Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Bàu Đồn

Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Bàu Đồn

1-MỤC TIÊU:

 - Kiến thức: Cũng cố qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.

- Kĩ năng : Rèn kĩ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x ( đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối ) , sử dụng máy tính bỏ túi.

-Thái độ: Phát triển tư duy HS qua dạng tốn tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức.

2-TRỌNG TÂM:

 -Giải bài tập cộng trừ số hữu tỉ

3-CHUẨN BỊ :

 - GV : Hệ thống câu hỏi máy tính bỏ túi .

 - HS: Bảng nhóm + máy tính bỏ túi + kiến thức mục 4.5 tiết 4.

4-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 4.1-Ổn định tổ chức và kiểm diện:Điểm danh

 4.2-Kiểm tra miệng:

 4.3-Giảng bài mới :

 

doc 193 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 476Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Bàu Đồn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 	 Chương I: SỐ HỮU TỈ_SỐ THỰC
 Bài 1
Tiết 1	TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
Ngày dạy: 15/08/2012
I.MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG:
 -Kiến thức :Nắm được một số kiến thức về số hữu tỉ. Các phép tính cộng ,trừ,nhân,chia và luỹ thừa thực hiện trong tập hợp số hữu tỉ.Học sinh hiểu và vận dụng được các tính chất của tỉ lệ thức ,của dãy tỉ số bằng nhau, qui ước làm tròn số, Bước đầu có khái niệm về số vô tỉ, số thực và căn bậc hai .
 -Kĩ năng: Có kỹ năng thực hiện về các phép tính số hữu tỉ,biết làm tròn số để giải các bài tốn có nội dung thực tế.
 -Thái độ: Bước đầu có ý thức vậndụng các hiểu biết về số hữu tỉ,số thực để giải quyết các bài tốn nảy sinh trong thực tế.
II-MỤC TIÊU:
 -Kiến thức: hiểu được khái niệm số hữu tỉ,cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ.Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N C Z C Q.
 -Kỹ năng: biểu diễn số hữu tỉ trên trục số ,biết so sánh hai số hữu tỉ .
 -Thái độ:rèn cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,và thói quen khi so sánh hai số hữu tỉ phải đưa chúng về dạng có mẫu số dương
III-TRỌNG TÂM:
	-Tập hợp Q các số hữu tỉ
IV-CHUẨN BỊ:
 	 -Giáo viên:Hệ thống câu hỏi
 	 -Học sinh:Oân lại các kiến thức ở lớp sáu về phân số bằng nhau,tính chất cơ bản của phân số,QĐM các phân số,so sánh phân số,so sánh số nguyên vàbiểu diễn số nguyên trên trục. 
V-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
4.1-Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện HS
4.2-Kiểm tra miệng:
 -Gọi 2HS đồng thời lên bảng :
+HS1:viết các phân số bằng với mỗi số sau: 3;-0, 5;2? ( 10 đ)
 (HS1: 3 = = = ==)
+HS2:Hãy viết mỗi số sau thành 3 phân số bằng nó:; 0; ? (10 đ)
(HS2:====)
-Gọi HS nhận xét-Giáo viên nhận xét
-Ghi điểm vàgiới thiệu sơ lược về chương I:Số hữu tỉ-Số thực –giới thiệu bài mới.
4.3-Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
 *Hoạt động 1:
-GV:Ở lớp 6 ta đã biết :các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số,số đó được gọi là số hữu tỉ.Vậy các số:3;-0,5;2;-2; 0; đều là số hữu tỉ. 
Vậy thế nào là số hữu tỉ?
-GV giới thiệu kí hiệu tập hợp các số hữu ti: Q .
-GV yêu cầu HS làm ?1
 Vì sao các số: 0,6; -1,25; 1 là các số hữu tỉ ?
-GV gọi một HS trung bình lên bảng tính.
-Cả lớp nhận xét.
-GV yêu cầu HS làm ?2
Số nguyên a có là số hữu tỉ không ? Vì sao ?
-GV giải thích và nêu nhận xét về mối quan hệ giữa ba tập hợp số: N, Z, Q, ( trong khung trang 4/ sgk ).
-GV yêu cầu HS làm BT1 / 7 /sgk:
(đề bài ghi bảng phụ)
* Hoạt động 2:
-GV yêu cầu HS làm ?3
Biểu diễn các số nguyên : -1 ;1 ; 2 trên trục số.
-GV giới thiệu cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số –Qua VD1/ 5/ sgk :
 .Chia đoạn thẳng đơn vị làm 4 phần bằng nhau , lấy 1 đoạn làm đơn vị mới , thì đơn vị mới bằng đơn vị cũ.
.số hữu tỉ được biểu diễn bởi điểm M nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 5 đơn vị mới.
-GV cho HS tự làm VD2 /6 /sgk
-GV: trên trục số , điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x.
Hoạt động3: 
-GV: so sánh hai số hữu tỉ tức là so sánh hai phân số.
Cho HS làm ?4
Sosánh hai phân số : và .
-GV: gọi 1 HS lên bảng tính –Cả lớp làm nháp.
-GV nhận xét .
-Vậy muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào?
-GV gọi 2HS đồng thời lên bảng trình bày cách giải VD1/ 6 / sgk và 
VD2 / 7 /sgk.
-Cả lớp theo dõi-nhận xét
-GV cần nhấn mạnh: để so sánh hai số hữu tỉ ta phải làm như sau :
+ Viết hai số hữu tỉ dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương .
+So sánhhai tử số, số hữu tỉ nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
-Qua 2VD trên GV hướng dẫn HS rút ra nhận xét về hai số hữu tỉ và giới thiệu về số hữu tỉ dương , số hữu tỉ âm, số 0.
-Cho HS làm ?5 
-Gọi HS đứng tại chỗ giải miệng.
 I-Số hữu tỉ:
 Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số∕với a,b ∕Z, b0.
*Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là: Q.
 Ta có:
?1
 0,6 = =
-1,25 = = 
1 =.
Vậy các số 0,6 ; -1,25 ; 1 là số hữu tỉ.
?2
Với a Z 
Thì a =Q
BT1/ 7 /sgk:
-3 N ; -3 Z ; -3 Q ;
 Z ; Q ;
N Z Q
 II-Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số:
?3	 
 VD1 M
 * * * °
 -1 0 1 
*VD2: ( sgk / 6 ) 
III-So sánh hai số hữu tỉ:
?4
 = ; = = 
 > 
 Hay > 
Để so sánh hai số hữu tỉ ta viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó.
VD1: ( sgk / 6 )
 Giải
Ta có : -0,6 = ; =
Vì : -6 0 nên < 
 Hay -0,6 < .
VD2 :( sgk /7 )
 Giải
 Ta có :-3 =; 0 = .
 Vì -7 0 nên < .
 Hay -3 < 0 .
-Với hai số hữu tỉ x, y bất kỳ, ta luôn có:x = y hoặc x y.
-Nếu x < y thì trên trục số , điểm x ở bên trái điểm y.
-Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương .
Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm.
Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.
 ?5 
Số hữu tỉ dương: ; .
Số hữu tỉ âm : ; ; -4 .
SỐ hữu tỉ không dương cũng không âm : 
4.4-Câu hỏi, bài tập củng cố : 
- Nêu khái niệm số hữu tỉ.( sgk / 5.)
* BT3 / 8 /sgk:
Cho HS hoạt động nhóm	*Nhóm 1 : câu a.	*Nhóm 2, 3 : câu b.*Nhóm 4 : câu c.
K /quả: a / x y . c / x = y .
-Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày –GV nhận xét –ghi điểm.
4.5- Hướng dẫn học sinh tự học :
 	 -Học thuộc khái niệm số hữu tỉ .
 	 -BTVN : 2, 4, 5 / 8 / sgk.
Hướng dẫn BT5 /8 /sgk:
Theo đề bài ta có : x = ; y = ( a, b Z ; m > 0 ).
Vì x < y nên a < b ( a+a <a+b < b+b ).
-Ôn lại cộng , trừ phân số; qui tắc “ dấu ngoặc” , qui tắc “ chuyển vế “.
-Chuẩn bị: xem trước bài “Cộng ,trừ số hữu tỉ “.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:	
Tuần 1
Bài 2
Tiết 2	 CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ
Ngày dạy:15/08/2012
1. MỤC TIÊU:
 	- Kiến thức: HS nắm vững các qui tắc cộng, trừ số hữu tỉ. Hiểu qui tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ.
 	- Kĩ năng: làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng áp dụng qui tắc “chuyển vế”.
 	- Thái độ: cẩn thận, chính xác.
2. TRỌNG TÂM:
	-Cộng trừ số hữu tỉ
3. CHUẨN BỊ:	
-Giáo viên: Hệ thống câu hỏi
-Học sinh: kiến thức đã được hướng dẫn ở mục 4.5 của tiết ppct : 1
4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
4.1-Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện hoc sinh
4.2 - Kiểm tra miệng:
- Gọi 2HS đồng thời lên bảng:
 + HS1: nêu khái niệm số hữu tỉ, cho VD (4đ), bt 3b/8
	 	( so sánh x= -0.75 và y=
 	 ta có: x= -0.75==; y= 	 vậy x=y.
 +HS2: chữa bt 5/8 (10đ) :( chọn HS khá giỏi)
 Giả sử x=; y=
 Và x<y. Hãy chứng tỏ nếu chọn z= thì x<z<y.
 a<b
Ta có: x=
Vì a<b 
 hay x<z<y.
- Giáo viên: nhận xét ghi điểm.
4.3- Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động 1:
-GV yêu cầu HS nhắc lại các qui tắc cộng , trừ phân số, qui tắc “ chuyển vế “, qui tắc “dấu ngoặc” đã học ở lớp 6.
-GV:vậy để cộng trừ hai số hữu tỉ ta có thể làm thế nào?
-Gọi HS nêu qui tắc sgk /8.
-Gọi 2HS lên bảng làm VD /sgk / 9 
-Cho HS hoạt động nhóm ?1
 * Nhóm 1,2 : câu a
* Nhóm 3,4 : câu b
- Chú ý: câu a phải đổi về mẫu dương 
- Giáo viên nhận xét kết quả từng nhóm
Hoạt động 3:
- Giáo viên trình bày quy tắc “chuyển vế” và nhấn mạnh: nội dung chủ yếu của quy tắc là đổi dấu số hạng khi chuyển vế. Gọi HS đọc skg.
- Giáo viên cho HS xem ví dụ, sau đó chia 4 nhóm làm ?2
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày_ giáo viên sửa chữa và nhận xét.
GV gọi HS đọc chú ý sgk /9 .
1-Cộng trừ hai số hữu tỉ:
 Với x = , y = (a, b, m Z , m > 0 ) , ta có :
 x + y = + = 
 x – y = - = 
VD :
 a / + = + = = 
b / ( -3) –( - ) = - = = 
?1 
a/ = 0,6 += + 
 = +=
b/ 
II. Quy tắc “chuyển vế: sgk/9
?2
a. 
 x = + 
b. 
* Chú ý: sgk/9
4.4-Câu hỏi, bài tập củng cố : 
 - Nêu quy tắc “chuyển vế”
1/ BT 6/10 /sgk. Gọi 3 HS lên bảng.. Tính
(a. 
 c. )
 2/ BT 9/10, chia nhóm:
 nhóm 1: a nhóm 2: b nhóm 3: c nhóm 4: d
 Giáo viên nhận xét_ cho điểm bài làm từng nhóm
4.5-Hướng dẫn HS tự học :
 - Học thuộc quy tắc
 - BTVN: 6b,d; 7; 8; 10/10 sgk
Hướng dẫn: BT10/10
 + C1: tính giá trị từng biểu thức trong ngoặc
 + C2: bỏ ngoặc rồi nhóm các số hạng.
 - Ô n lại nhân chia phân số
 - Chuẩn bị: nhân, chia số hữu tỉ.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:	
Tuần 2:
Bài 3
Tiết 3 : 	 	NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
 Ngày dạy:22/8/2012 
1.MỤC TIÊU :
 -Kiến thức: Học sinh nắm vững các qui tắc nhân, chia số hữu tỉ .
 - Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng nhân, chia số hữu tỉ . 
 -Thái độ : Cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác.
2.TRỌNG TÂM:
	- Cộng, trừ số hữu tỉ
3.CHUẨN BỊ:
 -GV: Hệ thống câu hỏi.
 -HS: Ôn qui tắc nhân chia phân số, t/c cơ bản của phép nhân phân số, định nghĩa tỉ số ( lớp 6 ) + sgk +vở BT.
4.TIẾN TRÌNH :
 4.1-Ổn định tổ chứcvà kiểm diện : Kiểm diện HS
 4.2-Kiểm tra miệng: 
 -HS1: +Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ x,y ta làm thế nào ? ( 3 đ )
 +Sửa BT 8d/ 10/ sgk ( 7đ )
 -Gvgợi ý: giải theo cách bỏ ngoặc đằng trước có dấu “ – “. 
(-HS1: + Sgk/ 8.
 + BT 8d/ 10/ sgk:
- = 
 = 
 = )
 -HS2 : + Phát biểu qui tắc “ chuyển vế “-Viết công thức.( 3 đ )
 +Sửa BT 9d / sgk / 10. ( 7 đ )
(:+Qui tắc “ chuyển vế “/ sgk /9.
 + BT 9d / sgk /10:
 -x == x = )
-GV nhận xét – Ghi điểm.
4.3-Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động 1: 
-GV : Trong tập Q các số hữu tỉ cũng có phép tính nhân, chia hai số hữu tỉ. VD : -0,2 . . Theo em sẽ thực hiện thế nào ? 
( Viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số , rồi áp dụng qui tắc nhân phân số)
 -0,2 . = = 
- GV cho HS ghi qui tắc tổng quát ,
-GV yêu cầu HS làm VD :=?
-GV:Phép nhân phân số có những tính chất gì ? (giao hốn, kết hợp,nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng , các số khác không đều có số nghịch đảo )
-GV: phép nhân các số hữu tỉ cũng có các tính chất như vậy. 
* Hoạt động 2: 
-GV: Với x= ( y 0 ) .
Aùp dụng qui tắc chia phân số, hãy viết công thức x chia cho y.
 -Gọi 1HS lên bảng viết .
-Gọi 1HS khác trình bày lại VD / sgk / 11:
-GV:Hãy viết -0,4 dưới dạng phân số rồi tính. ?
-Cả lớp hoạt động nhóm 
-GV nhận xét bài làm của mỗi nhóm-Hồn chỉnh cách giải.
*Hoạt động 3 : 
-GV gọi HS đọc phần “ chú ý “ / sgk /11.
1- Nhân hai số hữu tỉ :
 Tổng quát :
 Với x = .( b,d 0 ) , ta có:
 x.y = 
VD : 
2. Chia hai số hữu tỉ :
 Với x = ( y 0 ). 
 x : y = 
VD: -0,4 : = 
 = 
Kết quả : a/ -4 ; b/ 
Chú ý : ( sgk / 11 )
4.4-Câu hỏi, bài tập củng cố :
-Viết công thức nhân , chia hai số hữu tỉ .
Cho HS hoạt động nhóm BT 13/ sgk / 12:
 + Nhóm 1: 13a ; + Nhóm 2: 13b
 +Nhóm 3 : 13c ; + Nhóm 4: 13d
Sgk / 11.
*BT13/ sgk / 12:
a/ 
b/ 	c/ 	d/ = = 
-Gọi đại diện nhóm lên trình bày-GV nhận xét ghi điểm .
4.5-Hướng dẫn HS tự học :
-Nắm vững qui tắc nhân chia số hữu tỉ.Ôn tập giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
- BTVN: 15,16 /13/ sgk.
 * Hướng dẫn BT 15 a/ 13/ sgk:
Các số ở lá : 10 ; -2 ; 4 ; -25.
Số ở bông hoa : -105.
Nối các số ở những chiếc lá bằng dấu các phép tính cộng , trừ , nhân, chia vàdấu ngoặc để được một biểu thức có giá trị đúng bằng số ở  ... 
Hs lớp nhận xét góp ý.
Bước 5:
Bài 12/sgk/91
Gv hỏi: Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)
Yêu cầu 1hs lên bảng giải bài 12/sgk/91
Tìm hệ số a của đa thức , biết rằng đa thức có nghiệm x=
Bước 6:
-Gọi 1hs trình bày bài 13/sgk/91
B.BÀI TẬP
Bài 1: 
Biểu thức là đơn thức: 
Những đơn thức đồng dạng: 
Biểu thức là đa thức mà không phải là đơn thức 
* là đa thức bậc 4 có nhiều biến
* là đa thức bậc 5 có một biến.
Bài 2: 
 )
Thay x= 2 và y= -1 vào biểu thức A+B, ta có: 
b. 
Thay x= -2, y= 1 vào biểu thức A-B, ta có: 
Bài 12/sgk/791:
Nếu tại x=a đa thức P(x) có giá trị bằng 0, thì a là nghiệm của đa thức P(x)
có nghiệm là 
Bài 13/sgk/79
P(x)= 3-2x=0
 -2x=-3
 x=
Vậy nghiệm của đa thức P(x) là x=
Đa thức không có nghiệm vì 0 với mọi x
Suy ra: >0 với mọi x.
5-TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP(10’)
 5.1 Tổng kết:Tổng kết từng phần
 5.2 Hướng dẫn học tập: 
 Đối với bài học ở tiết này
A.Lý thuyết: đơn thức,đơn thức đồng dạng, đa thức
 B. Bài tập về nhà:
 -BTVN : 62c ;63 ;65 /50,51 SGK
Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
- Ôn lại kiến thức chương Thống kê và chương Biểu thức đại số
-Xem lại các dạng bài tập của hai chương
-Chuẩn bị tốt thi học kì II
6.PHỤ LỤC
Tuần 35
Tiết 68-69	KIỂM TRA HỌC KỲ II
1-Mục tiêu: 
1.1-Kiến thức: 
Kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức trọng tâm học kì II. Vận dụng các kiến thức đã học vào tính toán, giải bài tập.
 1.2-Kĩ năng: 
Kiểm tra kĩ năng tính toán. 
Kiểm tra kĩ năng phân tích trình bày.
 1.3-Thái độ: 
Thói quen: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. 
Tính cách: tính độc lập suy nghĩ, giáo dục thẩm mĩ.
2.Nội dung học tập:
Kiểm tra học kì II
3-Chuẩn bị: 
3.1.-Gv: đề kiểm tra 
3.2-Hs: giấy bút, dụng cụ học tập .
4-Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1-Ổn định tổ chứcvà kiểm diện: kiểm tra sỉ số phòng thi
4.2-Kiểm tra:
Ma trận đề
 Cấp độ 
 Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
 Số trung bình cộng
 Số câu 1
 Số điểm 1 
 Tỉ lệ 10 %
Số trung bình cộng1(câu 1)
 1
1
1
 Định lí Pytago 
 Số câu 2
 Số điểm 
Tỉ lệ 15 %
Phát biểuĐịnh lí py ta go1 (câu 2a)
 0,5
Tính độ dài cạnh của tam giác vuông
1( câu 2b)
0,5
2
1
 Cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức một biến
 Số câu 4
 Số điểm 5 
Tỉ lệ 50 %
Sắp xếp, hai đa thức một biến
1
(câu 3a )
 1
2(câu 3b, 4a)
 Cộng hai đa thức một biến 
 3
Chứng tỏ đa thức vô nghiệm
1(câu 4b)
 1
4
5
 Chứng minh tam giác bằng nhau, cạnh bằng nhau
 Số câu 3
 Số điểm 3 
 Tỉ lệ 30%
1 ( gt+ kl+ vẽ hình)
1
Cạnh huền-cạnh góc vuông1 (câu 5a)
1
1 (câu 5b)
1
3
3
 Tổng số câu 10
 Tổng số điểm 10 
 Tỉ lệ 100 %
3
3
30%
3
3,5
35%
2
1,5
15%
2
2
20%
10
10
100%
ÑEÀ THI HOÏC KÌ II 
MOÂN:Toaùn 7 Thôøi gian : 90 phuùt
	 Năm học: 2012-2013
Câu 1:(1đ) Nêu các bước tính số trung bình cộng và công thức tính.
Câu 2:(1đ) a/Phát biểu định lí Pytago
 b/ Áp dụng : Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB= 5 cm, BC= 13 cm. Tính AC=?
Caâu 3:(2ñ )
Cho hai ña thöùc :
M(x) = x5 -3x2+7x4-9x3+x2-4x
N(x) = 5x4-x5+x2-2x3+3x2-4 
 a.Thu goïn và sắp xếp các hạng tử của ña thöùc M(x) vaø N(x) theo luỹ thừa giảm của biến. 
 b. Tính : M(x) + N(x) ; M(x) – N (x)
Câu 4: (3ñ)
Cho ña thöùc : f(x)=x2 +2x -3. Tính f(0), f(-1), f(1) vaø f(2a) vôùi a laø haèng soá
Chöùng toû raèng ña thöùc: Q(x)=x4+x2+1 khoâng coù nghieäm
Caâu 5: (3ñ) Cho goùc nhoïn x0y . goïi M laø ñieåm thuoäc tia phaân giaùc cuûa goùc x0y .Keû MA vuoâng goùc vôùi 0x (A, keû MB vuoâng goùc vôùi 0y (B
a)Chöùng minh MA = MB vaø tam giaùc 0AB laø tam giaùc caân 
b) Ñöôøng thaúng BM caét Ox taïi D , ñöôøng thaúng AM caét Oy taïi E. chöùng minh raèng MD = ME 
( Vẽ hình, ghi giaû thieát ,keát luaän ñuùng 1ñ)
ÑAÙP AÙN VAØ BIEÅU ÑIEÅM
Câu 1:Các bước tính số trung bình cộng(0,5đ)
 - Cộng tất cả các tích vừa tìm được
 - Chia tổng đó cho số các giá trị( tức tổng các tần số)
Công thức: (0,5đ)
Câu 2: Định lí Pytago( 0,5đ): Trong tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông.
Áp dụng: (0,5đ)
 Theo định lí pytago 
 Ta có : BC2= AB2+AC2
 132 = 52+ AC2
 Suy ra : AC2 = 132 - 52
 =169- 25= 144
 Suy ra: AC = 12 cm
Câu 3:
Cho hai ña thöùc :
M(x) = x5 -3x2+7x4-9x3+x2-4x
N(x) = 5x4-x5+x2-2x3+3x2-4 
a)Thu goïn và sắp xếp 
M(x)= x5 +7x4-9x3-2x2- 4x 0,5
 N(x) = -x5+5x4-2x3+4x2-4 	 0.5
b) thöïc hieän pheùp tính
M(x) + N(x) = 12x4-11x3+2x2-4x-4	0.5
M(x) – N(x) = 2x5+2x4-7x3-6x2-4x+4	0.5
Câu 4:
f(x)=x2 +2x -3
a. f(0)= -3 ; f(1)=0 ; f(-1)= -4 ; f(2a)=4a2+4a-3 (2đ)
b. Ta có: x4 0 
 x2 0 
suy ra : x4+x2 0 
Nên : x4+x2+1 0+1> 0 
Hay Q(x) > 0 
Vậy Q(x) không có nghiệm. (1đ)
Câu 5:
GT
Goùc nhoïn x0y .OM laø tia phaân giaùc ,(A
(B,BMOx=,AMOy= 
KL
a) MA = MB vaø 0AM laø tam giaùc caân 
b) Chöùng minh : MD = ME 
a) xeùt 2 vuoâng vaø ta coù 
OM laø caïnh huyeàn chung 	 0.25
( gt)
 = (Caïnh huyeàn vaø goùc nhoïn)	 0.25
=> MA = MB (caëp caïnh töông öùng)	 0.25
 laø tam giaùc caân vì OA = OB (caëp caïnh töông öùng ) 0.25
b)xeùt 2 vuoângvaø 
MA = MB (theo caâu a)	0.25
 (Hai goùc ñoái ñænh)	0.25
= (caïnh goùc vuoâng vaø goùc nhoïn keà)	0.25
=> MD = ME (caëp caïnh töông öùng )	0.25
5-TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP(10’)
 5.1 Tổng kết:Tổng kết từng phần
 5.2 Hướng dẫn học tập: 
 Đối với bài học ở tiết này
A.Lý thuyết:
 B. Bài tập về nhà:
Giải lại đề
Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
Tiết sau trả bài kiểm tra
6.PHỤ LỤC
Tuần 34	
Tiết 70: TRẢ BÀI KIỂM TRA
Ngày dạy.
1- Mục tiêu:
a-Kiến thức: Nhận xét, đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh thông qua kết quả làm kiểm tra
b-Kĩ năng: Sửa chữa những sai sót mà học sinh còn mắc phải. Nhận xét, rút kinh nghiệm.
c-Thái độ: Giáo dục cho hs tính cẩn thận, trình bày sạch đẹp thẩm mĩ.
2-Chuẩn bị.
a-Gv: bài kiểm tra học kì của hs
b-Hs: vở ghi, bút, dụng cụ học tập.
3-Phương pháp dạy học:
 4- Tiến trình dạy học:
4.1-Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS lớp 7A 2
 7A 5.
 7A 6.
4.1 -Trả bài kiểm tra: gv trả bài kiểm tra cho từng hs
4.2-Nhận xét bài kiểm tra: 
Ưu: đa số hs đọc kĩ đề bài, làm tốt bài đạt yêu cầu cao, trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng.
Tồn: 
Còn một vài em làm bài không đọc kĩ yêu cầu đề, trình bày dài dòng mất thời gian, không trả lời đúng câu hỏi.
Kĩ năng tính tốn còn chưa cao, kết quả chưa đúng, thiếu chính xác.
Kĩ năng vẽ hình (vẽ đường vuông góc) chưa hồn chỉnh, chưa vận dụng tốt các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông vàtính chất đường trung trực của đoạn thẳng để chứng minh.
 4.3-Sửa bài kiểmtra: 
I-Phần trắc nghiệm: 
Câu 1: Hầu hết hs đều làm đúng
Câu 2: gv yêu cầu hs đọc kĩ bài, phân tích chọn câu Đúng, câu Sai
II-Tự luận :
Bài 1: 
Hầu hết hs đều làm đúng
Còn một số hs các lớp làm sai phần P(x)-Q(x)
Gv: hướng dẫn hs sửa lại đúng là: P(x)-Q(x)=2x5+3x4-2x3-x2 +2x-2
Bài 2: 
 a/ Hầu hết hs tính đúng: M(0) , M(1), M(-1), 
b/ Gv hướng dẫn lại cho hs cách chứng minh đa thức không có nghiệm.
Ta có: 
Điều này chứng tỏ đa thức : không có nghiệm.
 Bài 3:
 -Đa số Hs vẽ được hình, ghi đúng gt, kl của bài tốn.
 a/ Đa số Hs làm đúng : Chứng minh BD là trung trực của AE
 b/ Chứng minh góc AFD = góc ECD
 -GV hướng dẫn lại cho HS cách chứng minh vàyêu câu 1 HS lên bảng chứng minh 
 Xét tam giác vuông DAF và tam giác vuông DEC có:
 BD cạnh chung
 Vậy: ( cạnh huyền, góc nhọn)
 BA = BE , DA = DE 
 Do đó : BD là đường trung trực của AE
c/ Gv hướng dẫn lại cách chứng minh : DE < DF
 Xét tam giác ADF vuông tại A, ta có:
 DA < DF ( cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền )
 Ta lại có : DA = DE ( c/m câu a)
 Nên : DE < DF
4.4-Củng cố và luyện tập : (không )
4.5-Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
 -Các em về xem lại các bài đã sửa
Làm các bài tương tự
Chúc các em một mùa hè vui tươi đừng quên xem lại bài đã học.
PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP BỘ MÔN
MÔN: TỐN – LỚP 7
Yêu cầu về dụng cụ học tập:
Dụng cụ: 
Cá nhân: mỗi học sinh phải chuẩn bị đủ 
Sách giáo khoa, sách bài tập, vở bài tập
Dụng cụ học tập: thước thẳng, compa, eke, thước đo góc, bút chì.
Vở ghi nội dung bài học, vở làm bài tập, vở nháp để tính tốn, sổ tay tốn học ghi tổng hợp các kiến thức cơ bản hoặc công thức cần lưu ý
Máy tính bỏ túi
Mỗi nhóm: một bảng phụ
Cách sử dụng: 
Trình bày: 
Bao bìa, dán nhãn tất cả các tập, sách bộ môn
Tựa bài viết chữ in hoa, đóng khung, gạch dưới những đề mục lớn
Ghi thứ, ngày, tiết chương trình đầy đủ ở mỗi tiết học.
Ghi bài:
Bài tập trắng: ghi bài giải do giáo viên yêu cầu hoặc ghi những bài không có trong sgk, không có trong vở bài tập.
Tập ghi nội dung bài: chỉ ghi nội dung bài môn tốn, không ghi bài môn khác.
Vở bài tập: sau tiết học tại lớp, về nhà tự ghi vào những chỗ chừa trống bằng bút chì, tiết học kế tiếp gv sửa bài hồn chỉnh về nhà sửa lại đúng bằng bút mực.
Phương pháp học tập bộ môn:
Cách học ở nhà: 
Chuẩn bị một góc học tập tốt nhất, đầy đủ ánh sáng, bàn ghế đúng qui cách, rộng rãi thống mát.
Lập thời gian biểu thích hợp, dựa vào thời khố biểu ở lớp, mỗi ngày dành hai giờ để học tốn, đọc và ôn bài vài lần sau buổi học ở lớp, hệ thống lại các kiến thức trọng tâm trong buổi học.
Học thuộc bài theo yêu cầu GV, kết hợp với xem sgk
Làm các bài tập theo yêu cầu của GVBM
Cách soạn bài và chuẩn bị bài.
Đọc trước nội dung bài, thực hiện các , trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên, chuẩn bị dụng cụ học tập.
Hồn chỉnh vở bài tập trên cơ sở bài đã sửa.
Cách học tập ở lớp: 
Cá nhân: 
Có đầy đủ sgk, dụng cụ học tập bộ môn trong từng buổi học
Chú ý nghe giảng bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV, phát biểu ý kiến xây dựng bài, ghi chép bài đầy đủ, kết hợp với xem sgk.
Hiểu bài và thuộc bài ngay tại lớp (học sinh khá giỏi)
Chia nhóm: nhóm lớn theo dãy bàn thường là tổ chức trò chơi thi đua giữa các nhóm, giải các bài tập khó cần sự cộng tác của nhiều cá nhân. Nhóm nhỏ ( 2 hoặc 3 em chung bàn) hoạt động thường xuyên theo yêu cầu của giáo viên.
Thảo luận nhóm: nhóm phải có ít nhất một học sinh khá giỏi bộ môn làm nhóm trưởng điều khiển hoạt động của nhóm, thư kí ghi lại bài làm của nhóm.
Học tổ, nhóm: mỗi tuần một buổi, nhóm hợp lại tại nhà của nhóm trưởng, giải quyết các bài tập khó mà cá nhân chưa giải quyết được. (đề nghị đến GVBM giúp đỡ nếu cả nhóm không giải quyết được).
Tài liệu đọc thêm. 
Các dạng tốn và phương pháp giải Tốn 7 (tập 1-2): tác giả (Tôn Thân, Vũ Hữu Bình, Nguyên Vũ Thanh, Bùi Văn Tuyên) – nhà xuất bản giáo dục
Tốn nâng cao tự luận và trắc nghiệm Đại số 7 – nhà xuất bản giáo dục
Bài tập trắc nghiệm và kiểm các đề kiểm tra tốn 7: tác giả Hồng Ngọc Hung, Phạm Thị Bạch Ngọc, Trương Công Thành – Nhà xuất bản giáo dục.
	Trường Tây, ngày tháng năm 2006
	GVBM
 Nguyễn Thanh Nga
?2

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_chuong_trinh_hoc_ky_i_nam_hoc_2012_2013.doc