-3)3 (tính đến kết quả cuối cùng)
 (-3)2 . (-3)3 = (-3)2 + 3 = (-3)5 = (-243) 
 Bài 2 : Thực hiện phép tính :
 a) 2) b) c) 
 = ) = = 
 = = = 3 . (- 
 Bài 3 : Tìm x, biết : 
 x = 
 Vậy : x = .
 Bài 4: 
 a) Tìm x , y biết : và x - y = 24 
 Ta có : Þ 
 Þ = -12 Þ x = -36 ; = -12 Þ y = -60
 Vậy : x = -36 ; y = -60 .
 b) Tìm hai số x , y biết : và x2 . y2 = 3600
 Ta có : x2 . y2 = (x . y)2 = 3600 Þ x . y = 60 và x . y = -60 
 Þ 
 Đặt : = k Þ x = 5k ; y = 3k .
 Ta có : x . y = 5k . 3k = 15k2 = 60 Þ k2 = 4 Þ k = ± 2 .
 Với k = 2 Þ x = 10 ; y = 6 .
 k = -2 Þ x = -10 ; y = -6 .
 Và : x . y = 5k . 3k = 15k2 = -60 Þ k2 = -4 (loại)
 Vậy : x = 10 ; y = 6 .
 Bài 5 : Ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2 ; 3 ; 4. Biết chu vi của tam giác là 45 cm. Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đó ?
 Giải :
 Gọi độ dài mỗi cạnh của tam giác lần lượt là a; b ; c .
 Theo đề bài ta có : và a + b + c = 45 
 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
 Þ = 5 Þ a = 10 ; = 5 Þ b = 15 ; = 5 Þ c = 20 .
 Vậy độ dài mỗi cạnh của tam giác lần lượt là : 10 cm ; 15 cm ; 20 cm .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_chuong_trinh_hoc_ky_i_nam_hoc_2011_2012.doc