Giáo án Đại số Lớp 7 (Công văn 5512) - Chương 1, Tiết 7, Bài 5: Lũy thừa của một số hữu tỉ

Giáo án Đại số Lớp 7 (Công văn 5512) - Chương 1, Tiết 7, Bài 5: Lũy thừa của một số hữu tỉ
doc 7 trang Người đăng Tự Long Ngày đăng 27/04/2025 Lượt xem 23Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 (Công văn 5512) - Chương 1, Tiết 7, Bài 5: Lũy thừa của một số hữu tỉ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TÊN BÀI DẠY: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
 Môn học: Toán học 7
 Thời gian thực hiện: (2 tiết)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Nhận biết được các công thức tính lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của một tích, lũy 
thừa của một thương.
- Vận dụng được các công thức về lũy thừa vào bài tập tính toán.
2. Năng lực hình thành:
* Năng lực chung: 
- HS thảo luận, thống nhất, thuyết trình lời giải trong hoạt động học theo nhóm: là cơ 
hội để hình thành phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác.
* Năng lực đặc thù:
- HS biết chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), viết, kí 
hiệu về lũy thừa,... là cơ hội để hình thành năng lực giao tiếp toán học, sử dụng ngôn 
ngữ toán.
- HS biết vận dụng các công thức về lũy thừa trong giải bài tập là cơ hội để hình 
thành năng lực tính toán, năng lực tự học.
3. Phẩm chất: 
- Chăm chỉ: Miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực 
hiện.
- Trung thực: Thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực. Trung thực trong 
hoạt động nhóm và báo cáo kết quả
- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động cá nhân, cặp đôi, 
nhóm, báo cáo kết quả hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm .
- Tự tin, tự lập: Tự tin vào năng lực của bản thân, mạnh dạn giơ tay phát biểu ý kiến.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học: Giáo án, SGK, phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT.
2. Học liệu: Sách giáo khoa, sách bài tập, ôn tập lũy thừa với số mũ tự nhiên, qui tắc 
nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: Mở đầu (5phút)
a) Mục tiêu: Ôn lại kiến thức ĐN lũy thừa, tích và thương của 2 lũy thừa cùng cơ số
b) Nội dung: Nêu định nghĩa lũy thừa, và công thức tích và thương của 2 lũy thừa 
cùng cơ số
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS, trình bày bảng công thức ĐN, tích và thương của 2 
lũy thừa cùng cơ số
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi, hoạt động chung cả lớp. Hoạt động của GV + HS Nội dung
-GV giao nhiệm vụ: 1. Định nghĩa. (SGK)
 n
- Nêu định nghĩa lũy thừa của số hữu tỉ x =x.x.x.....x (n thừa số)
- Nêu công thức tích và thương của 2 
 x Q,n Q,n 1 x gọi là cơ số,n là số
lũy thừa cùng cơ số
 2. 
-HS thực hiện nhiệm vụ:
 m n m n
 x .x x 
Cá nhân thực hiện.
 m n m-n
Phương thức hoạt động: cá nhân x :x =x x 0,m n 
Sản phẩm học tập: câu trả lời của hs
Tư vấn, hỗ trợ: nhớ lại kiến thức đã học 
về luỹ thừa
-Báo cáo, thảo luận :
 2 Học sinh trình bày, các học sinh khác 
nhận xét.
-Kết luận, nhận định:
Giáo viên nhận xét, đánh giá về thái độ, 
quá trình làm việc, kết quả hoạt động 
của HS và chốt kiến thức.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (38 phút)
Họat động 2.1: Lũy thừa của một lũy thừa (11phút)
a) Mục tiêu: Giúp HS chiếm lĩnh được công thức về lũy thừa của lũy thừa
b) Nội dung: Ghi nhớ được công thức, vận dụng là được ?4
c) Sản phẩm: HS thực hiện được phép nâng lên lũy thừa của một số hữu tỉ.
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cặp đôi, hoạt động nhóm khăn trải bàn.
 Hoạt động của GV + HS Nội dung
 - Giao nhiệm vụ học tập: 1. Lũy thừa của lũy thừa
 + Làm ?3 theo nhóm ?3 Sgk
 3
 + Làm bài ?4 a. 22 =22. 22. 22 =26 = 22.3 =26
 -HS thực hiện nhiệm vụ: 3
 22 =26
 Phương thức hoạt động: cặp đôi n
 Ta có công thức: x m = x m.n
 Sản phẩm học tập: câu trả lời của hs
 Tư vấn, hỗ trợ: GV theo dõi, hướng ?4 Điền số thích hợp vào ô vuông
 dẫn, giúp đỡ
 3 2 6
 3 3 
 Vậy khi tính lũy thừa của một lũy a) ; 
 4 4 2
thừa ta làm như thế nào? 4 8
 b) 0,1 = 0,1 
-Báo cáo, thảo luận :
 Nhận xét:
 Đại diện nhóm HS báo cáo kết quả. - Luỹ thừa bậc chẵn của một số âm là một số 
các học sinh khác nhận xét. dương.
-Kết luận, nhận định: - Luỹ thừa bậc lẻ của một số âm là một số 
 dương.
Giáo viên nhận xét, đánh giá về thái 
độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt 
 Vận dụng
động của HS và chốt kiến thức.
 1. Điền số thích hợp vào ô trống
Vận dụng
 3 2 6
 3 3 
- Giao nhiệm vụ học tập: Yêu cầu a. 
HS hoạt động nhóm với kỹ thuật 4 4 
 2
 4 8
khăn trải bàn 3’ b. 0,1 0,1 
1. Điền số thích hợp vào ô trống 
 2 2.Câu nào đúng, câu nào sai?
 3 W
 3 3 3
a. a) 22.23 22 sai
 4 4 
 2 3 2 3
 W b) 2 .2 2 .2 sai
 4 8
b. 0,1 0,1 2
 c) 22.23 = 22 đúng 
2.Câu nào đúng, câu nào sai?
 2 3 2 3 
 3 d) 1 .1 1 .1 đúng
 2 3 2
 a) 2 .2 2 n
 m m n
 b) 22.23 22.23 e) x x .x sai
 2
 c) 22.23 = 22 
 d) 12.13 12.13 
 n
 e) xm xm.xn 
 -HS thực hiện nhiệm vụ:
Phương thức hoạt động: nhóm
Sản phẩm học tập: câu trả lời của hs
Tư vấn, hỗ trợ: GV theo dõi, hướng 
dẫn, giúp đỡ
- HS đọc kĩ đề bài và suy nghĩ
- Hoạt động nhóm với kỹ thuật khăn 
trải bàn trong 4’ 
-Báo cáo, thảo luận :
- Đại diện các nhóm treo bảng phụ 
và trình bày
- Đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung, chỉnh sửa (nếu cần)
 -Kết luận, nhận định:
 Giáo viên nhận xét, đánh giá về thái 
 độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt 
 động của HS và chốt kiến thức.
Hoạt động 2.2: Lũy thừa của một tích (7phút)
a) Mục tiêu: Nhớ được công thức tổng quát lũy thừa một tích và biết cách áp dụng là 
?2/SGK-21.
b) Nội dung: Ghi nhớ được công thức, vận dụng là được ?2 / SGK-21
c) Sản phẩm: Lời giải của HS ?2 / SGK-21
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi.
 Hoạt động của GV + HS Nội dung
 GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Lũy thừa của một tích, một thương
 - Làm ?1 theo cặp a. Lũy thừa của một tích 
 - Làm ?2 cá nhân ?1 sgk
 HS thực hiện nhiệm vụ:
 n
 Phương thức hoạt động: * Công thức: x. y = x n . yn với n N
 - Làm ?1 theo cặp đôi
 - Làm ?2 cá nhân ?2 Tính: 
 Sản phẩm học tập: câu trả lời của hs 3 3
 1 3 1 
 a. .3 .3 1
 Tư vấn, hỗ trợ: GV theo dõi, hướng dẫn, 3 3 
 giúp đỡ b. 1,5 3 .8= 1,53. 23 = 1,5. 2 3 = 27 
 Muốn tính lũy thừa của một tích ta có thể 
 làm như thế nào ?
 Cách làm nào nhanh hơn ? 
 - GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện 
 (2.5)2 102 100 
 (2.5)2 22.52
 2 2 
 2 .5 4.25 100 
 -Báo cáo, thảo luận :
 - Đại diện các nhóm treo bảng phụ và trình 
 bày
 -Kết luận, nhận định:
 Giáo viên nhận xét, đánh giá về thái độ, quá 
 trình làm việc, kết quả hoạt động của HS và 
 chốt công thức tổng quát. GV lưu ý hs áp 
 dụng công thức cả hai chiều Hoạt động 2.3: Lũy thừa của một thương (8phút)
a) Mục tiêu: Hiểu hai quy tắc về lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương.
b) Nội dung: Quy tắc tính lũy thừa của một một thương biết cách áp dụng là ?4/SGK-
21. 
 n
 x xn
c) Sản phẩm: Quy tắc: n ; y 0 lời giả bài ?3 ?4/sgk22.
 y y
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi.
 Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
 n
?3 sgk/21; - Làm ?4. x xn
 Ta có : = n 
HS thực hiện nhiệm vụ: y y
Phương thức hoạt động: GV lưu ý hs áp dụng công thức theo 
 - Cá nhân làm ?3 hai chiều 
- Làm ?2 theo nhóm nhỏ - Nhận xét, bổ sung, chỉnh sửa (nếu 
Sản phẩm học tập: câu trả lời của hs có).
Tư vấn, hỗ trợ: GV theo dõi, hướng dẫn, 
giúp đỡ
Muốn tính lũy thừa của một thương ta có 
thể làm như thế nào ?
Báo cáo, thảo luận :
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày 
Kết luận, nhận định:
Giáo viên nhận xét, đánh giá về thái độ, quá 
trình làm việc, kết quả hoạt động của HS và 
chốt công thức tổng quát.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (6phút)
a) Mục tiêu: Hiểu hai quy tắc về lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương.
b) Nội dung: Quy tắc tính lũy thừa của một một thương biết cách áp dụng là ?5/SGK-
22. bài 36/sgk
c) Sản phẩm: lời giả bài ?5/sgk-22.
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi, hoạt động chung cả lớp. 
 Hoạt động của GV + HS Nội dung
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: ?5 Tính 
làm ?5 sgk/22 a. 0,125 3 .83 = 0,125.8 3 =13 =1 
Làm bài 36 SGK/22 b. -39 4 :134 = -39:13 3 =(-3)3 =-27 
HS thực hiện nhiệm vụ: Phương thức hoạt động: Bài 36 trang 22 SGK
- Cá nhân làm ?5 a. 108 : 44 108 : 28 58
- Làm bài 36/22 theo nhóm nhỏ b. 272 : 253 36 : 56
Sản phẩm học tập: câu trả lời của hs c. 158.94 158.38 458
 4 8 8 8 8
Tư vấn, hỗ trợ: GV theo dõi, hướng d. 25 .2 5 .2 10 
dẫn, giúp đỡ
Báo cáo, thảo luận :
2 học sinh lên làm bài ?5
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài 
36
Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận 
xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm 
việc, kết quả hoạt động của HS
4. Hoạt động 4: Vận dụng (6phút)
a) Mục tiêu: Áp dụng công thức tính giá trị của lũy thừa.
b) Nội dung: Làm bài 34, 37d/ sgk
c) Sản phẩm: Lời giải bài 34, 37d/ sgk
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cặp đôi
 Hoạt động của GV + HS Nội dung
- Giao nhiệm vụ học tập: Bài 34/trang 22 SGK: 
Bài tập 34 sgk a) sai; b) đúng; c) sai; 
Bài 37d/ SGK-22 d) sai; e) đúng; f) sai
HS thực hiện nhiệm vụ: Sửa lại: a) (-5)2.(-5)3 = (-5)5 ; 
 2 4 8
Phương thức hoạt động: 1 1 
 d) 
Bài tập 34 thảo luận cặp đôi 7 7 
Bài 37d/ SGK-22 làm bài cá nhân c) 0,2 10 : 0,2 5 = 0,2 5
- HS trao đổi, thảo luận, kiểm tra các 
 10 8
 8 8 2 8 3 2 8 6 14
kết quả theo công thức đã học. f) 8 .8 2. 2 2.2 2
 4 4 
Sản phẩm học tập: câu trả lời của hs
Tư vấn, hỗ trợ: GV theo dõi, hướng 
dẫn, giúp đỡ
Bài 37d - Quan sát bài toán, nêu đặc Bài 37d/ trang 22 SGK
điểm về các số hạng của tử. 6 3 + 3 . 6 2 + 3 3
- Hãy viết 6 thành tích hai thừa số. =
 -13
- Viết về dạng tích hai lũy thừa.
 (3.2)3 3.(3.2)2 33 33.23 33.22 33
- Áp dụng tính chất a(b + c) = ab + ac 13 13
để tính tử, sau đó rút gọn, tính kết quả. 33 (23 22 1) 33.13
Báo cáo, thảo luận : = -3 3 - 27
 13 13
2 học sinh lên làm bài ?5
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài 
36
Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận 
xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm 
việc, kết quả hoạt động của HS
GV nhận xét, đánh giá kết quả thực 
hiện của HS.
* HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (2phút) 
- Học thuộc các quy tắc. 
- Học thuộc các công thức tổng quát. 
- Xem lại các qui tắc đã học về lũy 
thừa.
- Làm bài 35, 37, 38 tr 22 SGK; 47, 48, 
52, 57, 59 tr 11, 12 SBT
- Ôn tập khái niệm về tỉ số của hai số 
hữu tỉ x và y ( y 0 ), định nghĩa hai 
phân số bằng nhau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_cong_van_5512_chuong_1_tiet_7_bai_5_luy.doc